Là hai loại hình đặc trung của công ti đối vốn, hiện nay, trong nền kinh tế Việt Nam, công ty TNHH và công ty cổ phần đang ngày càng trở nên phổ biến thu hút được các nhà đầu tư tham gia kinh doanh, đầu từ dưới hai loại hình này
MỤC LỤC Nội dung Trang I, Những quy định pháp luật hành việc mua lại vốn, chuyển nhượng vốn công ty TNHH hai thành viên trở nên 1, Những quy định pháp luật hành việc mua lại vốn 2, Những quy định pháp luật hành việc chuyển nhượng vốn góp II, Những quy định pháp luật hành 10 việc mua lại cổ phần, chuyển nhượng cổ phần 1, Những quy định pháp luật hành 10 việc chuyển nhượng cổ phần 2, Những quy định pháp luật hành việc mua lại cổ phần 12 Bài làm Là hai loại hình đặc trung cơng ti đối vốn, nay, kinh tế Việt Nam, công ty TNHH công ty cổ phần ngày trở nên phổ biến thu hút nhà đầu tư tham gia kinh doanh, đầu từ hai loại hình Với đặc trung đối vốn, nhìn cào cơng ty TNHH ta thường quan tâm đến vấn đề vồn góp, cịn cơng ty cổ phần lại số cổ phần cơng ty Bài viết em xin tập trung tìm hiểu quy đinh pháp luật hành việc mua lại vốn, chuyển nhượng vốn góp cơng ty TNHH hai thành viên việc mua lại cổ phần, chuyển nhượng cổ phần để từ làm rõ đặc trưng hai loại hình cơng ty đối vốn I, Những quy định pháp luật hành việc mua lại vốn, chuyển nhượng vốn công ty TNHH hai thành viên trở nên 1, Những quy định pháp luật hành việc mua lại vốn Điều 43 Luật Doanh nghiệp 2005 ghi nhận “Thành viên có quyền u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp mình, thành viên bỏ phiếu khơng tán thành định Hội đồng thành viên vấn đề sau đây: a) Sửa đổi, bổ sung nội dung Điều lệ công ty liên quan đến quyền nghĩa vụ thành viên, Hội đồng thành viên;b) Tổ chức lại công ty;c) Các trường hợp khác quy định Điều lệ công ty.” Như vậy, luật pháp hành ghi nhận cho thành viên cơng ty có quyền u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp khơng tán thành với định quan hội đồng thành viên quyền nghĩa vụ thành viên, tổ chức lại công ty Yêu cầu mua lại phần vốn góp thành viên phải thể “phải văn gửi đến công ty thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thông qua định vấn đề” hội đồng thành viên nêu Về giá mua lại phần vốn góp thành viên trường hợp Khoản Điều 43 Luật Doanh nghiệp quy định: “nếu không thoả thuận giá cơng ty phải mua lại phần vốn góp thành viên theo giá thị trường giá định theo nguyên tắc quy định Điều lệ công ty thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu.” Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi cho chủ nợ công ty, Luật Doanh nghiệp cịn quy định “Việc tốn thực sau toán đủ phần vốn góp mua lại, cơng ty tốn đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác.” Việc công ty mua lại vốn thành viên làm số vốn điều lệ công ty giảm xuống Vấn đề đề cập đến điểm b khoản Điều 60 Luật Doanh nghiệp Và theo quy định khoản Điều 60 Luật doanh nghiệp thì: Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày định tăng giảm vốn điều lệ, công ty phải thông báo văn đến quan đăng ký kinh doanh Thơng báo phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa trụ sở chính, số ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, nơi đăng ký kinh doanh; b) Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực hợp pháp khác thành viên cá nhân; tên, địa thường trú, quốc tịch, số định thành lập số đăng ký kinh doanh thành viên tổ chức; phần vốn góp thành viên; c) Vốn điều lệ; số vốn dự định tăng giảm; d) Thời điểm, hình thức tăng giảm vốn; đ) Họ, tên, chữ ký Chủ tịch Hội đồng thành viên, người đại diện theo pháp luật công ty Đối với trường hợp tăng vốn điều lệ, kèm theo thơng báo phải có định Hội đồng thành viên Đối với trường hợp giảm vốn điều