1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat

59 513 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 4,63 MB

Nội dung

Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat trong điều trị tổn thương bỏng

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thò Lệ Thủy - 1 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC [\ NGUYỄN THỊ LỆ THỦY PHỐI HP THUỐC NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN VỚI MÀNG GELATIN – ALGINAT TRONG ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG BỎNG KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KHOA HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Y DƯC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VÕ HUY DÂNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2005 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thò Lệ Thủy - 2 - MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Phâầ n 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.Giải phẫu và chức phận của da .3 1.1.Lớp biểu bì 3 1.2.Lớp trung bì . 5 1.3.Lớp hạ bì . 6 2.Tổn thương bỏng ở da .6 2.1.Các tác nhân gây bỏng .6 2.2.Các cấp độ bỏng .7 2.3.Các thời kỳ của bệnh bỏng 9 2.4.Viêm nhiễm khuẩn tại vết thương bỏng 9 2.4.1.Nguồn gốc sự nhiễm khuẩn, nấm tại vết thương bỏng 9 2.4.2.Vi khuẩn tại vết thương bỏng .10 2.4.3.Nấm tại vết thương bỏng 10 2.5.Sự lành hóa tổn thương bỏng 10 3.Các phương pháp điều trò tổng thương bỏng .11 3.1.Điều trò tại chỗ .11 3.2.Điều trò phẫu thuật cấy ghép da .13 3.3.Điều trò bỏng bằng các hợp chất từ thiên nhiên .13 4.Vật liệu sinh học che phủ tạm thời vết thương bỏng 15 4.1.Các dạng vật liệu sinh học che phủ tạm thời vết bỏng 15 4.1.1.Vật liệu ghép tự nhiên .15 4.1.2.Vật liệu sinh tổng hợp .15 4.2.Các ứng dụng của vật liệu sinh tổng hợp trong điều trò bỏng 16 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thò Lệ Thủy - 3 - 4.3.Các yêu cầu đối với vật liệu sinh học che phủ tạm thời vết thương bỏng .17 5.Tạo màng phối hợp trong điều trò bỏng 18 5.1.Gelatin .18 5.2.Alginat .19 5.3.Tác nhân khâu mạch .20 5.4.Các hợp chất tự nhiên .22 5.4.1.Dầu mù u 22 5.4.2.Tinh dầu tràm .23 5.4.3.Hợp chất chiết xuất từ rau má 25 5.4.4.Nghệ .26 5.4.5.Mỡ trăn .26 Phần 2: VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP 1.Vật liệu 27 1.1.Đối tượng nghiên cứu 27 1.2.Dụng cụ - Thiết bò .27 1.3. Nguyên vật liệu – Hoá chất .28 2.Phương pháp .30 2.1.Tạo màng gelatin- alginat 30 2.2.Khảo sát khả năng mang và thải thuốc của màng gelatin- alginat được ngâm với các hợp chất tự nhiên .30 2.3.Bảo quản vô trùng màng gelatin- alginat .31 2.4.Kiểm tra hoạt tính kháng khuẩn của màng gelatin - alginat ngâm thuốc sau khi chiếu xạ .32 2.5.Thử nghiệm màng gelatin- alginat ngâm thuốc trên chuột nhắt trắng được gây bỏng 32 2.6. Xử lý số liệu .33 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thò Lệ Thủy - 4 - Phần 3: KẾT QUẢ – BIỆN LUẬN 1. Tạo màng gelatin – alginat .36 2.