1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Lập dự án miễn phí Đầu tư thiết bị mở rộng sản xuất ngành may của Công ty TNHH MTV Dệt may Gia Định

48 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Dự án "Đầu tư thiết bị mở rộng sản xuất ngành may của Công ty TNHH MTV Dệt may Gia Định" có kết cấu nội dung gồm 10 chương, nội dung dự án trình bày tổng quan chung về dự án, nghiên cứu thị trường, sự cần thiết đầu tư, quy mô và phương án kỹ thuật,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung dự án để nắm bắt nội dung chi tiết.

CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ­­­­­­­­­­­    ­­­­­­­­­­   DỰ ÁN ĐẦU TƯ THIẾT BỊ MỞ RƠNG SAN XT NGÀNH MAY ̣ ̉ ́   CỦA CƠNG TY TNHH MTV DỆT MAY GIA ĐỊNH     CHỦ ĐẦU TƯ: CƠNG TY TNHH MTV DỆT MAY GIA ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM : SỐ 86 LŨY BÁN BÍCH, Q.TÂN PHÚ, TP.HCM TP.Hồ Chí Minh – Tháng 9  năm 2013  20122012 CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ­­­­­­­­­­­    ­­­­­­­­­­ DỰ ÁN ĐẦU TƯ THIÊT BI ́ ̣  MỞ RÔNG SAN XUÂT NGÀNH MAY ̣ ̉ ́   CỦA CÔNG TY TNHH MTV DỆT MAY GIA ĐỊNH  CHỦ ĐẦU TƯ CƠNG TY TNHH MTV DỆT MAY  GIA ĐỊNH ĐƠN VỊ TƯ VẤN CƠNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ  THẢO NGUN XANH LÊ ĐƠNG TRIỀU NGUYỄN VĂN MAI TP.Hồ Chí Minh – Tháng 6  năm 2013 MỤC LỤC    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN                                                                 4      I.3. Căn cứ pháp lý xây dựng dự án                                                                                      4    CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG                                                                       8      II.1. Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam                                                                        8      III.1. Sự cần thiết đầu tư                                                                                                     15      III.2. Mục tiêu dự án                                                                                                              15    CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ                                                                                      16      IV.1. Vị trí                                                                                                                                16      IV.2. Điều kiện tự nhiên                                                                                                       16     IV.2.1. Địa hình                                                                                                                        16     IV.2.2. Khí hậu                                                                                                                         16      V.4. Phương án kỹ thuật                                                                                                       19    CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG                                                   21   Bảng 3.15. Tải lượng và nồng độ các chất gây ơ nhiễm từ khí thải của máy phát    điện                                                                                                                                              21    Bảng 3.16. Lượng nhiên liệu cung cấp cho hoạt động giao thông                                     22    Bảng 3.17. Tải lượng các chất gây ơ nhiễm khơng khí                                                       23      VII.