1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 1/tuần 28/Lê hoà

25 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 323 KB

Nội dung

TUẦN 28 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc: NGÔI NHÀ I.Mục tiêu: 1. Đọc: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, rạ, sân phơi,trước ngõ. -Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. 2. -Hiểu từ ngữ: Thơm phức. lảnh lót -Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà . -Trả lời được các câu hỏi 1 (SGK). II.Đồ dùng dạy học: Bảng ghi nội dung bài tập đọc III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC : Nhận xét bài KTĐK giữa học kỳ 2, rút kinh nghiệm cho học sinh. B.Bài mới: 1.Giới thiêu bài: GV giới thiệu tranh, ghi bảng. 2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài: + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: -Cho HS luyện đọc từ khó: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, rạ, sân phơi,trước ngõ  Các em hiểu như thế nào là thơm phức ?  Lảnh lót là tiếng chim hót như thế nào ? Học sinh chữa bài tập giữa học kỳ 2. -HS nhắc lại. -Lắng nghe. -5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. Đọc ĐT -Thơm phức: Mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn. -Tiếng chim hót nghe rất trong, rất hay. 118 + Luyện đọc câu: -Cho HS đọc mỗi em 1 câu nối tiếp nhau -Nhận xét, chỉnh sửa lõi phát âm cho HS + Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn, theo 3 khổ thơ) -Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn. -Nhận xét, cho điểm -Cho HS thi đọc -Nhận xét, cho điểm và khen HS đọc tốt -Cho HS đọc cả bài. 3.Củng cố tiết 1: -Cho HS đọc toàn bài Tiết 2 1.Tìm hiểu bài và luyện đọc: -Hỏi bài mới học. -Gọi HS đọc khổ thơ đầu +Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ nhìn thấy gì? -Tương tự, lần lượt cho HS đọc khổ thơ 2: +Hỏi: Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ: -Nghe thấy gì? -Ngửi thấy gì? -Cho HS đọc khổ thơ 3 -Yêu cầu đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước. -Nhận xét học sinh trả lời. -Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài thơ. *Luyện HTL. -Tổ chức cho các em thi đọc thuộc lòng một khổ thơ mà các em thích. -Nhận xét, cho điểm, khen HS 2.Luyện nói: -Gọi HS đọc yêu cầu luyện nói: Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu: Đây là tranh minh hoạ một số ngôi nhà: Đây là một ngôi nhà sàn thuộc vùng dân tộc thiểu số ở vùng núi. Đây là ngôi nhà trên sông của người dân đánh cá vùng sông nước…Vậy em hãy giới thiệu về ngôi nhà mình đang ở và nói cho bạn biết mơ ước về ngôi nhà của mình sau này như thế nào? Hãy nói về ngôi nhà đó? -Cho HS nói theo nhóm đôi -Gọi một số HS nói trước lớp -Nhận xét, khen HS nói tự nhiên -Học sinh lần lượt đọc nối tiếp (3 vòng) -HS đọc nối tiếp 2-3 vòng -Theo dõi và nhận xét bạn đọc. -HS thi đọc đoạn, lớp đánh giá, cho điểm cho bạn -2HS đọc. Lớp đồng thanh. -2 HS đọc toàn bài -2 HS nêu -3-4 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm Nhìn thấy: Hàng xoan trước ngỏ, hoa nở như mây từng chùm. Nghe thấy: Tiếng chim đầu hồi lảnh lót. Ngửi thấy: Mùi rơm rạ trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức. -3 HS đọc, lớp đọc thầm -Học sinh đọc: Em yêu ngôi nhà. Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca. -HS lắng nghe -3Học sinh đọc diễn cảm. -HS đọc thầm khổ thơ -Thi đọc thuộc khổ thơ mình chọn -Nhận xét bạn đọc -Nói về ngôi nhà em mơ ước. -Lắng nghe. -Học sinh luyện nói theo cặp -Một số HS trình bày trước lớp -Học sinh khác nhận xét -Bình chọn bạn giới thiệu hay nhất 3.Củng cố: -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ hoặc khổ thơ mình thích 119 -Cho HS đọc toàn bài thơ -Chốt lại: bài thơ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình -Nhắc nhở HS cần biết thường xuyên quét dọn nhà cửa sạch sẽ,ngăn nắp, trang trí đẹp để ngôi nhà mình thêm đẹp. -Nhận xét chung tiết học và dặn dò: Học thuộc cả bài thơ và chuẩn bị trước bài: Quà của bố Tiết 2:TOÁN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (tiếp theo) I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Tìm hiểu bài toán có một phép trừ: Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì? -Biết trình bày bài giải gồm : Câu lời giải, phép tính, đáp số. -Rèn luyện tính tự giác và linh hoạt khi học toán II.Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ như SGK. III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC: -Nhận xét bài KTĐKL3 và chữa bài B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài. 2. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải *Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán -Gọi học sinh đọc đề toán, hỏi: +Bài toán cho biết những gì? +Bài toán hỏi gì? -Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên bảng và cho học sinh đọc lại bài toán theo TT. Tóm tắt: Có : 9 con gà. Bán : 3 con gà Còn lại ? con gà *Giáo viên hướng dẫn giải: -Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm thế nào? -Cho học sinh nêu câu giải, phép tính và kết quả, nhìn tranh kiểm tra lại kết quả và nêu lại câu trả lời: “Nhà An còn 6 con gà” -Ghi bảng: Bài giải Số gà còn lại là: 9 – 3 = 6 (con gà) Đáp số : 6 con gà. -Giáo viên hỏi thêm: Bài giải gồm những gì? 3.Thực hành: Bài 1: -Giáo viên gọi cho học sinh đọc đề toán và tự tìm hiểu bài toán. -Bài toán đã cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? -2 học sinh đọc đề toán trên bảng  Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà.  Hỏi nhà An còn lại mấy con gà? -Học sinh đọc đề toán theo TT trên bảng. Lấy số gà nhà An có trừ đi số gà mẹ An đã bán. -…ta làm phép trừ, lấy 9 con gà trừ 3 con gà còn 6 con gà. -HS lựa chọn câu giải ngắn gọn nhất -2 - 3 HS nhắc lại câu trả lời -Bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính và đáp số. -2Học sinh đọc đề -Tìm hiểu bài toán 120 -Gọi học sinh nêu TT bài toán bằng cách điền số thích hợp và chỗ trống theo SGK. -Cho HS viết phép tính và và đáp số vào bảng con. -Nhận xét và cho HS đọc lại bài giải trên bảng lớp Bài 2: -Cho HS đọc bài toán, TT và tự trình bày bài giải. -Nhận xét và sửa chữa 4.Củng cố, dặn dò: -Nêu cách giải bài toán có lời văn *Nhấn mạnh điểm khác nhau của bìa toán có phép cộng, phép trừ. -Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Tóm tắt Có : 8 con chim Bay đi : 2 con chim Còn lại : ? con chim. Bài giải Số chim còn lại là: 8 – 2 = 6 (con chim) Đáp số: 6 con chim -HS tự làm bài trong vở ô ly -1 HS lên bảng làm bài, lớ nhận xét và bổ sung bài của bạn Bài giải: Số bóng còn lại là: 8 – 3 = 5 (quả bóng) Đáp số : 5 quả bóng. -HS nhắc lại Tiết 4: Đạo đức: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1) I.Mục tiêu: 1. Giúp Học sinh nêu được ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt. 2. Biết chào hỏi khi gặp gỡ, biết tạm biệt khi chia tay trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. 3. Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bè bạn và các em nhỏ. * HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. *KNS: KN giao tiếp II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức. -Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em. -Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai. -Bài ca “Con chim vành khuyên”. III. Các hoạt động dạy học : A.KTBC: + Khi nào cần nói lời cám ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi? -Gọi 2 học sinh nêu. -GV nhận xét KTBC. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Cho HS hát bài: Có con chim vành khuyên. -Bài hát nói về điều gì? -Giới thiệu bài, ghi đề bài 2. Hoạt động 1: Bài tập 1: -Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp: +Các bạn trang tranh đang làm gì? 2 HS trả lời 2 câu hỏi trên. + Cần nói lời cám ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ. + Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Vài HS nhắc lại. -Bài hát nói về con chim vành khuyên rất ngoan ngoãn, lễ phép +Tranh 1: Hai bạn gái gặp cụ già trên 121 -Gọi đại diện nhóm trình bày -Gv nhận xét và đánh giá. * GV kết luận: + Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. + Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. 3.Hoạt động 2: bài tập 2: *Yêu cầu thảo luận nhóm 4 về cách ứng xử 1 tình huống trong tranh: -QS tranh và cho biết cách ứng xử trong mỗi trường hợp -Gọi đại diện nhóm trình bày *Nhận xét và kết luận: -Tình huống tranh 1: Khi gặp cô giáo, các con cần chào : “Chúng cháu chào cô ạ!” -Tình huống tranh 2: bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách như: “Em chào chị về” 4. Hoạt động 3: “Đóng vai: Chào hỏi, tạm biệt” -Yêu cầu HS thảo luận đưa ra một số tình huống “Chào hỏi- Tạm biệt” và đóng vai thể hiện tình huống đó. -Gọi các nhóm lên thể hiện *Lớp: +Em cảm thấy thế nào được người khác chào hỏi? Khi em chào họ và dược họ đáp lại? -Khi chào họ mà không được đáp lại thì em cảm thấy thế nào? -Khen nhóm đóng vai tốt, chốt lại cách ứng xử trong mỗi tình huống 5.Củng cố: -Hỏi tên bài. -Nhận xét, tuyên dương. -Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau. Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc. đường, hai bạ khoanh tay chào: Chúng cháu chào bác ạ. +Tranh 2: các bạn chia tay khi tan học về, bạn nhỏ nói lời tạm biệt: “Tạm biệt nhé” -Một số nhóm trình bày -Các nhóm thảo luận -Đại diện một số nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS thảo luận, chuẩn bị đóng vai -Đóng vai trong nhóm 4 -Các nhóm lên đóng vai -Thảo luận, nhận xét nhóm bạn -Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi khi gặp gỡ, nói lời tạm biệt khi chia tay. Buổi chiều Tiết 1: Toán: Ôn: Giải toán có lời văn I. Mục tiêu: - Củng cố cách giải bài toán có một phép trừ -Hoàn thành được các bài tập trong VBT và bài tập 3/SGK/149 II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Hoàn thành bài tập trong VBTT/40 -Hỏi HS: Giải một bài toán có lời văn gồm những gì? (câu giải, phép tính, đáp số) Bài 1: 122 -Cho HS đọc bài toán, tìm hiểu bài toán -GV ghi tóm tắt như VBTT, cho HS nêu miệng số cần điền vào tóm tắt -Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt và nêu lại bài toán -Cho HS làm bài, 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét và sửa chữa, bổ sung. Bài 2, 3: -Hs tự làm bài, 2 HS làm bài trên bảng -Gv và HS nhận xét, bổ sung câu giải, cách trình bày Bài 4: -HS dựa vào tóm tắt để đọc bài toán, làm bài và chữa bài -GV chấm, nhận xét chung 2.Làm bài trong vở ô ly Bài 4/SGK/148 -Yêu cầu HS đọc bài toán, nêu điều đã biết, nêu điều cần tìm và tự làm bài -GV chấm bài và chữa bài 3.Củng cố, dặn dò -Cho HS nhắc lại : Giải bài toán có lời văn gồm những gì? *Nhấn mạnh: Bài toán giải có phép cộng thì câu hỏi có từ “Có tất cả” còn bài toán giải có một phép trừ thì câu hỏi có từ “còn lại”. Tiết 2,3:Tập đọc: Luyện đọc bài: Ngôi nhà, Quyển vở của em I.Mục tiêu: 1.HS đọc trơn toàn bài, đọc diễn cảm trong các bài: Ngôi nhà, Quyển vở của em 2. Ôn vần