Đánh giá khả năng mang và thải thuốc của màng gelatin - alginat được ngâm với các hợp chất tự nhiên 37 3. Kiểm tra hoạt tính của màng gelatin- alginat ngâm thuốc sau khi chiếu xa 38 4.Thử nghiệm màng gelatin- alginat ngâm thuốc trên chuột nhắt trắng được gây bỏng 46 Phần 4: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ Kết luận – đề nghò 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thò Lệ Thủy - 5 - Mỗi năm trên thế giới số người bò chấn thương bỏng lên đến hàng triệu người. Chấn thương bỏng không chỉ gây đau đớn, mất mát một phần thể, để lại dò tật xấu mà còn gây tỉ lệ tử vong khá cao, nhất là trong các trường hợp bỏng sâu diện rộng. Do đó công tác điều trò bỏng phải toàn diện và nhanh chóng, bao gồm: điều trò tại chỗ, điều trò toàn thân kết hợp với việc dự phòng và điều trò các biến chứng, di chứng. Đối với các trường hợp bỏng sâu diện rộng thì việc điều trò nhất thiết phải ghép da của chính họ tuy nhiên điều này là không thể vì người bệnh không đủ da và không đủ sức khỏe để phẫu thuật. Việc cấy ghép da đồng loại, da dò loại đã mở rộng nguồn da thay thế nhưng lại gặp một số trở ngại do tính không tương hợp sinh học cũng như trong việc bảo quản nên khả năng ứng dụng còn hạn chế. Điều này đã thôi thúc đẩy mạnh việc chế tạo các vật liệu thay thế da nhân tạo, đó là các vật liệu phần lớn nguồn gốc từ tự nhiên tính tương hợp sinh học cao và tác dụng tốt cho điều trò bỏng. Tuy nhiên giải pháp này cũng vẫn còn một số hạn chế về chất lượng cũng như giá thành và đang dần được hoàn thiện. Tại Việt Nam tình hình điều trò bỏng trong nước ngày càng được cải tiến. Công tác điều trò bỏng bao gồm việc cấy ghép, phẫu thuật, tạo ra một số màng trò bỏng như màng ối, trung bì da lợn, da ếch, màng chitosan, sử dụng các chất nguồn gốc từ tự nhiên tác dụng điều trò bỏng …Tuy nhiên giữa các phương pháp điều trò này chưa sự phối hợp với nhau và vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi trên lâm sàng. Trên sở đánh giá kết quả tốt của màng gelatin - alginat thử nghiệm chúng tôi ý đònh kết hợp màng với một số chất tự nhiên thường được sử dụng trong điều trò bỏng là dầu mù u, tinh dầu tràm, nghệ, mỡ trăn và hợp chất chiết xuất từ rau má để làm tăng khả năng lành hóa vết thương, hạn chế viêm và nhiễm trùng, tạo ra một màng sinh học hoàn thiện tác dụng tốt giá thành thấp trong điều trò bỏng. Đề tài thực hiện: “Phối hợp thuốc nguồn gốc tự nhiên với màng gelatin – alginat trong điều trò tổn thương bỏng”. Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thò Lệ Thủy - 6 - Mục tiêu nghiên cứu của đề tài :  Phối hợp các hợp chất tự nhiên lên màng gelatin- alginat.  Đánh giá khả năng mang và thải các chất hoạt tính sinh học từ hợp chất tự nhiên của màng.  Đánh giá khả năng điều trò bỏng của màng phối hợp trên chuột thí nghiệm. Khóa luận tốt nghiệp 1.GIẢI PHẪU VÀ CHỨC PHẬN CỦA DA [2], [3], [27] Da là một màng mô dai mềm dẻo che phủ toàn bộ thể, là quan diện tích rộng nhất của thể. Da tổ chức cấu tạo khá phức tạp, gồm 3 lớp: biểu bì, trung bì và hạ bì kết hợp chặt chẽ với nhau. Hình 1.1: Cấu trúc của da 1.1.Lớp biểu bì (Epidermis) Lớp biểu bì là lớp ngoài cùng của da, dầy từ 0.07 đến 1.8 mm, gồm nhiều lớp tế bào biểu mô xếp dính chặt chẽ với nhau, không các mạch máu ở lớp này. Các lớp sâu được nuôi dưỡng qua các mao mạch của lớp nhú trung bì bằng các dòch lưu thông trong hệ khe kẽ.  Cấu trúc của lớp biểu bì: tùy vào vò trí trong thể, lớp biểu bì thể gồm 6 lớp:  Lớp mầm (stratum germinatum) hay còn gọi là lớp đáy (stratum basale) Lớp mầm là lớp sản sinh ra các tế bào cho toàn lớp biểu bì, gồm các loại tế bào: - Tế bào sừng (keratinocyte): khả năng tự tái sinh và di chuyển lên bề mặt để thay thế các tế bào chết ở bề mặt trong suốt đời sống. Vì vậy lớp biểu bì luôn được đổi mới. Khóa luận tốt nghiệp - Tế bào hắc sắc tố (hay melanin bào): là tế bào dạng đuôi gai mang các hạt sắc tố (melanosome) chứa sắc tố melanin. - Tế bào Langerhan, tế bào dạng đuôi gai: nguồn gốc từ hệ tủy xương máu tạo ra và theo dòng máu xâm nhập vào. - Tế bào lympho T - Tế bào Merkel: là các tế bào thụ cảm với các tác nhân kích thích học.  