lệ, kèm theo thơng báo phải có định Hội đồng thành viên báo cáo tài gần nhất; cơng ty có phần vốn sở hữu nước ngồi chiếm 50% báo cáo tài phải xác nhận kiểm tốn độc lập Cơ quan đăng ký kinh doanh đăng ký việc tăng giảm vốn điều lệ thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận thông báo Trong trường hợp cơng ty khơng mua lại phần vốn góp theo yêu cầu thành viên theo quy định khoản Điều 43 Luật doanh nghiệp “thành viên có quyền chuyển nhượng phần vốn góp cho thành viên khác người khác khơng phải thành viên.” 2, Những quy định pháp luật hành việc chuyển nhượng vốn góp Điểm c, khoản Điều 38 Luật Doanh nghiệp 2005 khẳng định: “Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng theo quy định điều 43, 44 45 Luật này.” Căn vào đó, xem xét vấn đề chuyển nhượng phần vốn góp cơng ty TNHH hai thành viên trở lên ta tìm hiểu Điều 44, 45 Luật Doanh nghiệp (vì điều 43 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định việc mua lại vốn góp đề cập đến trên), cụ thể: * Điều 44 quy định “Chuyển nhượng phần vốn góp”, theo trừ trường hợp quy định khoản Điều 45 Luật Doanh ngiệp thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn chuyển nhượng phần tồn phần vốn góp theo quy định sau: - Thứ nhất, thành viên muốn chuyển nhượng vốn góp “phải chào bán phần vốn cho thành viên lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp họ cơng ty với điều kiện;” Muốn chuyển nhượng vốn góp, thành viên chuyển nượng vốn góp phải chào bán trước cho thành viên cịn lại cơng ty Nhưng việc chào bán phải theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp thành viên cịn lại cơng ty với điều kiện Quy định luật tạo công cho thành viên việc mua lại vốn góp, tránh việc thành viên chuyển nhượng vốn muốn chuyển nhượng vốn cho thành viên nên cố tình tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên Đồng thời qua quy định này, thành viên mua hết vốn góp thành viên muốn chuyển nhượng sau mua, tỷ lệ vốn góp thành viên cịn lại khơng thay đổi Cịn có thành viên mua họ khơng thể mua vượt giới hạn Từ đó, quy định ngăn chặn trường hợp thành viên muốn thâu tóm phần vốn góp thành viên chuyển nhượng để qua tăng cường quyền lực công ty - Thức hai, thành viên muốn chuyển nhượng vốn góp “chỉ chuyển nhượng cho người khơng phải thành viên thành viên lại công ty không mua không mua hết thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày chào bán.” Hai quy định Luật doanh ngiệp 2005 tạo cho thành viên cịn lại cơng ty có hội để mua lại số vốn thành viên muốn chuyển nhượng vốn thời gian ba mười ngày kể từ ngày thành viên chào bán, từ ngăn chặn, khơng cho người lạ trở thành thành viên công ty Qúa thời hạn chào bán ba mươi ngày mà thành viên cịn lại khơng mua không mua hết số vốn mà thành viên muốn chuyển nhượng thấy thành viên khơng có khả mua lại phần vốn đó, họ khơng muốn mua phần vốn góp hay nói cách khác họ chấp nhận cho thành viên chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác để người trở thành thành viên công ty Trong hai trường hợp cơng ty mua lại vốn góp thành viên thành viên chuyển nhượng vốn góp thành viên bán vốn góp khơng cịn thành viên cơng ty nữa, nên phía cơng ty phải có ghi chép lại sổ đăng kí thành viên (quy định Điều 42 Luật doanh nghiệp) đồng thời phải tuân thủ quy định khoản 2, điều 42-NĐ43/2010/NĐ-CP đăng ký thay đổi thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên, cụ thể: Trường hợp thay đổi thành viên chuyển nhượng phần vốn góp, cơng ty gửi Thơng báo đến Phịng Đăng ký kinh doanh nơi công ty đăng ký kinh doanh Nội dung Thông báo gồm: a) Tên, mã số doanh nghiệp, mã số thuế số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (trường hợp doanh nghiệp