iêu, yêu II. Các hoạt động dạy ,học : A. Luyện đọc bài: Quyển vở của em -GV đọc mẫu toàn bài trong SGK -Cho HS luyện đọc từ khó: Giấy trắng, mát rượi, sạch, sờ… - GV sửa cho học sinh . * Luyện đọc câu : - Cho học sinh đọc từng câu . - Nhận xét . *Luyện đọc đoạn, bài -Cho HS đọc nối tiếp mỗi em một khổ thơ -Yêu cầu HS thi đọc đoạn -Cho điểm và khen HS đọc tốt -Cho HS thi đọc diễn cảm toàn bài -Nhận xét cho điểm khuyến khích B. Bài: Ngôi nhà -Tương tự, cho HS luyện đọc cá nhân từng khổ thơ, cả bài. -GV và HS nhận xét, đánh giá. -Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ C.Luyện tập : - Cho HS thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần yêu, iêu - Hát 1 bài - 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - Luyện đọc cá nhân, lớp - Nối tiếp nhau đọc từng câu - Nhận xét -HS đọc nối tiếp, nhận xét và sử lỗi phát âm cho bạn -HS thi đọc đúng, diễn cảm 1 khổ thơ - Nhận xét, cho điểm - Đọc diễn cảm cả bài . - Nhận xét. -Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ -Thi đọc thuộc lòng - Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần iêu, yêu -Thảo luận nhóm đôi và trình bày 123 Bài tập 1: Đọc những dòng thơ có tiếng yêu ? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu ? Bài tập 3: -Nói câu có chứa tiếng mang vần iêu ? Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa. -Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. D.Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại nội dung bài . Em yêu nhà em. Em yêu tiếng chim. Em yêu ngôi nhà -Ví dụ: buổi chiều, chiếu phim, chiêu đãi, kiêu căng … . -Đọc mẫu câu trong bài (Bé được phiếu bé ngoan) -Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức. -Nhận xét -Vài em nhắc lại nội dung bài Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 Tiết 1:Tập viết TÔ CHỮ HOA: H,I,K I.Mục tiêu:Giúp HS: - Tô được chữ hoa H - I- K. -Viết đúng các vần iêu, yêu, các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến – chữ thường, cỡ vừa. * H khá giỏi viết đều nét, giãn đúng khoảng cachsvaf viết đủ số dòng, số chữ quy địnhtrong vở tập viết. - Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Đồ dùng dạy học: -Chữ hoa:H, I, K đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC: -Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh -Nhận xét bài cũ. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề bài. 2.Hướng dẫn tô chữ hoa: -Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: -Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. 3.Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: -Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết). 4.Thực hành : -Cho HS viết bài vào vở tập viết. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 5.Củng cố -Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy -Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. -Học sinh quan sát chữ hoa K trên bảng phụ và trong vở tập viết, nêu quy trình viết -HS tô khan chữ hoa -Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. -Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. -Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết 124 trình tô chữ H, I, K. -Thu vở chấm một số em. -Nhận xét tuyên dương. *Dặn dò: Viết bài trog vở THLVĐVĐ các vần và từ ngữ. ________________________ Tiết 2: Chính tả (tập chép) NGÔI NHÀ I.Mục tiêu: -HS chép lại đúng khổ 3 của bài: Ngôi nhà trong khoảng 10- 12 phút. -Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần iêu hoặc yêu, chữ c hoặc k vào chỗ trống. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2, 3. III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC : -Chấm vở BTTV tuần trước (trang 31). B.Bài mới: 1. Giới thiêu bài: ghi đề bài. 2.Hướng dẫn học sinh tập chép: -Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). -Tìm những tiếng các em thường viết sai: tre, yêu, đất nước. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.  Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 3 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.  Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.  Thu bài chấm 1 số em. 3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: -Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BTTV Bài 2: Điền vần iêu hoặc yêu -Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn nội dung bài tập giống nhau. -Cho 2 nhóm lên thi đua Bài 3: Điền chữ c hoặc k. -1 HS lên bảng điền tr hay ch: thi…ạy, sao …ổi, bụi …e -Nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Học sinh nhắc lại. -2 học sinh đọc, lớp đọc thầm -Tìm các tiếng khó hay viết sai -Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. -Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. -Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. -Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh làm VBT. -Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 HS lên điền vào chỗ trống Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu. . 125 -Tương tự bài 2, cho HS làm bài trên bảng phụ và VBTTV -GV và HS nhận xét, bổ sung. -Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Gọi học sinh đọc thuộc ghi nhớ sau: K i e ê 4.Nhận xét, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Bà kể chuyện. Ông trồng cây cảnh.Hai chị em chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Đọc lại nhiều lần: K thường đi trước nguyên âm i, e, ê. Tiết 3:Tự nhiên và Xã hội: CON MUỖI I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : - Nêu một số tác hại của muỗi . - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ. * HS khá giỏi biết phòng trừ muỗi. *KNS: KN tìm kiếm và xử lý thông tin; KN tự bảo vệ; KN làm chủ bản thân,; KN hợp tác II.Đồ dùng dạy học: -Một số tranh ảnh về con muỗi. -Mọtt bìn xịt muỗi, hương muỗi.Hình ảnh bài 28 SGK. III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC: -Hỏi tên bài. + Kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo + Nuôi mèo có lợi gì? Nhận xét bài cũ. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: -Cho HS chơi trò chơi: Con muỗi (SGV) Giới thiệu và ghi đề bài. 2.Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét Mục đích: HS biết nơi sống, tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.  Các bước tiến hành: -Yêu cầu quan sát tranh con muỗi và thảo luận: -Muỗi sống ở đâu?Nơi nào nhiều muỗi? -Con muỗi to hay nhỏ hơn con ruồi? -Hãy chỉ và nói các bộ phận: đầu, mình, chân, cánh của con muỗi. -Đầu con muỗi có bộ phận gì đặc biệt?Dùng để làm gì? -Con muỗi di chuyển như thế nào? -Gọi học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung và hoàn thiện cho nhau. Giáo viên kết luận: Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Nó có đầu, mình, chân và cánh. Nó Học sinh nêu tên bài học. 2 học sinh trả lời câu hỏi trên. Học sinh tham gia chơi và nhắc lại tên bài. *QS tranh và thảo luận theo cặp. -Muỗi sống ở chỗ tối, gần ao hồ, rãnh nước -Con muỗi nhỏ hơn con ruồi. -Chỉ trên hình vẽ -Trên đầu có vòi nhọn dùng vòi để hút máu -Con muỗi di chuyển bằng cánh rất nhanh. -Đại diện mọt sócặp lên trình bày, lớp nhận xét và bổ sung -Học sinh nhắc lại. 126 bay bằng cánh, đậu bằng chân. Muỗi dùng vòi để hút máu của người và động vật để sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu. Cung cấp thêm: Muỗi cái để trứng trong nước, trứng nở thành bọ gậy, bọ gậy sống dưới nước một thờ gian thành muỗi. Vì vậy nơi có nước đọng thường có nhiều muỗi. Hoạt động 2: Tìm hiểu về con muỗi. MĐ: Biết được tác hại do muỗi đốt và một số cách diệt muỗi và cách phòng tránh muỗi đốt. +Yêu cầu thảo luận: -Tiếng kêu của con muỗi như thế nào? Khi bị nuỗi đốt em cảm thấy như thế nào? -Bị muỗi đốt gây ra bệnh gì? -Người ta diệt muỗi bằng các nào? -Khi ngủ cần làm gì để không bị muỗi đốt? -Giáo viên nhận xét,bổ sung thêm *GV kết luận: Muỗi là nhân vật trung gian truyền bệnh sốt rét, xuất huyết . Muốn không bị muỗi đốt cần mắc mạn khi đi ngủ, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ… 4.Củng cố : -Gọi học sinh nêu những tác hại của con muỗi. -Nêu các bộ phận bên ngoài của con muỗi. -Nhận xét. Tuyên dương. -Dặn dò: Học bài, xem bài mới. Luôn luôn giữ gìn môi trường, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh để ngăn ngừa muỗi sinh sản, nằm màn để tránh muỗi. -HS quan sát con bọ gậy *Thảo luận nhóm 2: -Muỗi kêu vo ve. Khi bị muỗi đốt ta thấy ngứa, sưng phồng lên -Bị muỗi đốt gây ra bệnh sốt rét hoặc sốt xuất huyết. -Xịt thuốc diệt muỗi, dùng hương muỗi… -Khi ngủ cần thả màn để tránh muỗi đốt +Đại diện nhóm trình bày +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Học sinh tự nêu Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tiết 2: Tập đọc: QUµ CỦA BỐ. I.Mục tiêu: 1.Đọc: -Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Phát âm đúng các từ ngữ: tay súng, rất ngoan. -Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. 2. Hiểu được nội dung bài: Bố là bộ đội ở ngoài đảo xa. Bố rất nhớ và yêu em. -Học thuộc lòng một khổ thơ. * HS khá giỏi HTL cả bài thơ. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC : -Hỏi bài trước. -Gọi HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài: “Ngôi nhà” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK. -GV nhận xét chung. -Học sinh nêu tên bài trước. -2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: -Nhận xét - 127 [...]... quan sỏt, un nn, sa sai cho hc sinh - Hc sinh vit bi vo v thc hnh vit 131 Hot ng 3; Chm bi, nhn xột 3.Cng c,dn dũ: -Nhn xột chung tit hc -V nh luyn vit thờm ỳng vit p - Hc sinh np v Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011 I.Mc tiờu : -Tip tc ụn bi th dc phỏt trin chung HS thc hin ng tỏc tng i ỳng cỏc ng tỏc v nhp hụ - ễn : Tõng cu Yờu cu tham gia vo trũ chi mc tng i ch ng - GD ý thc luyn tp tt II.a im... lm cha m bc mỡnh, -Giỏo dc HS khụng nờn lm nng cha m HS nhc li 4/ Cng c, dn dũ -Nhn xột tit hc Khen nhng hc sinh c tt -Dn dũ: K cõu chuyn cho ngi thõn nghe v chun b trc bi: m sen Tit 4:Thủ công: Cắt dán hình tam giác ( Tit 1) I.Mc tiờu: -Giỳp HS bit k, ct v dỏn c hỡnh tam giỏc -HS k, ct dỏn c hỡnh tam giỏc vi ng k tng i thng, hỡnh dỏn tng i phng II. dựng dy hc: -Chun b 1 hỡnh tam giỏc dỏn trờn nn t . giải bài toán và cách trình bày bài giải *Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán -Gọi học sinh đọc đề toán, hỏi: +Bài toán cho biết những gì? +Bài toán hỏi gì? -Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên. số : 6 con gà. -Giáo viên hỏi thêm: Bài giải gồm những gì? 3.Thực hành: Bài 1: -Giáo viên gọi cho học sinh đọc đề toán và tự tìm hiểu bài toán. -Bài toán đã cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? -2. Về nhà hoàn thành lại các bài tập trong SGK - HS dựa vào TT để nêu bài toán - Các tổ cử đại diện lên giải toán dựa vào tóm tắt. Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1: Toán: LUYỆN

Ngày đăng: 16/05/2015, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w