Lớp tế bào gai (stratum spinosum) Lớp tế bào gai gồm các tế bào hình khối đa diện nhân tròn nằm trên lớp đáy, gồm nhiều tầng tế bào. Giữa các tế bào các cầu gai liên tế bào và các kẽ trống tạo thành các khe nối tiếp nhau chứa dòch nuôi từ các lớp nhú của trung bì cung cấp để trao đổi dinh dưỡng với các tế bào biểu bì. Các khe trống này bảo đảm cho sự chuyển hóa, tăng trưởng và biệt hóa của các tế bào sừng. Các đầu tận cùng của dây thần kinh nhận cảm giác đau cũng nằm rải rác trong các khe này.  Lớp hạt (stratum granulosum) Lớp hạt nằm trên lớp sợi, gồm những tế bào dẹt nhân chứa các chất sừng trong suốt. Các tế bào trong lớp này thể tự hủy theo chương trình để biến từ tế bào hạt thành tế bào sừng hóa.  Lớp tế bào trong suốt (stratum lucidum) Lớp này được hình thành từ sự dồn đẩy các tế bào già từ lớp đáy dần lên phía trên tạo thành một lớp tế bào dẹt mất nhân nằm ngay trên lớp tế bào hạt. Các tế bào này chức năng giữ cho da không bò mất nước và bảo vệ các lớp tế bào phía dưới khỏi các tác nhân học.  Lớp tế bào sừng (stratum corneum) Lớp tế bào sừng nằm trên lớp tế bào trong suốt, gồm 15-20 tầng tế bào hình khối dẹt rộng đa diện. Các tế bào này đã mất khả năng sống , hoàn toàn sừng hóa và dính chặt vào lớp tế bào trong suốt tạo thành một lớp bảo vệ ngoài cùng của da. Các tế bào này chỉ chứa 10% nước và luôn được thấm các chất nhờn từ các tuyến nhờn ở trung bì tiết ra. Khóa luận tốt nghiệp  Lớp tế bào sừng rụng thành vẩy (stratum disjunctivum) Là lớp ngoài đã bò mòn và thành những vẩy rụng đi cùng với các chất bụi bẩn trên da. Ngoài ra lớp biểu bì còn một số thành phần phụ gồm: nang lông, tuyến bã nhờn, tuyến mồ hôi.  Chức năng của lớp biểu bì Lớp biểu bì chức năng bảo vệ thể chống những ảnh hưởng hại của môi trường bên ngoài, chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, tạo thành một hàng rào sinh học cách điện và nhiệt, giữ nước cho thể. Nếu mất lớp biểu bì sự mất nước qua da sẽ tăng 10-20 lần so với bình thường. Lớp biểu bì còn là nơi tiếp nhận các cảm giác đau nhờ đó thể tránh được các vật nguy hại cho thể. 1.2.Lớp trung bì (dermis) Lớp trung bì nằm bên dưới lớp biểu bì, dầy từ 0.7 - 7 mm. Trung bì là một lớp sơ rất chắc cấu tạo từ các chất nền tảng (chất gian bào), các tế bào liên kết, bó sợi liên kết và sợi đàn hồi, các tuyến ống và nang lông, dựng lông, mạch máu, thần kinh. Loại tế bào chủ yếu của trung bì là nguyên bào sợi, sản sinh ra các protein nền ngoại bào cấu trúc gồm collagen, elastin và chất nền. Chất collagen là thành phần cấu tạo chính của trung bì, chiếm 75% trong lượng khô của da, trong đó nhiều nhất là collagen týp I (80 – 90%), collagen týp III (8 - 12%) và collagen týp V (5%).  Cấu trúc của trung bì: gồm 2 lớp: lớp nông (lớp nhú) và lớp sâu (lớp lưới).  Lớp nhú (papillary dermis) Lớp nhú là một lớp mỏng nằm sát dưới màng nền và lớp tế bào mầm của lớp đáy, hình thành nhiều gai nhú gồ lên hình gợn sóng. Trong mỗi nhú cuộn mao mạch và vi thể Meissner là đầu mút của dây thần kinh xúc giác. lớp nhú các sợi đàn hồi, các tế bào liên kết, tế bào langerhans, bạch cầu…Lớp nhú là nơi trao đổi các yếu tố tăng trưởng, cytokine và các chất bản giữa trung bì và biểu bì. Khóa luận tốt nghiệp  Lớp lưới (reticular dermis) Lớp lưới chứa các bó sợi liên kết gồm các sợi tạo keo, sợi đàn hồi, ít các yếu tố tế bào và mạch hơn so với lớp nhú.  