Tuy nhiên, hình thức sản xuất chủ yếucủa các doanh nghiệp Việt Nam vẫn theo hợp đồng gia công, nguồn nguyên liệu tuân theo chỉđịnh của chủ hàng và phụ thuộc lớn vào nhập khẩu, hạn chế cơ
Trang 1DỰ ÁN ĐẦU TƯ THIẾT BỊ MỞ RỘNG SẢN XUẤT NGÀNH MAY
CỦA CÔNG TY TNHH MTV DỆT MAY GIA ĐỊNH
CHỦ ĐẦU TƯ : CÔNG TY TNHH MTV DỆT MAY GIA ĐỊNH
ĐỊA ĐIỂM : SỐ 86 LŨY BÁN BÍCH, Q.TÂN PHÚ, TP.HCM
TP.Hồ Chí Minh – Tháng 9 năm 2013
20122012
Trang 2TP.Hồ Chí Minh – Tháng 6 năm 2013
Trang 3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN 5
I.1 Giới thiệu về chủ đầu tư 5
I.2 Mô tả sơ bộ thông tin dự án 5
I.3 Căn cứ pháp lý xây dựng dự án 5
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 8
II.1 Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 8
II.2 Ngành dệt may Việt Nam 8
II.3 Thị trường quần Jean Việt Nam 10
II.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Dệt may Gia Định 12
II.4.1 Tình hình sản xuất kinh doanh 12
II.4.2 Phân tích SWOT 12
CHƯƠNG III: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 14
III.1 Sự cần thiết đầu tư 14
III.2 Mục tiêu dự án 14
CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ 15
IV.1 Vị trí 15
IV.2 Điều kiện tự nhiên 15
IV.2.1 Địa hình 15
IV.2.2 Khí hậu 15
IV.3 Hiện trạng mặt bằng 16
IV.3.1 Hiện trạng mặt bằng: 16
IV.3.2 Sơ đồ bố trí dây chuyền công nghệ 16
IV.4 Kết luận 16
CHƯƠNG V: QUY MÔ VÀ PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT 17
V.1 Hình thức đầu tư 17
V.2 Quy mô đầu tư 17
V.3 Thiết kế PCCC 17
V.4.1 Nguyên vật liệu 18
V.4.2 Dây chuyền sản xuất sản phẩm FOB 18
V.5.3 Dây chuyền sản xuất sản phẩm CMPT 18
V.5.3 Dây chuyền sản xuất sản phẩm CMPT 18
CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 20
VI.1 Đánh giá tác động môi trường 20
VI.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm 24
CHƯƠNG VII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 26
VII.1 Cơ sở lập tổng mức đầu tư: 26
VII.2 Nội dung tổng mức đầu tư 27
VII.2.1 Nội dung 27
VII.2.2 Kết quả tổng mức đầu tư 27
VII.3 Vốn lưu động 27
CHƯƠNG VIII: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 29
Trang 4VIII.3 Kế hoạch sử dụng vốn 30
CHƯƠNG IX: HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH 31
IX.1 Các thông số kinh tế và cơ sở tính toán 31
IX.2 Kế hoạch sản xuất kinh doanh 31
IX.2.1 Kế hoạch hoạt động và năng suất sản xuất các chuyền máy 31
IX.2.2 Kế hoạch sản xuất đối với các loại đơn hàng 31
IX.3 Tính toán chi phí của dự án 32
IX.3.1 Chi phí thuê đất hằng năm 32
IX.3.2 Chi phí khấu hao 32
IX.3.3 Chi phí nhân công 33
IX.3.4 Chi phí hoạt động 34
IX.3.5 Vốn lưu động 36
IX.4 Doanh thu từ dự án 37
IX.5 Các chỉ tiêu kinh tế của dự án 37
IX.6 Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội 40
CHƯƠNG X: KẾT LUẬN 41
Trang 5CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN
I.1 Giới thiệu về chủ đầu tư
Chủ đầu tư : Công ty TNHH MTV Dệt may Gia Định
Giấy ĐKKD số : 0300744507 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp ngày09/9/2010
Đại diện pháp luật : Lê Đông Triều ; Chức vụ: Tổng Giám đốc
Địa chỉ trụ sở : 10-12-14-16 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.Nguyễn Thái Bình,Quận 1, TP.Hồ Chí Minh
Ngành, nghề kinh doanh: Công nghiệp dệt, công nghiệp may Mua bán sản phẩmngành dệt may, máy móc, thiết bị nguyên liệu, vật tư ngành dệt may Xây dựng côngtrình công nghiệp, dân dụng San lấp mặt bằng Kinh doanh kho bãi, nhà xưởng, căn
hộ Cho thuê văn phòng (chỉ thực hiện đối với những dự án được cấp có thẩm quyềnphê duyệt) Đại lý kinh doanh xăng dầu Dịch vụ thương mại Kinh doanh nhà hàng,khách sạn (không kinh doanh tại trụ sở) Trang trí nội thất Môi giới thương mại.Đào tạo nghề Thi công xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp – khudân cư Kinh doanh bất động sản
I.2 Mô tả sơ bộ thông tin dự án
Tên dự án : Dự án đầu tư thiết bị mở rộng sản xuất ngành may
của Công ty TNHH MTV Dệt may Gia Định
Địa điểm đầu tư : Số 86 Lũy Bán Bích, P.Tân Thới Hoà, Q.Tân Phú, TP.HCM
Hình thức đầu tư : Đầu tư trang thiết bị công nghệ may
Hình thức quản lý : Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thông qua Ban Quản lý
I.3 Căn cứ pháp lý xây dựng dự án
Trang 6- Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nướcCHXHCN Việt Nam;
Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCNViệt Nam;
Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nướcCHXHCN Việt Nam;
Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nước CHXHCNViệt Nam;
Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nướcCHXHCN Việt Nam;
Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình;
Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về thuếthu nhập doanh nghiệp;
Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 và số 121/2011/NĐ-CP ngày27/12/2011 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng;
Nghị định 140/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ quy định việc bảo vệmôi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lược,quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển;
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 và 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008
của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật bảo vệ môi trường
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 và 29/2011/NĐ-CP ngày18/04/2011 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-
CP ngày 09/08/2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của LuậtBảo vệ môi trường;
Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ về việc Quy định về
đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường
Thông tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ xây dựng hướng dẫn việclập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập vàquản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Thông tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn việclập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn quyếttoán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;
Công văn số 1777/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bốđịnh mức dự toán xây dựng công trình - Phần lắp đặt hệ thống điện trong công trình, ống
và phụ tùng ống, bảo ôn đường ống, phụ tùng và thiết bị khai thác nước ngầm;
Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bốđịnh mức dự toán xây dựng công trình - Phần Khảo sát xây dựng;
Trang 7
- Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môitrường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường vàcam kết bảo vệ môi trường;
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 và số 83/2009/NĐ-CP ngày01/12/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư và xây dựng công trình;
Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lýchất lượng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 củaChính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phíđầu tư xây dựng công trình;
Quyết định số 309/QĐ-UB ngày 7/4/1977 của UBND TP.HCM về việc xử lý tồnđọng trong các XN CTHD được quản lý theo chế độ quốc doanh;
Công văn số 3887/UBND-TM ngày 06/8/2012 của UBND TP.HCM về việc chấpthuận cho Công ty TNHH MTV Dệt may Gia Định sửa chữa cải tạo nâng cấp nhà xưởnghiện hữu tại số 86 đường Lũy Bán Bích, P.Tân Thới Hòa, Q.Tân Phú, để tổ chức sản xuấtkinh doanh hàng may mặc thời trang, phù hợp với ngành nghề của doanh nghiệp;
Quyết định số 64/2007/QĐ-DMGĐ ngày 25/7/2007 của Công ty Dệt may Gia Định
về việc điều động tài sản bất động sản nhà xưởng không giao cổ phần hóa từ công ty Dệtmay Sài Gòn về Công ty Dệt may Gia Định;
Nghị quyết số 35/NQ-HĐTV ngày 06/4/2012 của HĐTV Công ty TNHH MTV Dệtmay Gia Định (tại điều 1) về việc thống nhất điều chỉnh cải tạo, sửa chữa nhà xưởng tại
số 86 Lũy Bán Bích để mở rộng sản xuất kinh doanh ngành may mặc;
Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toán và
dự toán công trình;
Các tiêu chuẩn:
“Dự án đầu tư thiết bị mở rộng sản xuất hàng may mặc” được xây dựng dựa trênnhững tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau:
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);
Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 Ban hành Quy chuẩn kỹ thuậtQuốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);
TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;
TCXD 45-1978 : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;
TCVN 5760-1993 : Hệ thống chữa cháy-Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử dụng;
TCVN 5738-2001 : Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;
TCVN 6160 – 1996 : Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng HT chữa cháy;
TCVN 5673:1992 : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp thoát nước bên trong;
EVN : Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of VN)
Trang 8
-CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
II.1 Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2012 ước tính tăng 4.38% sovới cùng kỳ năm 2011, trong đó quý I tăng 4.00%; quý II tăng 4.66% Trong mức tăngtrưởng chung của toàn nền kinh tế thì khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2.81%,đóng góp 0.48 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3.81%, đóng góp1.55 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5.57%, đóng góp 2.35 điểm phần trăm
Tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm nay đạt mức thấp do nhiều ngành, lĩnh vực gặpkhó khăn trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm Sản xuất công nghiệp chiếm tỷtrọng lớn nhưng kết quả tăng thấp Tuy nhiên, từ quý II nền kinh tế đã có những chuyển biếntích cực, đặc biệt đối với khu vực công nghiệp và xây dựng: Giá trị tăng thêm của khu vựcnày quý I năm nay chỉ tăng 2.94% so với cùng kỳ năm trước, sang quý II đã tăng lên 4.52%,trong đó công nghiệp tăng từ 4.03% lên 5.40%
Về xuất khẩu hàng hóa, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 6 ước tính đạt 9.8 tỷUSD, tăng 0.6% so với tháng trước và tăng 13.6% so với cùng kỳ năm 2011 Tính chung
6 tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 53.1 tỷ USD, tăng 22.2% so với cùng
kỳ năm trước, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nước đạt 20.5 tỷ USD, tăng 4%; khu vực cóvốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 32.6 tỷ USD, chiếm 61.5% tổng kim ngạch(cùng kỳ năm 2011 chiếm 54.7%) và tăng 37.3% Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hànghóa xuất khẩu sáu tháng đầu năm ước tính đạt 52.9 tỷ USD, tăng 21,7% Điều này chothấy mức tăng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu 6 tháng đầu năm nay chủ yếu do lượng xuấtkhẩu tăng, yếu tố giá hầu như không đóng góp vào mức tăng chung và đây là điểm khácbiệt với sáu tháng đầu năm 2011 Lượng cao su xuất khẩu sáu tháng đầu năm tăng 41%
so với cùng kỳ năm trước; sắn và sản phẩm của sắn tăng 73.5%; hạt điều tăng 44.8%; càphê tăng 22.3%.; Gỗ và sản phẩm gỗ đạt 2.2 tỷ USD, tăng 24.4%
Với những hạn chế cũng như kết quả đạt được thì nhìn chung kinh tế Việt Nam 6tháng đầu năm 2012 gặp nhiều khó khăn, nhà nước cần có những biện pháp thích hợpnhằm đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Giới phân tích cho rằng mục tiêu giữ tỷ lệ lạm phát
ở tỷ lệ 1 con số và duy trì tăng trưởng kinh tế khoảng 6% trong năm đòi hỏi phải nỗ lựcrất nhiều
(Nguồn: Cục thống kê Việt Nam 6 tháng đầu năm 2012)
II.2 Ngành dệt may Việt Nam
Ngành dệt may hiện là ngành có mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam và có tốc
độ tăng trưởng cao qua các năm Sản phẩm Dệt may của Việt Nam đã thiết lập được vị thếtrên các thị trường khó tính như Mỹ, EU và Nhật Bản Tuy nhiên, hình thức sản xuất chủ yếucủa các doanh nghiệp Việt Nam vẫn theo hợp đồng gia công, nguồn nguyên liệu tuân theo chỉđịnh của chủ hàng và phụ thuộc lớn vào nhập khẩu, hạn chế cơ hội cải thiện lợi nhuận của cácdoanh nghiệp trong ngành
Trang 9
-Theo số liệu của Trung tâm Thương mại Thế giới, Việt Nam đứng trong danh sáchTOP 10 các nước có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới về hàng Dệt may trong giai đoạn2007-2009 và đứng ở vị trí thứ 7 trong năm 2010 với thị phần xuất khẩu gần 3%, sau TrungQuốc (thị phần 36.6%), Bangladesh (4.32%), Đức (5.03%), Italy (5%), Ấn Độ (3.9%) và ThổNhĩ Kỳ (3.7%)
Bình quân giai đoạn 2006-10/2011, ngành Dệt may đóng góp trên 15% vào tổng kimngạch xuất khẩu của cả nước Trong những năm 2006-2008, Dệt may là ngành hàng có giá trịxuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam, chỉ đứng sau dầu thô Tuy nhiên, từ năm 2009 tính đến hết
10 tháng đầu năm 2011, Dệt may đã vươn lên vị trí hàng đầu mặc dù tỷ trọng trong tổng kimngạch xuất khẩu có giảm nhẹ
Bảng: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may (2007-tháng 10/2011)
Biểu đồ: Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam theo quý (2006-10/2011)
Thời gian qua, Việt Nam xuất khẩu hàng Dệt may đi 54 thị trường trên toàn thế giới.Trong đó, các khách hàng lớn nhất của Việt Nam là Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada
và Đài Loan Chín tháng đầu năm 2011, kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may đến các thịtrường này chiếm gần 89.5% tổng kim ngạch Tuy vậy, bước vào những tháng đầu năm
2012, hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may đã gặp không ít khó khăn Tính đến đầutháng 2/2012, mới chỉ có khoảng 10% doanh nghiệp lớn có đơn hàng đến quý III và IV. -
Trang 10Hiện nay, nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành dệt may đang gặp rất nhiều khó khăntrong việc tìm được những đơn hàng sản xuất lớn Nhiều hợp đồng mới đều có hướngđiều chỉnh theo hướng giảm số lượng xuống 20 - 30%