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tư:                                                                                     27      VII.3. Vốn lưu động                                                                                                              30    CHƯƠNG VIII: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN                                                      32      IX.1. Các thơng số kinh tế và cơ sở tính tốn                                                                     34     IX.2.1. Kế hoạch hoạt động và năng suất sản xuất các chuyền máy                              34     IX.2.2. Kế hoạch sản xuất đối với các loại đơn hàng                                                        35     IX.3.1. Chi phí thuê đất hằng năm                                                                                        36     IX.3.2. Chi phí khấu hao                                                                                                         36     IX.3.4. Chi phí hoạt động                                                                                                       37     IX.3.5. Vốn lưu động                                                                                                              39      IX.4. Doanh thu từ dự án                                                                                                       40      X.1. Nhận diện rủi ro                                                                                                            45      X.2. Phân tích độ nhạy                                                                                                          45      XI.3. Kết luận                                                                                                                         47 Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ  DỰ ÁN I.1. Giới thiệu về chủ đầu tư  Chủ đầu tư :  Công ty TNHH MTV Dệt may Gia Định  Giấy ĐKKD số   :   0300744507 do Sở  Kế  hoạch và Đầu tư  TP.HCM  cấp ngày 09/9/2010  Đại diện pháp luật :  Lê Đông Triều ;   Chức vụ: Tổng Giám đốc  Địa chỉ trụ sở :  10­12­14­16 Nam Kỳ  Khởi Nghĩa, P.Nguyễn Thái Bình,  Quận 1, TP.Hồ Chí Minh  Ngành, nghề kinh doanh: Cơng nghiệp dệt, cơng nghiệp may. Mua bán sản phẩm  ngành dệt may, máy móc, thiết bị  ngun liệu, vật tư  ngành dệt may. Xây dựng  cơng trình cơng nghiệp, dân dụng. San lấp mặt bằng. Kinh doanh kho bãi, nhà  xưởng, căn hộ. Cho th văn phịng (chỉ thực hiện đối với những dự án được cấp   có thẩm quyền phê duyệt). Đại lý kinh doanh xăng dầu. Dịch vụ  thương mại.  Kinh doanh nhà hàng, khách sạn (khơng kinh doanh tại trụ sở). Trang trí nội thất   Mơi giới thương mại. Đào tạo nghề. Thi cơng xây dựng cơng trình hạ  tầng kỹ  thuật khu cơng nghiệp – khu dân cư. Kinh doanh bất động sản I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án  Tên dự án  :  Dự án đầu tư thiết bị mở rộng sản xuất ngành may      của Công ty TNHH MTV Dệt may Gia Định  Địa điểm đâu t ̀ :     Số  86   Lũy   Bán   Bích,   P.Tân   Thới   Hồ,   Q.Tân   Phú,  TP.HCM  Hình thức đầu tư :  Đâu t ̀ ư trang thiêt bi cơng nghê may  ́ ̣ ̣  Hình thức quản lý  :  Chủ đầu tư  trực tiếp quản lý dự  án thơng qua Ban Quản  lý                                         dự án do chủ đầu tư thành lập  Diện tích đất :  4,540.6 m2  Diện tích sàn sử dụng :  3,793 m2   Mục tiêu đầu tư :  Đâu t ̀  trang thiêt bi đ ́ ̣ ể  mở  rơng san xt ngành may (t ̣ ̉ ́ ại   đia chi 64/1 Lũy Bán Bích, P.Tân Th ̣ ̉ ới Hồ, Q.Tân Phú) nhăm đáp  ̀ ứng nhu cầu   sản xuất phát triển ngành nghề kinh doanh chính cua Cơng ty, góp ph ̉ ần nâng cao  vị trí Cơng ty trên thị trường ngành may mặc và thời trang I.3. Căn cứ pháp lý xây dựng dự án  Văn bản pháp lý  Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN  Việt Nam; ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất  Luật Đất đai số  13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc   Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Đầu tư  số  59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN  Việt Nam;  Luật   Doanh   nghiệp   số   60/2005/QH11   ngày   29/11/2005     Quốc   Hội   nước   CHXHCN Việt Nam;  Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN   Việt Nam;  Luật Thuế  thu nhập doanh nghiệp số  14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc  Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước  CHXHCN Việt Nam;  Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN  Việt Nam;  Luật thuế  Giá trị  gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước  CHXHCN Việt Nam;  Nghị định số 83/2009/NĐ­CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự  án đầu tư xây dựng cơng trình;  Nghị định số 124/2008 NĐ­CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về thuế  thu nhập doanh nghiệp;  Nghị   định   số   123/2008/NĐ­CP   ngày   08/12/2008     sớ  121/2011/NĐ­CP   ngày  27/12/2011 của Chính phủ  về  việc Quy định chi tiết thi hành Luật Thuế  giá trị  gia  tăng;  Nghị định 140/2006/NĐ­CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ quy định việc bảo vệ  mơi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ  chức thực hiện các chiến  lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển;  Nghị định số 80/2006/NĐ­CP ngày 09/8/2006 và 21/2008/NĐ­CP ngày 28/02/2008   của Chính phủ  qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số  điều Luật bảo vệ  mơi  trường  Nghị   định   số   21/2008/NĐ­CP   ngày   28/02/2008     29/2011/NĐ­CP   ngày  18/04/2011     Chính   phủ     sửa   đổi   bổ   sung     số   điều     Nghị   định   số  80/2006/NĐ­CP ngày 09/08/2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một   số điều của Luật Bảo vệ môi trường;  Nghị  định số 29/2011/NĐ­CP  ngày 18/04/2011 của Chính phủ  về việc Quy định    đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường, cam kết bảo vệ  mơi  trường  Thơng tư số 12/2008/TT­BXD ngày 07/05/2008 của Bộ xây dựng hướng dẫn việc  lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;  Thơng tư số 04/2010/TT­BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập  và quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Cơng ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Ngun Xanh Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất  Thơng tư  số  12/2008/TT­BXD ngày 07/05/2008 của Bộ  Xây  dựng hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;  Thơng   tư   số   19/2011/TT­BTC   ngày   14/02/2011     Bộ   Tài     hướng   dẫn  quyết tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;  Cơng văn số 1777/BXD­VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về  việc cơng bố  định mức dự  tốn xây dựng cơng trình ­ Phần lắp đặt hệ thống điện trong cơng trình,   ống và phụ tùng ống, bảo ơn đường ống, phụ tùng và thiết bị khai thác nước ngầm;  Cơng văn số 1779/BXD­VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về  việc cơng bố  định mức dự tốn xây dựng cơng trình ­ Phần Khảo sát xây dựng;  Thơng tư  số  05/2008/TT­BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ  Tài ngun và Mơi  trường hướng dẫn về đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường  và cam kết bảo vệ mơi trường;  Nghị   định   số   12/2009/NĐ­CP   ngày   12/02/2009     sớ  83/2009/NĐ­CP   ngày  01/12/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư và xây dựng cơng trình;  Nghị  định số  209/2004/NĐ­CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ  về  việc Quản lý  chất lượng cơng trình xây dựng và Nghị  định số  49/2008/NĐ­CP ngày 18/4/2008 của   Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ­CP;  Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định   số 957/QĐ­BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;  Nghị định số 99/2007/NĐ­CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về  quản lý chi phí  đầu tư xây dựng cơng trình;  Quyết định số 309/QĐ­UB ngày 7/4/1977 của UBND TP.HCM về việc xử lý tồn   đọng trong các XN CTHD được quản lý theo chế độ quốc doanh;  Cơng văn số 3887/UBND­TM ngày 06/8/2012 của UBND TP.HCM về việc chấp  thuận cho Cơng ty TNHH MTV Dệt