Chức năng của trung bì - Nuôi biểu bì. - Là quan điều chỉnh thân nhiệt, quan bài tiết, tiếp nhận cảm giác. - Bảo đảm tính đàn hồi, tính mềm dẻo của da. - Hấp thụ một số thuốc qua các ống tuyến và ống chân lông vào thể. - Các tế bào biểu mô tuyến và gốc lông khả năng sản sinh thực hiện biểu mô hóa góp phần tái tạo sự liền da khi bò thương, bỏng. - Là hàng rào miễn dòch bảo vệ thể. 1.3.Lớp hạ bì (hypodermis) Hạ bì làø một lớp mô liên kết – mỡ, dày từ 0.25 mm tới vài cm, mang các phần phụ của biểu bì (gốc lông, tuyến mồ hôi) và các gốc của mạng lưới mạch và dây thần kinh. Hạ bì gồm 3 lớp: lớp mỡ, lớp cân nông và lớp tế bào dưới da. 2.TỔN THƯƠNG BỎNG Ở DA 2.1.Các tác nhân gây bỏng [2] Tác nhân gây bỏng gồm 4 loại chính: - Bỏng do sức nhiệt: + Nhiệt khô: thường từ các nguồn nhiệt độ rất cao thể đến hàng ngàn độ như lửa cháy, tia lửa điện, kim loại nóng chảy… + Nhiệt ướt: thường nhiệt độ thấp hơn so với tác nhân nhiệt khô như nước sôi, dầu mỡ sôi, hơi nước từ các nồi áp suất… - Bỏng do luồng điện: thường gây ra bỏng sâu (tới cơ, xương, mạch máu…) - Bỏng do hóa chất: các acid và kiềm mạnh, các chất chứa thủy ngân… - Bỏng do bức xạ: các tia hồng ngoại, tử ngoại, tia X, tia laser, tia gamma… Ngoài ra tổn thương bỏng trên da còn thể do nhiệt độ lạnh thấp trong các trường hợp tiếp xúc với công nghệ lạnh sâu, băng tuyết… [...]... bằng các thuốc nguồn gốc từ tự nhiên đã được áp dụng từ rất lâu và phổ biến ở tất cả các nước Các thuốc này sẵn trong thiên nhiên nhiều đặc tính tốt cho điều trò bỏng cũng như chữa các vết thương, vết loét…Ngày nay đa số các thuốc này đều được tinh chiết lấy hoạt chất và chế biến để tiện sử dụng Một số sản phẩm thuốc nguồn gốc từ thiên nhiên được dùng trong điều trò bỏng thể kể đến... từng màng G:A trong 20ml hỗn hợp aceton: nước cất (tỷ lệ 9:1) chứa 60mg EDC (0,3% EDC) trong 24 giờ - Lấy màng ra làm khô màng bằng giấy thấm sau đó để khô lạnh ở –70oC trong 24 giờ 2.2.Khảo sát khả năng mang và thải thuốc của màng gelatin- alginat được ngâm với các hợp chất tự nhiên Chuẩn bò 3 loại thuốc để ngâm màng Hỗn hợp dầu mù u và tinh dầu tràm: Vì dầu mù u tác dụng tái sinh mô tốt nhưng có. .. các thuốc tự nhiên được rút ngắn từ 2 đến 5 ngày Không trường hợp nào dò vật của thuốc thâm nhập tổ chức và cũng chưa gặp hiện tượng sẹo lồi nào ở bỏng trung bì Tuy nhiên các thuốc kể trên cũng một số nhược điểm sau: - Khi dùng thuốc dưới dạng cao bôi lên vết thương bỏng, một số thuốc sẽ gây cảm giác đau và xót - Đa số các loại thuốc này chỉ tạo được màng thuốc mỏng Trong quá trình điều trò, màng. .. được vào vết thương - Màng collagen: khả năng bám dính tự nhiên với vết thương do kết hợp với các sợi huyết fibrin, tác động cầm máu trên vết thương bò vỡ mạch và Khóa luận tốt nghiệp tính kháng nguyên thấp Tuy nhiên collagen khuynh hướng tạo sợi cứng và dòn nên kém bền Mảnh ghép đa lớp: - Biobrane: là vật liệu 2 lớp tổng hợp gồm 1 lớp nylon liên kết cộng hóa trò chặt chẽ với collagen từ heo... bào da, làm cho da chóng lành, ít để lại sẹo Việc sử dụng các thuốc thiên nhiên tạo màng thuốc tự nhiên tại vết bỏng những ưu điểm sau: - Sau khi bôi cao hoặc rắc