Tuy vậy, năm 2012, ngành dệt may vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 15
tỷ USD, tăng từ 10-12% so với năm 2011 Về thị trường, ngành dệt may tiếp tục kỳ vọng
Mỹ, EU, Nhật Bản là các thị trường chính, chiếm 80% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu
II.3 Thị trường quần Jean Việt Nam
Theo Trung tâm thông tin Công nghiệp và Thương mại Bộ Công thương, xuấtkhẩu mặt hàng quần Jean của Việt Nam 6 tháng năm 2012 ước đạt 7.35 triệu cái, trị giá59.2 triệu USD, tăng 10.3% về lượng và 17.7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2011 Dựbáo, xuất khẩu quần Jean của nước ta trong quý III/2012 tiếp tục tăng bởi sức tiêu thụ vànhu cầu sử dụng hàng dệt may tăng, cùng với đó là tác động của yếu tố mùa vụ
Năm tháng năm 2012, cơ cấu thị trường xuất khẩu không có nhiều thay đổi, xuấtkhẩu quần Jean sang Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc tiếp tục tăng trưởng so vớicùng kỳ năm 2011, trong khi đó xuất khẩu sang thị trường EU giảm nhẹ do ảnh hưởngcủa khủng hoảng kinh tế chưa được cải thiện Trong đó:
Xuất khẩu quần Jean sang Mỹ tăng nhẹ cả về lượng và trị giá với mức tăng 2.8%
về lượng và 9.7% về trị giá so với 5 tháng đầu năm 2011, đạt 4.05 triệu cái, trị giá gần 28triệu USD, chiếm 57.8% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này
Xuất khẩu quần Jean sang Nhật Bản tăng mạnh do niềm tin tiêu dùng của ngườidân Nhật Bản đã được củng cố, bằng chứng là doanh số bán lẻ đang ngày càng tăng, cácnhà bán lẻ hàng may mặc liên tục tung ra các chính sách để mở rộng các mặt hàng vàmạng lưới các kênh mua sắm của mình Cùng với đó, các đơn vị xuất khẩu hàng dệt maynước ta không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cung cấp nguồn hàng với giá cảcạnh tranh 5 tháng đầu năm nay xuất khẩu mặt hàng này tăng 66.4% về lượng và 90,3%
về trị giá so với cùng kỳ năm 2011, đạt 541.9 ngàn cái, trị giá 6.87 triệu USD
Đáng chú ý, xuất khẩu quần Jean sang Trung Quốc, tăng mạnh tới 94.1% về lượng
và 86.4% về trị giá so với 5 tháng đầu năm 2011, đạt 162.3 ngàn cái, trị giá 2.45 triệuUSD
Và xuất khẩu mặt hàng này sang Hàn Quốc – thị trường mới nổi - tăng mạnh cũng
là những tín hiệu đáng mừng với mức tăng mạnh 137.3% về lượng và 144.7% về trị giá
so với 5 tháng năm 2011, đạt 139.2 ngàn cái, trị giá 1.51 triệu USD
Trái lại, xuất khẩu quần Jean sang thị trường EU trong 5 tháng giảm 30.5% vềlượng và 0.3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2011, đạt 230 ngàn cái, 1.74 triệu USD
Ngoài ra, các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu quần Jean sang một số nước khác
có mức tăng đột biến so với cùng kỳ năm 2011 nhưng trị giá thấp như: sang Nicaragoa,Nga, Mêhicô, Nigiêria…
Trang 11
-Bảng: Thị trường xuất khẩu quần Jean của Việt Nam 5 tháng đầu năm 2012
Trang 12-Ai Cập 0 2,400 -100.0 0 13,200 -100.0
(Nguồn: Trung tâm thông tin Công nghiệp và Thương mại - Bộ Công thương)
Giá xuất khẩu quần Jean của Việt Nam 6 tháng năm 2012 tăng 6.7% so với cùng
kỳ năm 2011, đạt trung bình 8.05 USD/cái, FOB
Giá xuất khẩu quần Jean sang Mỹ tháng 5/2012 tăng 11.1% so với tháng trướcnhưng so với cùng kỳ năm 2011, giảm 3.2%, đạt 7.39 USD/cái, FOB Tính chung, giáxuất khẩu mặt hàng này 5 tháng đầu năm nay đạt 6.9 USD/cái, tăng 6.8% so với cùng kỳnăm trước Và giá xuất khẩu mặt hàng này sang Nhật Bản tháng 5/2012 tăng khá 28.2%
so với tháng trước và tăng 23.5% so với cùng kỳ năm 2011, lên 13.37 USD/cái, FOB.Như vậy, giá xuất khẩu sang thị trường này trong 5 tháng tăng 14.4% so với cùng kỳ nămtrước, lên 12.69 USD/cái, FOB
Bên cạnh đó, giá xuất khẩu quần Jean sang Đài Loan tháng 5/2012 giảm nhẹ 5%
so với tháng trước nhưng lại tăng 8.6% so với cùng kỳ năm 2011, đạt 14.56 USD/cái,FOB Tính chung, giá xuất khẩu mặt hàng này trong 5 tháng tăng 5.5% so với cùng kỳnăm trước, lên 14.55 USD/cái, FOB.-
Ngoài ra, giá xuất khẩu quần Jean sang thị trường Hàn Quốc và EU tăng từ 3.1 –43.6% so với 5 tháng đầu năm 2011, đạt lần lượt 10.86 USD/cái; 7.59 USD/cái, FOB
II.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Dệt may Gia Định
II.4.1 Tình hình sản xuất kinh doanh
Theo báo cáo của Phòng kinh doanh Xuất nhập khẩu, tình hình sản xuất kinhdoanh của Công ty Dệt may Gia Định từ năm 2010 đến 2011 như sau:
Stt Chỉ tiêu Đvt Năm 2010 Năm 2011 2011 soTH
- Công ty có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực may mặc
- Có đầy đủ mặt bằng nhà xưởng sản xuất tại các khu vực dễ thu hútlao động
- Có nguồn khách hàng xuất khẩu lớn, có kế hoạch tăng sản lượng -
Trang 13sản xuất với công ty.
