Bài 5: Sử dụng công thức thể tích để tính khoảng cách – Khóa LTĐH Đảm bảo – Thầy Phan Huy Khải BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI SỬ DỤNG CÔNG THỨC THỂ TÍCH ĐỂ TÍNH KHOẢNG CÁCH Các em tự vẽ hình vào
Trang 1Bài 5: Sử dụng công thức thể tích để tính khoảng cách – Khóa LTĐH Đảm bảo – Thầy Phan Huy Khải
BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI SỬ DỤNG CÔNG THỨC THỂ TÍCH ĐỂ
TÍNH KHOẢNG CÁCH (Các em tự vẽ hình vào các bài tập)
Bài 6: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a Qua trung điểm I của cạnh AB dựng đường
thẳng (d) vuông góc với mp(ABCD) Trên (d) lấy điểm S sao cho: 3
2
a
SI = Tìm khoảng cách từ C đến mp(SAD)
HDG : Ta có:
3
.
a
V = SI S =
Áp dụng pitago ta có:
2
4
a
DI = AI +AD = , SA2 =SI2+AI2 =a2, SD2 =SI2+DI2 =2a2
SD =SA +DA ⇒ ∆SAD vuông tại A nên 1 1 2
.SA
SAD
Vậy khoảng cách cần tìm là: ( ( ) ) 3 3 3
,
SACD SABCD
d C SAD
S∆ S∆
Bài 7: Cho hình chóp S.ABC có SA=3avà SA mp ABC⊥ ( ).∆ABCcó AB BC= =2 ,a ∠ABC=120 o
Tìm khoảng cách từ A đến mp(SBC)
.sin 2 sin120 3
ABC
. 1 1 2 3
Áp dụng định lí hàm số cosin trong tam giác ABC có:
Áp dụng pitago trong tam giác vuông:
Ta có:
SB SC
1 2
2
SBC
Vậy khoảng cách cần tìm là: ( ( ) ) 3 . 1
,
2
S ABC SBC
V
S∆
Trang 2Bài 5: Sử dụng công thức thể tích để tính khoảng cách – Khóa LTĐH Đảm bảo – Thầy Phan Huy Khải
Bài 8: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a Gọi K là trung điểm của DD’ Tìm
khoảng cách giữa CK và AD’
HDG : Kẻ AH || CK (H thuộc cạnh CC’), khi đó ta có:
3
AHD
AHC D
V
C mp AHD
S∆
Dễ thấy H là trung điểm của CC’ và tính được
3
1. .
AHC D HC D
a
Xét tam giác AHD có: 2 2 5
2
a
DH = DC +HC = AD a=
2 2 3
2
a
AH = AD +HD =
2 '
a
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng Ck và AD’ là:
( ) ( ( ) ) 3 ' '
3
AHD
AHC D
S∆
……….Hết………
Page 2 of 2