bột thuốc lên các vết thương bỏng, thuốc sẽ kết hợp với các phần hoại tử đông của thành phần mô liên kết, trung bì và protein của dòch thấm ở bề mặt vết thương tạo thành một màng thuốc bám chặt, phủ kín và che chở vết thương khỏi các yếu... tràm tác dụng làm sạch vết thương, chống nhiễm khuẩn - Cao đặc lá sim, nước sắc đặc vỏ cây xoan trà, cao đặc của cây sú, sắn thuyền tác dụng làm se khô mặt vết thương tạo thành màng thuốc che phủ vết thương - Thuốc mỡ Maduxin chế từ lá sến và dầu sến, thuốc mỡ Madecassol từ lá rau má, thuốc kem nghệ, thuốc mỡ từ dầu gan cá thu, mỡ trăn, thuốc kem Chitosan từ vỏ tôm phế thải…Các loại thuốc này có. .. trình điều trò, màng thể bò nứt nẻ dễ gây bội nhiễm vì vậy cần phải bôi thuốc nhiều lần để tạo một màng thuốc dày - Các loại thuốc này không thể điều trò những vết thương bỏng đến muộn (sau 48-72 giờ) hoặc đã viêm nhiễm khuẩn Đối với trường hợp này nếu bôi cao hoặc rắc, phun bột sẽ không tạo được màng thuốc Các thuốc kể trên cũng không điều trò được các vết bỏng sâu, diện bỏng tổ chức hoại tử 4.VẬT... nhưng lại không tính kháng khuẩn [13] nên được sử dụng kết hợp với tinh dầu tràm Bột thuốc madecassol được pha trộn với tinh dầu tràm nguyên chất để được hỗn hợp tinh dầu chứa 1% madecassol Dầu trò bỏng Trancumin: được sử dụng ở dạng nguyên chất Khóa luận tốt nghiệp Cả 3 loại thuốc đều được pha trộn với dung dòch Tween 20 với tỉ lệ 0,5% nhằm làm nhũ hóa tinh dầu trong từng loại thuốc giúp cho... pháp này tác dụng làm cho vết bỏng và hoại tử mau khô nên giảm được nhiễm khuẩn tại chỗ Tuy nhiên lại làm cho thể bò mất nước và chất dòch nhiều mặt khác đòi hỏi điều kiện vệ sinh vô khuẩn phải thật tốt nên ít được áp dụng trong điều trò Phương pháp kết hợp: thể kết hợp để hở vết bỏng với việc bôi, phun, rắc các loại thuốc tác dụng làm rụng hoại tử, các thuốc làm giảm phù nề, các thuốc kháng... cấu trúc màng của tinh dầu tốt hơn tránh được sự bám dính trên bề mặt màng dễ bò rửa trôi Dung dòch tween 20 sử dụng với tỷ lệ 0,5% được chứng minh là không gây tác hại lên thể và không làm ảnh hưởng đến tính kháng khuẩn của thuốc [13], {21], [22] Màng ngâm thuốc - Cắt màng đã được làm khô lạnh thành từng miếng kích thước 1 cm x 1cm - Ngâm từng miếng màng trong 2ml dung dòch từng loại thuốc ở . ra một màng sinh học hoàn thiện có tác dụng tốt giá thành thấp trong điều trò bỏng. Đề tài thực hiện: Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng gelatin. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC [ NGUYỄN THỊ LỆ THỦY PHỐI HP THUỐC CÓ NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN VỚI MÀNG GELATIN – ALGINAT

Ngày đăng: 07/04/2013, 20:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Cấu trúc của da - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
Hình 1.1 Cấu trúc của da (Trang 7)
Hình 1.2: Các cấp độ bỏng - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
Hình 1.2 Các cấp độ bỏng (Trang 12)
Hình 1.3: Thành phần các acid amin có trong gelatin - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
Hình 1.3 Thành phần các acid amin có trong gelatin (Trang 22)
Hình 1.4: Cấu trúc hóa học của gelatin - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
Hình 1.4 Cấu trúc hóa học của gelatin (Trang 23)
Hình 1.5: Thành phần cấu trúc của alginat - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
Hình 1.5 Thành phần cấu trúc của alginat (Trang 23)