chưa có mã số doanh nghiệp mã số thuế); b) Tên, địa trụ sở tổ chức họ, tên, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác quy định Điều 24 Nghị định cá nhân; phần vốn góp người chuyển nhượng người nhận chuyển nhượng; c) Phần vốn góp thành viên sau chuyển nhượng; d) Thời điểm thực chuyển nhượng; đ) Họ, tên, chữ ký người đại diện theo pháp luật công ty Kèm theo Thông báo phải có hợp đồng chuyển nhượng giấy tờ chứng thực hồn tất việc chuyển nhượng có xác nhận công ty; định thành lập, hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân quy định Điều 24 Nghị định người đại diện theo ủy quyền định ủy quyền tương ứng thành viên tổ chức Giấy chứng minh nhân dân Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác quy định Điều 24 Nghị định thành viên cá nhân Khi nhận Thông báo, Phòng Đăng ký kinh doanh trao giấy biên nhận đăng ký thay đổi thành viên cho công ty * Điều 45 quy định việc “ Xử lý phần vốn góp trường hợp khác”, có nêu số trường hợp mà thành viên cơng ty chuyển nhượng vốn góp cho người khác: - Khoản Điều 45 quy định: “Trong trường hợp thành viên cá nhân chết bị Tồ án tun bố chết người thừa kế theo di chúc theo pháp luật thành viên thành viên cơng ty.”, trường hợp thành viên cơng ty chuyển nhượng vốn góp cho người thừa kế thành viên bị chết bị tòa án tuyên bố chết Tuy nhiên luật dự liệu trường hợp thành viên công ty chết mà số vốn góp người khơng có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận tài sản thừa kế, khoản Điều 45 quy định: “Trường hợp phần vốn góp thành viên cá nhân chết mà khơng có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận thừa kế bị truất quyền thừa kế phần vốn góp giải theo quy định pháp luật dân sự.” Cụ thể, Điều 644 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp khơng có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật có khơng quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản tài sản cịn lại sau thực nghĩa vụ tài sản mà khơng có người nhận thừa kế thuộc Nhà nước.” Như vậy, thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên chết bị tòa án tuyên bố chết mà khơng có người thừa kế phần vốn góp người thừa kế từ chối nhận thừa kế phần vốn góp sau thực nghĩa vụ tài sản thành viên thuộc sở hữu nhà nước, nhà nước trở thành thành viên cơng ty Trong trường hợp cơng ty có thay đổi thành viên thừa kế, cơng ty cịn phải tuân thủ theo quy định khoản Điều 42 nghị định 43/2010/NĐ-CP, theo cơng ty phải gửi Thơng báo đến Phịng Đăng ký kinh doanh nơi cơng ty đăng ký Nội dung Thông báo gồm: a) Tên, mã số doanh nghiệp, mã số thuế số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (trường hợp doanh nghiệp chưa có mã số doanh nghiệp mã số thuế); b) Họ, tên, số Giấy chứng minh nhân dân Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp quy định Điều 24 Nghị định này, quốc tịch, phần vốn góp thành viên để lại thừa kế người nhận thừa kế; c) Thời điểm thừa kế; d) Họ, tên, chữ ký người đại diện theo pháp luật công ty Kèm theo thơng báo phải có văn chứng nhận việc thừa kế hợp pháp người nhận thừa kế; Giấy chứng minh nhân dân Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác quy định Điều 24 Nghị định người thừa kế Khi nhận Thơng báo, Phịng Đăng ký kinh doanh trao giấy biên nhận đăng ký thay đổi thành viên cho công ty - Ngồi ra, theo khoản thành viên cơng ty cịn “tặng cho phần tồn phần vốn góp cơng ty cho người khác.”, hình thức để thành viên cơng ty chuyển nhượng vốn góp cho người khác Tuy nhiên, người thành viên công ty tặng cho vốn góp chưa trở thành thành viên cơng ty, “Trường hợp người tặng cho người có huyết thống đến hệ thứ ba họ đương nhiên thành viên công ty Trường hợp người tặng cho người khác