- Được Nhà nước quan tâm đầu tư với nhiều ưu đãi
Điểm yếu
- Năng lực sản xuất hiện tại được lấp đầy, không đáp ứng yêu cầu mởrộng
- Quy mô sản xuất của xí nghiệp hiện hữu nhỏ
- Chưa khai thác hết mặt bằng nhà xưởng
Cơ hội
- Triển vọng kinh tế thế giới về dài hạn có xu hướng cải thiện làmtăng nhu cầu sản phẩm Dệt may nói chung cũng như nhu cầu tiêu thụcác sản phẩm quần Jean cao cấp nói riêng
- Thị trường xuất khẩu có xu hướng dịch chuyển đơn hàng từ TrungQuốc sang các nước Asean, trong đó có Việt Nam
- Việc chuyên môn hóa trong sản xuất các sản phẩm quần Jean giữacác doanh nghiệp tạo điều kiện cho các nhà sản xuất tăng tỷ lệ lợinhuận
- Hiệp định TPP đang trong giai đoạn đàm phán cuối cùng mang lạinhiều cơ hội tiếp cận mở rộng thị trường
Thách thức
- Các loại quần Jean đang phải chịu sự cạnh tranh gay gắt trên trườngquốc tế về chất lượng và giá cả…
- Các đối thủ có tiềm lực tài chính mạnh đầu tư trang thiết bị hiện đại
- Chưa có nguồn nguyên liệu đầu vào trong nước, chủ yếu phải nhậpkhẩu từ nước ngoài nên bị động trong sản xuất
- Chi phí đầu vào tăng cao trong khi chi phí đầu ra gặp nhiều hạn chếnên đòi hỏi tăng năng suất lao động
Trang 14
-CHƯƠNG III: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
VÀ MỤC TIÊU DỰ ÁN
III.1 Sự cần thiết đầu tư
Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn nhất Việt Nam, nằm trong vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam và là vùng kinh tế năng động nhất cả nước
Công ty TNHH MTV Dệt may Gia Định tổ chức và hoạt động theo hình thứcCông ty mẹ - Công ty con, chuyên sản xuất, kinh doanh về lĩnh vực dệt may, là một trong
số các Tổng công ty, Công ty trực thuộc UBND thành phố Hồ Chí Minh
Sau khi thực hiện tái cấu trúc nội bộ ngành, ngoài 14 công ty thành viên là công tycon, công ty liên kết, liên doanh, Công ty hiện có hai xí nghiệp may trực thuộc là Xínghiệp May Lê Minh Xuân và Xí nghiệp May Tân Phú
Những năm gần đây, mặc dù chịu sự tác động không thuận lợi từ nền kinh tế thếgiới và trong nước, nhưng với lợi thế là một thương hiệu mạnh, đã có chỗ đứng nhất địnhtrên thị trường, Công ty không những đã duy trì ổn định sản xuất kinh doanh mà cònnhận được nhiều đơn hàng từ các khách hàng của Công ty
Các khách hàng truyền thống của Công ty như Pery Ellis, JC Penney,…đã có kếhoạch tăng sản lượng hàng may mặc cho Công ty nhưng do năng lực sản xuất của 02 xínghiệp may phụ thuộc không còn đáp ứng được kế hoạch sản xuất của Công ty
Nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng và thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộCông ty nhiệm kỳ II 2010-2015 về định hướng phát triển Công ty, Công ty thực hiện đầu
tư trang thiết bị để mở rộng sản xuất hàng may mặc xuất khẩu tại mặt bằng có sẵn (địachỉ số 86 Lũy Bán Bích, Q.Tân Phú, TP.HCM) Với vị trí ngay mặt tiền đường Lũy BánBích, thuận lợi cho việc vận chuyển, giao nhận nguyên phụ liệu, hàng hóa…Khi dự ánđược đưa vào hoạt động sẽ khai thác được ngay, giải quyết công ăn việc làm cho gần 400công nhân tại địa phương
Với niềm tin sản phẩm được sản xuất từ dự án sẽ đáp ứng được yêu cầu của kháchhàng và được người tiêu dùng trong nước ưa chuộng; đồng thời, với niềm tự hào sẽ gópphần vào việc nâng cao giá trị tổng sản phẩm công nghiệp, tạo việc làm cho lao động tạiđịa phương, tăng thu nhập và không ngừng cải thiện đời sống công nhân lao động, chúngtôi tin rằng việc đầu tư Dự án là giải pháp phát triển Công ty một cách bền vững
III.2 Mục tiêu dự án
Dự án nhằm mục tiêu gia tăng số lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng maymặc của Công ty; góp phần vào sự phát triển kinh tế, tăng tỷ trọng của ngành dệt maytrong nền kinh tế Việt Nam và TP.HCM nói chung, nhóm ngành dệt may trong hệ thốngCông ty mẹ - Công ty con Dệt may Gia Định nói riêng Khi dự án đi vào hoạt động sẽgiải quyết việc làm cho gần 400 công nhân lao động, thiết thực góp phần vào sự thực hiệnchính sách an sinh xã hội của Thành phố và của Chính phủ