may Gia Định sửa chữa cải tạo nâng cấp nhà  xưởng hiện hữu tại số  86 đường Lũy Bán Bích, P.Tân Thới Hịa, Q.Tân Phú, để  tổ  chức sản xuất kinh doanh hang may măc th ̀ ̣ ơi trang, phù h ̀ ợp với ngành nghề của doanh  nghiệp;  Quyết định số  64/2007/QĐ­DMGĐ  ngày 25/7/2007 của Công ty Dệt may Gia   Định về  việc điều động tài sản bất động sản nhà xưởng khơng giao cơ phân hoa t ̉ ̀ ́ ừ  cơng ty Dệt may Sài Gịn về Cơng ty Dệt may Gia Định;  Nghị  quyết số  35/NQ­HĐTV ngày 06/4/2012 của HĐTV Cơng ty TNHH MTV  Dệt may Gia Định (tai đi ̣ ều 1) về  việc thống nhất điều chỉnh cải tạo, sửa chữa nhà  xưởng tại số 86 Lũy Bán Bích để mở rộng sản xuất kinh doanh ngành may mặc;  Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự  tốn và dự tốn cơng trình;  Các tiêu chuẩn: “Dự án đâu t ̀ ư thiết bị mở rộng sản xuất hàng may mặc” được xây dựng dựa trên  những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau: ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Cơng ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Ngun Xanh Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất  Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997­ BXD);  Quyết định số  04/2008/QĐ­BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ  thuật  Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);  TCVN 2737­1995 : Tải trọng và tác động­ Tiêu chuẩn thiết kế;  TCXD 45­1978 : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình;  TCVN 5760­1993 :  Hệ  thống chữa cháy­u cầu chung thiết kế  lắp  đặt và sử  dụng;  TCVN 5738­2001  TCVN 6160 – 1996 cháy;  TCVN 5673:1992  11TCN 19­84  EVN  : Hệ thống báo cháy tự động ­ u cầu kỹ thuật; : u cầu chung về  thiết kế, lắp đặt, sử  dụng HT chữa  : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp thốt nước bên trong; : Đường dây điện; : u cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of VN) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Cơng ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Ngun Xanh Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG   II.1. Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2012  ước tính tăng 4.38%  so với cùng kỳ  năm 2011, trong đó q I tăng 4.00%; q II tăng 4.66%. Trong mức  tăng trưởng chung của tồn nền kinh tế thi khu v ̀ ực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng  2.81%, đóng góp 0.48 điểm phần trăm; khu vực cơng nghiệp và xây dựng tăng 3.81%,  đóng góp 1.55 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5.57%, đóng góp 2.35 điểm phần  trăm.  Tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm nay đạt mức thấp do nhiều ngành, lĩnh vực   gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ  sản phẩm. Sản xuất cơng nghiệp  chiếm tỷ trọng lớn nhưng kết quả tăng thấp. Tuy nhiên, từ q II nền kinh tế đã có những  chuyển biến tích cực, đặc biệt đối với khu vực cơng nghiệp và xây dựng: Giá trị  tăng   thêm của khu vực này q I năm nay chỉ tăng 2.94% so với cùng kỳ năm trước, sang q II  đã tăng lên 4.52%, trong đó cơng nghiệp tăng từ 4.03% lên 5.40%.  Về xuất khẩu hàng hóa, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 6 ước tính đạt 9.8  tỷ  USD, tăng 0.6% so với tháng trước và tăng 13.6% so với cùng kỳ  năm 2011. Tính   chung 6 tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 53.1 tỷ USD, tăng 22.2%  so  với cùng kỳ  năm trước, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nước đạt 20.5 tỷ  USD , tăng  4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể cả dầu thơ) đạt 32.6 tỷ USD, chiếm 61.5%   tổng kim ngạch (cùng kỳ năm 2011 chiếm 54.7%) và tăng 37.3%. Nếu loại trừ yếu tố  giá, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu sáu tháng đầu năm ước tính đạt 52.9 tỷ USD, tăng  21,7%. Điều này cho thấy mức tăng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu 6 tháng đầu năm  nay chủ  yếu do lượng xuất khẩu tăng, yếu tố  giá hầu như  khơng đóng