họ trở thành thành viên công ty Hội đồng thành viên chấp thuận.” Như vậy, người tặng cho khơng phải người có huyết thống đến hệ thứ ba với thành viên công ty tặng cho vốn góp người trở thành thành viên công ty thành viên khác chấp nhận Về việc đăng ký thay đổi thành viên tặng cho phần vốn góp, khoản Điều 42 nghị định 43/2010/NĐ-CP quy định: Việc đăng ký thay đổi thành viên trường hợp tặng cho phần vốn góp thực trường hợp đăng ký thay đổi thành viên chuyển nhượng phần vốn góp, đó, hợp đồng chuyển nhượng giấy tờ chứng thực hoàn tất việc chuyển nhượng thay hợp đồng tặng cho phần vốn góp - Khoản liệt kê thêm số trường hợp liên quan đến việc chuyển nhượng vốn góp Trong trường hợp: “a) Người thừa kế không muốn trở thành thành viên; b) Người tặng cho theo quy định khoản Điều không Hội đồng thành viên chấp thuận làm thành viên; c) Thành viên tổ chức bị giải thể phá sản;” “Phần vốn góp thành viên cơng ty mua lại chuyển nhượng theo quy định Điều 43 Điều 44 Luật này” - Khoản 6, liệt kê thêm trường hợp chuyển nhượng vốn góp nữa: “Trường hợp thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ”, “người nhận tốn có quyền sử dụng phần vốn góp theo hai cách sau đây: a) Trở thành thành viên công ty Hội đồng thành viên chấp thuận; b) Chào bán chuyển nhượng phần vốn góp theo quy định Điều 44 Luật này” Như người thành viên cơng ty trả nợ vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở thành thành viên cơng ty thành viên công ty khác chấp nhận, khơng họ chuyển nhượn phần vốn góp theo quy định Điều 44 Luật Doanh nghiệp Ta thấy Luật Doanh nghiệp 2005 dự liệu đầy đủ trường hợp liên quan đến việc chuyển nhượng mua lại phần vốn góp thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên Luật không quy định tài sản dùng để mua vốn góp vào quy định khoản Điều Luật Doanh nghiệp: “Tài sản góp vốn tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí kỹ thuật, tài sản khác ghi Điều lệ công ty thành viên góp để tạo thành vốn cơng ty.”, nên suy tài sản để mua vốn góp tài sản kể Trong trường hợp ban đầu công ty trách nhiệm hữu hạn có thánh viên, có thành viên chuyển nhượng lại vốn góp cho thành viên cịn lại cơng ty cịn lại thành viên Nếu vấn muốn trì cơng ty theo loại hình cơng ty TNHH hai thành viên cơng ty phải huy động thêm người khác góp vốn để trở thành thành viên cơng ty Hoặc cơng ty chuyển sang loại hình cơng ty TNHH thành viên theo quy định Điều 32 nghị định 102/2010/NĐ-CP huy độn g thêm thành viên chuyển sang loại hình công ty cổ phần theo Điều 33 nghị định 102/2010/NĐ-CP II, Những quy định pháp luật hành việc mua lại cổ phần, chuyển nhượng cổ phần Luật Doanh nghiệp 2005 quy định công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần Như vậy, tìm hiểu việc mua lại cổ phần, chuyển nhượng cổ phần tìm hiểu việc mua lại cổ phần chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phần 1, Những quy định pháp luật hành việc chuyển nhượng cổ phần Điểm d khoản Điều 77 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định “Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp quy định khoản Điều 81 khoản Điều 84 Luật này.” Như vậy, luật khẳng định quyền tự chuyển nhượng cổ phần cổ đơng, quyền bị hạn chế trường hợp: - Quy định khoản Điều 81 Luật Doanh nghiệp, “Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu không chuyển nhượng cổ phần cho người khác.” Như vậy, cổ đơng có cổ phần ưu đãi biểu khơng thể tự chuyển nhượng cổ phần - Quy định khoản Điều 84 Luật doanh nghiệp, “Trong thời hạn ba năm, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đông sáng lập có quyền tự chuyển nhượng cổ phần phổ thơng cho cổ đơng sáng lập khác, chuyển nhượng cổ phần phổ thơng cho người