Trang 15
-CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ
IV.1 Vị trí
Mặt bằng số 86 Lũy Bán Bích, P.Tân Thới Hòa, Q.Tân Phú, TP.HCM có vị trí :
- Hướng Tây giáp mặt tiền đường Lũy Bán Bích
- Hướng Nam giáp khu dân cư hiện hữu và hẻm
- Hướng Đông giáp khu dân cư hiện hữu
- Hướng Bắc giáp khu dân cư hiện hữu
Hình: Vị trí xây dựng Nhà xưởng 86 Lũy Bán Bích
IV.2 Điều kiện tự nhiên
IV.2.1 Địa hình
Khu đất bằng phẳng, mặt bằng nhà xưởng có vị trí cao ráo, thoáng mát, rất thuậnlợi thoát nước tự nhiên của bề mặt, không bị ngập úng trong mùa mưa bão, là điều kiệntốt để sửa chữa cải tạo nhà xưởng SXKD và quá trình sử dụng về sau
Trang 16- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất: tháng 4 - với 360C
- Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất: tháng 12- với 25.20C
Lượng mưa:
- Lượng mưa nhiều nhất là tháng 9:388mm
- Lượng mưa ít nhất là tháng 2: 3mm
- Số ngày mưa bình quân trong năm: 154 ngày
- Trữ lượng mưa trong năm là 1,979mm
Độ ẩm :
- Độ ẩm trung bình 75%/ năm, tháng cao nhất là 90%, tháng thấp nhất là 60%.Gió :
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, hướng gió Tây Nam- Đông Bắc
- Mùa khô từ tháng 11- tháng 4, gió Đông Nam- Tây Bắc
Nắng :
- Tổng số giờ nắng trong năm từ 2,600-2,700 giờ/năm, trung bình 220 giờ/tháng
- Tháng 3 có số giờ nắng cao nhất, khoảng 300 giờ, trung bình 10 giờ/ngày
IV.3 Hiện trạng mặt bằng
IV.3.1 Hiện trạng mặt bằng:
+ Khối nhà A1 (150.38 m2) : Văn phòng; Bảo vệ
+ Khối nhà A2 (272.40 m2) : Xưởng cắt; Kho nguyên phụ liệu
+ Khối nhà C (1.111,5 m2) : Xưởng may 1
+ Khối nhà D1 (1.107,2 m2) : Xưởng may 2
+ Khối nhà D2 (97.9 m2) : Khu vệ sinh
+ Khối nhà G và F (580 m2) : Nhà xe & Nhà ăn tập thể
Các khối nhà có kim thu sét trên mái nhà và hệ thống dây tiếp địa bằng thép xuốngđất
IV.3.2 Sơ đồ bố trí dây chuyền công nghệ
(Đính kèm phụ lục)
IV.4 Kết luận
Dự án đầu tư thiết bị mở rộng sản xuất ngành may của Công ty TNHH một thànhviên Dệt may Gia Định đã được quy hoạch đúng với chức năng của nhà xưởng sản xuấtquần áo may mặc, đảm bảo tiêu chuẩn về sản xuất cũng như vấn đề môi trường của hoạtđộng sản xuất ở đây Vị trí dự án thuận lợi về nhiều mặt như giao thông thông suốt, dễthu hút lao động đảm bảo quá trình sản xuất và hoạt động của nhà xưởng
Trang 17
-CHƯƠNG V: QUY MÔ VÀ PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT
V.1 Hình thức đầu tư
Đầu tư mới trang thiết bị may tại số 86 Lũy Bán Bích, P.Tân Thới Hòa, Q.Tân Phú
V.2 Quy mô đầu tư
Dự án có quy mô đầu tư như sau :
Quy mô đầu tư: + Số chuyền may: 8 chuyền
+ Tổng nhu cầu lao động cần có: Dự kiến 400 công nhânCông suất sản xuất theo kế hoạch như sau:
+ Thiết kế 03 tủ chữa cháy cho mỗi nhà xưởng, đường ống STK D76
+ Bể nước PCCC 150m3 đã có (sử dụng chung bể nước của nhà làm việc hiện có)
+ Bình chữa cháy để chữa cháy tức thời
+ Hệ thống báo cháy cho nhà kho
Trang 18
V.4.2 Dây chuyền sản xuất sản phẩm FOB
Dự án sẽ sản xuất quần Jean với công nghệ tiên tiến, hiện đại Quy trình sản xuấtquần Jean của Xưởng luôn tuân theo những quy định khắt khe nhất từ khâu chọn nguyênvật liệu đầu vào đến khâu thành phẩm cuối cùng
V.4.3 Dây chuyền sản xuất sản phẩm CMPT
Đây là dây chuyền chuyên gia công, chỉ thực hiện công đoạn cắt, may và đónggói; còn kiểu mẫu và vải nhận theo đơn hàng
Trang 20
-CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
VI.1 Đánh giá tác động môi trường
Trong quá trình hoạt động sản xuất các yếu tố bụi, tiếng ồn sẽ phát sinh từnhiều nguồn Mức độ tác động đến môi trường của dự án được phân tích đánh giá nhưsau :
VI.1.1 Nguồn phát gây ô nhiễm không khí
Các nguồn gây ô nhiễm không khí trong quá trình sản xuất của dự án bao gồm:Tiếng ồn và độ rung phát sinh từ hoạt động của các loại máy móc, trang thiết bị;
Hoạt động của máy phát điện dự phòng cũng gây ra nguồn ồn và độ rung, tuynhiên máy phát điện dự phòng được đặt tại khu vực riêng biệt nên ảnh hưởng đến môitrường xung quanh không lớn;