góp vào mức  tăng chung và đây là điểm khác biệt với sáu tháng đầu năm 2011. Lượng cao su xuất  khẩu sáu tháng đầu năm tăng 41% so với cùng kỳ  năm trước; sắn và sản phẩm của  sắn tăng 73.5%; hạt điều tăng 44.8%; cà phê tăng 22.3%.; Gỗ và sản phẩm gỗ đạt 2.2   tỷ USD, tăng 24.4% Với những hạn chế  cũng như  kết quả  đạt được thì nhìn chung kinh tế  Việt   Nam 6 tháng đầu năm 2012 gặp nhiều khó khăn, nhà nước cần có những biện pháp   thích hợp nhằm đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế. Giới phân tích cho rằng mục tiêu giữ  tỷ lệ lạm phát ở tỷ lệ 1 con số và duy trì tăng trưởng kinh tế khoảng 6% trong năm địi   hỏi phải nỗ lực rất nhiều (Nguồn: Cục thống kê Việt Nam 6 tháng đầu năm 2012) II.2. Ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may hiện là nganh co  ̀ ́mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam và có  tốc độ tăng trưởng cao qua các năm. Sản phẩm Dệt may của Việt Nam đã thiết lập được   vị thế trên các thị trường khó tính như Mỹ, EU và Nhật Bản. Tuy nhiên, hình thức sản xuất  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Cơng ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Ngun Xanh Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất chủ  yếu của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn theo hợp đồng gia   cơng, nguồn ngun liệu tn theo chỉ định của chủ hàng và phụ thuộc lớn vào nhập khẩu,  hạn chế cơ hội cải thiện lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành    Theo số liệu của Trung tâm Thương mại Thế giới, Việt Nam đứng trong danh sách   TOP 10 các nước có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới về hàng Dệt may trong giai  đoạn 2007­2009 và đứng ở vị trí thứ 7 trong năm 2010 với thị phần xuất khẩu gần 3%, sau   Trung Quốc (thị phần 36.6%), Bangladesh (4.32%), Đức (5.03%), Italy (5%), Ấn Độ (3.9%)   và Thổ Nhĩ Kỳ (3.7%).     Bình qn giai đoạn 2006­10/2011, ngành Dệt may đóng góp trên 15% vào tổng kim  ngạch xuất khẩu của cả nước. Trong những năm 2006­2008, Dệt may là ngành hàng có giá  trị xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam, chỉ đứng sau dầu thơ. Tuy nhiên, từ năm 2009 tính   đến hết 10 tháng đầu năm 2011, Dệt may đã vươn lên vị  trí hàng đầu mặc dù tỷ  trọng   trong tổng kim ngạch xuất khẩu có giảm nhẹ.  Bảng: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may (2007­tháng 10/2011) Biểu đồ: Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam theo q (2006­10/2011) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Cơng ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Ngun Xanh Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất Thời gian qua, Việt Nam xuất khẩu hàng Dệt may đi 54 thị  trường trên tồn thế  giới. Trong đó, các khách hàng lớn nhất của Việt Nam là Mỹ, EU,   Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada và Đài Loan. Chín tháng đầu năm 2011, kim ngạch xuất  khẩu hàng Dệt may đến các thị trường này chiếm gần 89.5% tổng kim ngạch   Tuy vậy,  bước vào những tháng đầu năm 2012, hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may đã gặp   khơng ít khó khăn. Tính đến đầu tháng 2/2012, mới chỉ  có khoảng 10% doanh nghiệp   lớn có đơn hàng đến q III và IV. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành dệt   may đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm được những đơn hàng sản xuất lớn   Nhiều hợp đồng mới đều có hướng điều chỉnh theo hướng giảm số lượng xuống 20 ­   30%.  Tuy vậy, năm 2012, ngành dệt may vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt  15 tỷ USD, tăng từ 10­12% so với năm 2011. Về thị trường, ngành dệt may tiếp tục kỳ  vọng Mỹ, EU, Nhật Bản là các thị  trường chính, chiếm 80% tỷ trọng kim ngạch xuất   II.3. Thị trường quần Jean Việt Nam Theo Trung tâm thông tin Công nghiệp và Thương mại Bộ  Công thương, xuất  khẩu mặt hàng quần Jean của Việt Nam 6 tháng năm 2012  ước đạt 7.35 triệu cái, trị  giá 59.2 triệu USD, tăng 10.3% về lượng và 17.7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2011.  