cổ đông sáng lập chấp thuận Đại hội đồng cổ đông.” Tuy nhiên, “sau thời hạn ba năm, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hạn chế cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập bãi bỏ.”, sau ba năm kể từ cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, cổ đơng sáng lập tự chuyển nhượng cổ 10 phần phổ thơng cho người khác khơng phải cổ đơng sáng lập mà khơng cần có đồng ý Đại hội đồng cổ đông Việc chuyển nhượng cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập làm cho thánh viên khơng cịn cổ đơng sáng lập công ty, trường hợp này, coong ty phải tuân theo quy định khoản Điều 41 nghị định 42/2010/NĐ-CP, cụ thể: Công ty phải gửi Thơng báo đến Phịng Đăng ký kinh doanh nơi cơng ty đăng ký Nội dung Thông báo gồm: a) Tên, mã số doanh nghiệp, mã số thuế số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (trường hợp doanh nghiệp chưa có mã số doanh nghiệp mã số thuế); b) Tên, địa trụ sở chính, mã số doanh nghiệp số định thành lập cổ đông sáng lập tổ chức họ, tên, số Giấy chứng minh nhân dân Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác quy định Điều 24 Nghị định cổ đông sáng lập cá nhân, phần vốn góp người chuyển nhượng người nhận chuyển nhượng; c) Họ, tên, số Giấy chứng minh nhân dân Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác quy định Điều 24 Nghị định chữ ký người đại diện theo pháp luật công ty Kèm theo Thông báo phải có: định văn biên họp Đại hội đồng cổ đông việc thay đổi cổ đông sáng lập; danh sách cổ đông sáng lập thay đổi; hợp đồng chuyển nhượng cổ phần giấy tờ chứng thực việc hoàn tất chuyển nhượng; định thành lập, hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân quy định Điều 24 Nghị định người đại diện theo ủy quyền định ủy quyền tương ứng cổ đông sáng lập nhận chuyển nhượng tổ chức Giấy chứng minh nhân dân Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác quy định Điều 24 Nghị định cổ đông sáng lập nhận chuyển nhượng cá nhân Quyết định, biên họp Đại hội đồng cổ đông phải ghi rõ nội dung sửa đổi Điều lệ cơng ty 11 Khi nhận Thơng báo, Phịng Đăng ký kinh doanh trao giấy biên nhận đăng ký thay đổi cổ đông sáng lập cho công ty Khoản Điều 87 lần khẳng định: “Các cổ phần tự chuyển nhượng, trừ trường hợp quy định khoản Điều 81 khoản Điều 84 Luật này.” “việc chuyển nhượng thực văn theo cách thông thường cách trao tay cổ phiếu Giấy tờ chuyển nhượng phải bên chuyển nhượng bên nhận chuyển nhượng đại diện uỷ quyền họ ký Bên chuyển nhượng người sở hữu cổ phần có liên quan tên người nhận chuyển nhượng đăng ký vào sổ đăng ký cổ đông Trường hợp chuyển nhượng số cổ phần cổ phiếu có ghi tên cổ phiếu cũ bị huỷ bỏ công ty phát hành cổ phiếu ghi nhận số cổ phần chuyển nhượng số cổ phần lại.” 2, Những quy định pháp luật hành việc mua lại cổ phần Theo sách giữ lại cổ tức thụ động, doanh nghiệp có nhiều lợi nhuận lượng tiền cần để sử dụng tái đầu tư trả cổ tức tiền mặt cho cổ đơng Thay chi trả cổ tức tiền mặt, doanh nghiệp mua lại cổ phần (cổ phiếu mình) Mua lại cổ phần biện pháp nhằm tăng cường kiểm soát công ty tằn giá cổ phần bậc thầy đầu tư cổ phiếu Warren Buffett đề cập đến nhiều lần Ta hiểu mua lại cổ phần việc cơng ty tiến hành mua lại tồn phần số cổ phiếu cơng ty phát hành thuộc sở hữu cổ đông, sau việc mua lại tiến hành, số cổ phần công ty giảm xuống số cổ phần mua lại không chi trả cổ tức, gọi cổ phiếu quỹ Ở Việt Nam, mua lại cổ phần ngày nhiều công ty áp dung Từ đó, Pháp luật Việt Nam hành đưa nhiều quy định việc mua lại cổ 12 phần công ty cổ phần đề điều chỉnh cụ thể vấn đề Luật Doanh nghiệp 2005 quy định trường hợp mua lại cổ phần: - Điều 90 Luật Doanh nghiệp quy định: “Cổ đông biểu phản đối định việc tổ chức lại công ty thay đổi quyền, nghĩa vụ cổ đơng quy định Điều lệ cơng ty có quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần u cầu phải văn bản, nêu rõ tên, địa cổ đông, số lượng cổ phần loại, giá dự định bán, lý yêu cầu công ty mua lại Yêu cầu phải gửi đến công ty thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày Đại hội đồng cổ đông thông qua định vấn đề quy định khoản này.” Và cổ đơng có u cầu gửi đến cơng ty “Cơng ty phải mua lại cổ phần theo yêu cầu cổ đông với giá thị trường giá tính theo nguyên tắc quy định Điều lệ cơng ty thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Trường hợp khơng thoả thuận giá cổ đơng bán cổ phần cho người khác bên yêu cầu tổ chức định giá chun nghiệp định giá Cơng ty giới thiệu ba tổ chức định giá chuyên nghiệp để cổ đông lựa chọn lựa chọn định cuối cùng.” - Điều 91 Luật Doanh nghiệp ghi nhận trường hợp mua lại cổ phần thứ hai, mua lại cổ phần theo định cơng ty: “Cơng ty có quyền mua lại không 30% tổng số cổ phần phổ thơng bán, phần tồn cổ phần ưu đãi cổ tức bán” Hội đồng quản trị đại hội cổ đông quan có quyền định mua lại cổ phần Trong đó, “Hội đồng quản trị có quyền định mua lại không 10% tổng số cổ phần loại chào bán mười hai tháng Trong trường hợp khác, việc mua lại cổ phần Đại hội đồng cổ đông định;” Về giá cổ phần mua lại, khoản Điều 91 Luật Doanh nghiệp ghi nhận “Hội đồng quản trị định giá mua lại cổ phần Đối với cổ phần phổ thông, giá 13 mua lại không cao giá thị trường thời điểm mua lại, trừ trường hợp quy định khoản Điều Đối với cổ phần loại khác, Điều lệ công ty không quy định cơng ty cổ đơng có liên quan khơng có thoả thuận khác giá mua lại khơng thấp giá thị trường;” Như vậy, giá mua lai cổ phần phổ thông không cao giá thị trường từ thời điểm mua, trừ trường hợp công ty mua lại cổ phần cô đông tương ứng với tỷ lệ họ công ty quy định khoản Điều 91 Luật Doanh ngiệp, “Cơng ty mua lại cổ phần cổ đông tương ứng với tỷ lệ cổ phần họ công ty Trong trường hợp này, định mua lại cổ phần công ty phải thông báo phương thức bảo đảm đến tất cổ đông thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày định thơng qua Thơng báo phải có tên, địa trụ sở cơng ty, tổng số cổ phần loại cổ phần mua lại, giá mua lại nguyên tắc định giá mua lại, thủ tục thời hạn toán, thủ tục thời hạn để cổ đông chào bán cổ phần họ cho công ty.” Trong trường hợp công ty mua lại cổ phần cô đông tương ứng với tỷ lệ họ cơng ty “Cổ đơng đồng ý bán lại cổ phần phải gửi chào bán cổ phần phương thức bảo đảm đến cơng ty thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày thông báo Chào bán phải có họ, tên, địa thường trú, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác cổ đông cá nhân; tên, địa thường trú, quốc tịch, số định thành lập số đăng ký kinh doanh cổ đông tổ chức; số cổ phần sở hữu số cổ phần chào bán; phương thức tốn; chữ ký cổ đơng người đại diện theo pháp luật cổ đông Công ty mua lại cổ phần chào bán thời hạn nói trên.” Luật Doanh nghiệp 2005 cịn quy định vấn đề điều kiện toán số cổ phần mua lại cáchxử lý số cổ phần đótại Điều 91 Luật Doanh ngiệp: - Về điều kiện toán số cổ phần mua lại, khoản điều quy định: “Cơng ty quyền tốn cổ phần mua lại cho cổ đông theo quy định 14 Điều 90 Điều 91 Luật sau toán hết số cổ phần mua lại, cơng ty bảo đảm tốn đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác.” Quy định hoàn toàn hợp lý, qua đảm bảo khả trả nợ cơng ty, đảm bảo quyền lợi chủ nợ - Về cách xử lý với số cổ phần mua lại, khoản quy định “Cổ phần mua lại theo quy định Điều 90 Điều 91 Luật coi cổ phần thu thuộc số cổ phần quyền chào bán.”, khoản điều quy định “Cổ phiếu xác nhận quyền sở hữu cổ phần mua lại phải tiêu huỷ sau