Hình 1. 6: Cấu trúc của EDC - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
Hình 1. 6: Cấu trúc của EDC (Trang 24)
Hình 1.7: Mô phỏng quá trình khâu mạch tạo hydrogel của EDC - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
Hình 1.7 Mô phỏng quá trình khâu mạch tạo hydrogel của EDC (Trang 25)
Hình 1.8: Công thức cấu tạo một số chất trong dầu mù u. - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
Hình 1.8 Công thức cấu tạo một số chất trong dầu mù u (Trang 26)
Hình 1.9: Công thức cấu tạo một số nhóm chất trong tinh dầu tràm - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
Hình 1.9 Công thức cấu tạo một số nhóm chất trong tinh dầu tràm (Trang 27)
Hình 1.10: Thành phần triterpenoid trong rau má - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
Hình 1.10 Thành phần triterpenoid trong rau má (Trang 29)
Bảng 2.1: Các nhóm chuột thí nghiệm - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
Bảng 2.1 Các nhóm chuột thí nghiệm (Trang 36)
Hình 2.5: Dầu mù u Hình 2.6: Dầu trị bỏng Trancumin - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
Hình 2.5 Dầu mù u Hình 2.6: Dầu trị bỏng Trancumin (Trang 37)
Hình 2.10: Gây bỏng chuột Hình 2.11: Chuột được băng bó                                                                                    sau khi đắp màng - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
Hình 2.10 Gây bỏng chuột Hình 2.11: Chuột được băng bó sau khi đắp màng (Trang 38)
Hình 2.7: Chuột được nuôi riêng mỗi con một chuồng  - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
Hình 2.7 Chuột được nuôi riêng mỗi con một chuồng (Trang 38)
Bảng 3.1 Khả năng kháng Pseudomonas aeruginosa của màng gelatin – - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
Bảng 3.1 Khả năng kháng Pseudomonas aeruginosa của màng gelatin – (Trang 40)
Bảng 3.2. Khả năng kháng Staphylococcus aureus của màng gelatin – alginat ngâm với các loại thuốc ở các mốc thời gian - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
Bảng 3.2. Khả năng kháng Staphylococcus aureus của màng gelatin – alginat ngâm với các loại thuốc ở các mốc thời gian (Trang 42)
Từ bảng 3.2 có biểu đồ 3.2 - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
b ảng 3.2 có biểu đồ 3.2 (Trang 42)
Bảng 3.3. Khả năng kháng Escherichia coli của màng gelatin – alginat ngâm với - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
Bảng 3.3. Khả năng kháng Escherichia coli của màng gelatin – alginat ngâm với (Trang 43)
Từ bảng 3.3 và biểu đồ 3.3 có nhận xét: - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
b ảng 3.3 và biểu đồ 3.3 có nhận xét: (Trang 44)
Hình 3.14: Màng gelatin – alginat và các màng ngâm thuốc được đóng gói và tiệt khuẩn  - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
Hình 3.14 Màng gelatin – alginat và các màng ngâm thuốc được đóng gói và tiệt khuẩn (Trang 48)
Bảng 3.5: Tiêu chuẩn đánh giá mức độ lành hóa vết thương ở da - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
Bảng 3.5 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ lành hóa vết thương ở da (Trang 49)
Bảng 3.6: Diễn tiến lành hóa vết thương ở các nhóm chuột thí nghiệm theo các mốc thời gian - Phối hợp thuốc có nguồn gốc tự nhiên với màng Gelatin-alginat
Bảng 3.6 Diễn tiến lành hóa vết thương ở các nhóm chuột thí nghiệm theo các mốc thời gian (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w