Bụi và khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm,phương tiện đi lại, khí thải chứa các chất ô nhiễm như: SO2, NO2, CO, v.v Tuy nhiênlượng khí thải này phát sinh không nhiều và thời gian hoạt động của các phương tiệnkhông liên tục nên tác động của lượng khí này không đáng kể
* Bụi và khí thải sinh ra do hoạt động của máy phát điện dự phòng
Để ổn định cho hoạt động của khu vực trong trường hợp lưới điện có sự cố, Chủđầu tư sử dụng 01 máy phát điện dự phòng công suất 1.000 KVA, nguyên liệu sử dụng làdầu Diesel (DO)
Khi chạy máy phát điện, định mức tiêu thụ nhiên liệu khoảng 105 kg dầu DO/h.Thông thường quá trình đốt nhiên liệu lượng khí dư là 30% Khi nhiệt độ khí thải là
2000C, thì lượng khí thải khi đốt cháy 1kg DO là 38 m3/kg Với định mức 105 kg dầuDO/h cho máy phát điện, tính được lưu lượng khí thải tương ứng là 3.390m3/h Dựa trêncác hệ số tải lượng của tổ chức Y tế thế giới (WHO, 1993) có thể tính tải lượng các chất ônhiễm trong bảng 3.15
Bảng 3.15 Tải lượng và nồng độ các chất gây ô nhiễm từ khí thải của máy phát điện
Chất ô
nhiễm Hệ số ô nhiễm DO (kg/tấn) (1) Tải lượng ô
nhiễm (g/giờ) Nồng độ chất ô nhiễm (mg/m 3 )
QCVN 19:2009/BTNMT; cột B; K v = 1; K p = 1
Trang 21- QCVN 19:2009/BTNMT; cột B; Kv = 1; Kp = 1: Quy chuẩn kỹ thật quốc gia đốivới khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ; cột B áp dụng đối với các cơ sởdịch vụ hoạt động kể từ ngày 16 tháng 01 năm 2007.
- Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải phát sinh từ máy phát điện sử dụng dầu
DO đều đạt tiêu chuẩn cho phép QCVN 19:2009/BTNMT; cột B; Kv = 1; Kp = 1 Mặckhác do máy phát điện dự phòng chỉ được vận hành khi xảy ra sự cố mất điện nên thờigian sử dụng máy tương đối ít, chỉ sử dụng những lúc cần thiết nên tác động đến môitrường không khí ở mức độ tương đối thấp Tuy nhiên, chủ dự án cũng sẽ có các biệnpháp quản lý nội vi thích hợp để kiểm soát nguồn gây ô nhiễm này
* Bụi và khí thải sinh ra do hoạt động giao thông
Tổng số lao động khi dự án đi vào hoạt động khoảng 400 người, phương tiện đi lạichủ yếu để di chuyển là xe máy và ô tô, giả sử mỗi công nhân viên sẽ sử dụng 1 xe để đilại, trong đó có 02 xe ô tô và phần còn lại là xe gắn máy khoảng 400 xe
Theo báo cáo “Nghiên cứu các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí giao thông
đường bộ tại Tp Hồ Chí Minh” của Viện Kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường TP.HCM cho thấy lượng nhiên liệu tiêu thụ trung bình tính chung cho các loại xe gắn
máy 2 và 3 bánh là 0.03 lít/km, cho các ô tô chạy xăng là 0.15 lít/km Quãng đường trungbình mỗi phương tiện chạy trong khu vực dự án ước tính khoảng 100 m Lượng nhiênliệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông của dự án được trình bày ở bảng 3.16 sau:
Bảng 3.16 Lượng nhiên liệu cung cấp cho hoạt động giao thông
ST
T Loại xe
Số lượt xe
Lượng nhiên liệu tiêu thụ (lít/km)
(1)
Quãng đường (km)
Tổng thể tích nhiên liệu (lít/ngày)
Trang 22-Mặt khác, khi vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm sẽ sử dụng các xe chạy bằng
dầu DO, dựa theo báo cáo “Nghiên cứu các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí giao
thông đường bộ tại Tp Hồ Chí Minh” của Viện Kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường TP.HCM thì lượng tiêu thụ trung bình của xe tải chạy bằng dầu DO là 0,3 lít/km Ước
tính quãng đường trung bình mỗi phương tiện chạy khoảng 200 km, theo ước tính như đãtrình bày trên thì ước tính có khoảng 400 lượt xe ra vào hằng ngày Như vậy lượng nhiênliệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông của dự án là 540 lít/ngày Lượng khí thải nàytương đối lớn, khí thải sinh ra chủ yếu vẫn là bụi, CO, SO2, NOx gây tác động đến môitrường không khí trong khu vực