cổ phần tương ứng toán đủ.” “Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc phải liên đới chịu trách nhiệm thiệt hại không tiêu huỷ chậm tiêu huỷ cổ phiếu gây công ty.” Ngồi ra, luật cịn quy định “Sau tốn hết số cổ phần mua lại, tổng giá trị tài sản ghi sổ kế tốn cơng ty giảm 10% cơng ty phải thơng báo cho tất chủ nợ biết thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày toán hết số cổ phần mua lại.” Quy định để đảm bảo cho chủ nợ công ty tình hình tài cơng ty, đảm bảo quyền lợi công ty Về tài sản dùng để mua lại cổ phần, mua cổ phần, Điểu 89 Luật Doanh nghiệp quy định: “Cổ phần, trái phiếu công ty cổ phần mua tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí kỹ thuật, tài sản khác quy định Điều lệ công ty phải toán đủ lần.” Điểm b khoản Điều 77 Luật doanh nghiệp quy định số cổ đông tối thiểu công ty cổ phần ba thành viên Trong trường hợp ban đầu cơng ty có ba thành viên, có cổ đơng chuyển nhượng số cổ phần cho cổ đông khác cho cơng ty cơng ty lúc cịn lại hai thành viên Nên muốn tiếp tục trì loại hình cơng ty cổ phần cơng ty phải huy động thêm người 15 khác mua cổ phần để trở thành cổ đơng cơng ty chuyển loại hình cơng ty sang thành cơng ty TNHH hai thành viên Với riêng ngành ngân hàng, theo công văn ban hành vào 7/8/2008 Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần quyền tự mua lại cổ phiếu Các ngân hàng thương mại cổ phần với tư cách công ty cổ phần đăng ký trở thành công ty đại chúng có quyền mua lại cổ phiếu Việc mua cổ phiếu thực theo quy định Bộ Tài Ngồi cịn cần phải lưu ý Luật Doanh nghiệp 2005 cấm đối tượng: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình;b) Các đối tượng khơng góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định pháp luật cán bộ, công chức; không góp vốn vào cơng ty TNHH mua cổ phần công ty cổ phần nên đối tượng khơng nhận chuyển nhượng vốn góp công ty TNHH cổ phần công ty cổ phần Việc chuyển nhượng, mua lại vốn góp cổ phần công ty làm thay đổi vốn điều lệ cơng ty phải đăng thay đổi vốn điều lệ theo quy định Điều 40 nghị định 43/2010/NĐ-CP Em mong phần làm trình bày phần quy định pháp luật hành vấn đề chuyển nhượng, mua lại phần vốn góp cơng ty TNHH thành viên vấn đề mua lại, chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phần Em mong nhận góp ý thầy TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1, Luật Doanh nghiệp 2005 16 2, Nghị định 43/2010/NĐ-CP đăng kí kinh doanh 3, Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp 4, Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình luật thương mại, tập I”, Nxb Công an nhân dân 17 MỤC LỤC Nội dung Trang I, Những quy định pháp luật hành việc mua lại vốn, chuyển nhượng vốn công ty TNHH hai thành viên trở nên 1, Những quy định pháp luật hành việc mua lại vốn 2, Những quy định pháp luật hành việc chuyển nhượng vốn góp II, Những quy định pháp luật hành 10 việc mua lại cổ phần, chuyển nhượng cổ phần 1, Những quy định pháp luật hành 10 việc chuyển nhượng cổ phần 2, Những quy định pháp luật hành việc mua lại cổ phần 18 12 ... Những quy định pháp luật hành việc mua lại vốn, chuyển nhượng vốn công ty TNHH hai thành viên trở nên 1, Những quy định pháp luật hành việc mua lại vốn 2, Những quy định pháp luật hành việc chuyển. .. cơng ty cổ phần có quy? ??n phát hành cổ phần Như vậy, tìm hiểu việc mua lại cổ phần, chuyển nhượng cổ phần tìm hiểu việc mua lại cổ phần chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phần 1, Những quy định pháp. .. chuyển nhượng vốn góp công ty TNHH hai thành viên việc mua lại cổ phần, chuyển nhượng cổ phần để từ làm rõ đặc trưng hai loại hình cơng ty đối vốn I, Những quy định pháp luật hành việc mua lại vốn,