Nhìn chung ô nhiễm không khí do giao thông tại khu vực dự án không đáng kể dođịa bàn dự án rộng, các nguồn ô nhiễm lại phân tán Tuy nhiên, chủ dự án cũng sẽ ápdụng các biện pháp quản lý nội vi nhằm hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng do ônhiễm không khí đến chất lượng môi trường tại khu vực dự án trong giai đoạn này
VI.1.2 Ô nhiễm tiếng ồn, độ rung, nhiệt độ dư trong quá trình sản xuất
*Ô nhiễm tiếng ồn, độ rung
Tiếng ồn và độ rung chủ yếu phát sinh từ các loại máy may, máy ép… tiếng ồnphát sinh trong nhà máy nơi hoạt động của máy móc thì tương đối cao và liên tục(Khoảng 80 – 85dBA)
*Ô nhiễm do nhiệt dư
Nhiệt dư phát sinh từ các công đoạn ép, ủi…Nhiệt độ cao sẽ gây những biến đổi
về sinh lý và cơ thể con người như mất nhiều mồ hôi, kèm theo đó là mất một lượngmuối khoáng như các ion Na, K, Fe… Nhiệt độ cao cũng tác động đến cơ tim như làmtăng chức năng làm việc của tim, ngoài ra còn ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương
Thông thường vào những ngày nắng nóng nhiệt độ từ khu vực xưởng sản xuấtthường cao hơn so với môi trường bên ngoài từ 1-30C ảnh hưởng đến công nhân trực tiếptham gia sản xuất
VI.1.3 Tác động đến môi trường nước
Căn cứ vào quy trình và công nghệ sản xuất, quá trình hoạt động sản xuất củacông ty không sử dụng nước Nước thải của công ty chủ yếu là nước thải sinh hoạt vànước mưa chảy tràn
* Nước thải sinh hoạt
Theo ước tính có khoảng 400 người sinh hoạt hằng ngày bao gồm nước thải sinhhoạt của nhân viên, và công nhân làm việc
* Nước mưa chảy tràn
Về cơ bản, nước mưa được quy ước là nước sạch Nồng độ chất ô nhiễm trongnước mưa chảy tràn như sau:
Trang 23
- Tổng chất rắn lơ lửng : 10 – 20 mg/lLượng nước mưa chảy tràn trên đường giao thông được lọc rác có kích thước lớnbằng các tấm lưới thép hoặc các song chắn rác tại các hố ga trước khi chảy vào hệ thốngcống thoát nước mưa chung của khu công nghiệp Các hố ga sẽ được định kỳ nạo vét Vìvậy, tác động từ nước mưa chảy tràn trong giai đoạn Dự án đi vào hoạt động là khôngđáng kể.
VI.1.4 Nguồn phát sinh chất thải rắn
Nguồn phát sinh chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động của công ty làchất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn sản xuất và chất thải nguy hại
* Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn thải ra chủ yếu là rác thải sinh hoạt của công nhân viên phát sinh từcác phân xưởng, khu vực văn phòng, nhà vệ sinh với số lượng nhân viên là 400 người,ước tính lượng thải bình quân khoảng 0.5 kg/người/ngày, thì mỗi ngày có khoảng 200 kg/ngày Rác thải sinh hoạt có thành phần:
+ Các hợp chất có thành phần hữu cơ: Thực phẩm, rau quả, thức ăn thừa, giấy báo,thùng cartong….;
+ Các hợp chất có thành phần vô cơ: Bao nylon, nhựa, plastic, PVC, thủy tinh, vỏhộp kim loại…;
Chất thải sinh hoạt có chứa các thành phần hữu cơ cao, là môi trường sống tốt chocác vi trùng gây bệnh, là nguồn thức ăn cho rùi muỗi,… Đây là vật trung gian gây bệnhcho người và có thể phát triển thành dịch
Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần dễ phân hủy sinh học, cùng với điều kiện khíhậu có nhiệt độ và độ ẩm cao nên sau một thời gian ngắn chúng sẽ bị phân hủy kị khí hayhiếu khí, sinh ra các khí như CO, CO2, CH4, H2S, NH3,… gây mùi hôi
Chất thải sinh hoạt nếu không được thu gom và xử lý tốt thì lượng nước rò rỉ sẽ dễdàng thấm sâu xuống tầng nước ngầm gây suy thoái tầng nước ngầm trong khu vực vàlan ra vùng xung quanh
Các thành phần hữu cơ dễ phân huỷ của rác sinh hoạt khi thải vào môi trường màkhông qua xử lý thích hợp sẽ gây ra nhiều tác hại cho môi trường sống và gây mất mỹquan nếu không được thu gom và vận chuyển đi xử lý
+ Các loại bao bì hư hỏng như túi nilon, bìa carton, chai nhựa… từ lúc chứanguyên liệu đến công đoạn đóng gói sản phẩm
+ Các loại chất thải rắn sản xuất như: Dây đai, dây buộc, thùng cartong… sẽ đượccông ty tái sử dụng Chất thải rắn khác từ quá trình sản xuất bao gồm: vải, chỉ…, toàn bộ -