Dự báo, xuất khẩu quần Jean của nước ta trong quý III/2012 tiếp tục tăng bởi sức tiêu   thụ  và nhu cầu sử  dụng hàng dệt may tăng, cùng với đó là tác động của yếu tố  mùa  vụ   Năm tháng năm 2012, cơ  cấu thị  trường xuất khẩu khơng có nhiều thay đổi,   xuất khẩu quần Jean sang Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc tiếp tục tăng   trưởng so với cùng kỳ năm 2011, trong khi đó xuất khẩu sang thị trường EU giảm nhẹ  do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế chưa được cải thiện. Trong đó: Xuất khẩu quần Jean sang Mỹ  tăng nhẹ  cả  về  lượng và trị  giá với mức tăng  2.8% về lượng và 9.7% về trị  giá so với 5 tháng đầu năm 2011, đạt 4.05 triệu cái, trị  giá gần 28 triệu USD, chiếm 57.8% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này Xuất khẩu quần Jean sang Nhật Bản tăng mạnh do niềm tin tiêu dùng của   người dân Nhật Bản đã được củng cố, bằng chứng là doanh số bán lẻ đang ngày càng  tăng, các nhà bán lẻ hàng may mặc liên tục tung ra các chính sách để mở rộng các mặt  hàng và mạng lưới các kênh mua sắm của mình. Cùng với đó, các đơn vị  xuất khẩu  hàng dệt may nước ta khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cung cấp nguồn   hàng với giá cả cạnh tranh. 5 tháng đầu năm nay xuất khẩu mặt hàng này tăng 66.4%   về lượng và 90,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2011, đạt 541.9 ngàn cái, trị giá 6.87   triệu USD Đáng chú ý, xuất khẩu quần Jean sang Trung Quốc, tăng mạnh tới 94.1% về  lượng và 86.4% về trị giá so với 5 tháng đầu năm 2011, đạt 162.3 ngàn cái, trị giá 2.45  triệu USD.  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh 10 Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất CHƯƠNG IX: HIỆU QUẢ KINH TẾ ­ TÀI CHÍNH IX.1. Các thơng số kinh tế và cơ sở tính tốn Các thơng số giả định trên dùng để tính tốn hiệu quả kinh tế của dự án trên cơ sở tính   tốn của các dự  án đã triển khai, các văn bản liên quan đến giá bán, các tài liệu cung   cấp từ Chủ đầu tư, cụ thể như sau: ­ Phân tích hiệu quả kinh tế tài chính của dự  án trong thời gian hoạt động là 15 năm,   dự án sẽ đi vào hoạt động từ tháng 1/2014 ­ Cơ cấu vốn gơm co:  ̀ ́   + Vốn cố định: 100% vốn tư phân tiên đa bán m ̀ ̀ ̀ ̃ ặt bằng ­ nhà xưởng  của Cơng  ty Dệt May Gia Định đang được tạm giữ tại tài khoản của Sở Tài chính thành phố + Vốn lưu động: vay ngân hàng (theo kế hoạch sử dụng vốn hằng năm) ­ Doanh thu của dự án thu được từ sản xuất quần jean theo hàng CMPT và FOB ­ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng ­ Thuế thu nhập doanh nghiệp của dự án (tạm tính khơng ưu đãi): 25% ­   Tỷ   giá   (VND/USD)   =   21,080   đồng   (theo   tỷ   giá   mua   VND/USD     ngân   hàng   Vietcombank ngày 16/09/2013) IX.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh IX.2.1. Kế hoạch hoạt động và năng suất sản xuất các chuyền máy - Tổng số chuyền theo thiết kế: 8 chuyền - Năng suất tối đa theo thiết kế theo 1 chuyền: 18,000 sản phẩm/tháng - Dự kiến tiến độ đầu tư các dây chuyền may: STT Năm Hiệu suất Số chuyền hoạt động San l ̉ ượng 1 chuyền (cai) ́ 2014 2015 2016 2017 2018 2019 0.5 0.7 0.75 0.8 0.85 0.9 8 8 18,000 18,000 18,000 18,000 18,000 18,000 Số   tháng   hoạt   động   1  10.5 11.5 11.5 11.5 11.5 11.5 năm Sản lượng năm (cái) 283,500 1,159,200 1,242,000 1,324,800 1,407,600 1,490,400 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Cơng ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Ngun Xanh 34 Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất IX.2.2. Kế hoạch sản xuất đối với các loại đơn hàng  Hàng gia cơng CMPT (tỷ lệ 75%) Hàng CMPT là dây chuyền chun gia cơng, chỉ thực hiện cơng đoạn cắt, may  và đóng gói; cịn kiểu mẫu và vải nhận theo đơn hàng ĐVT: 1,000 đ TT Năm 2014 2015 2016 2017 2018 2019 0.5 0.7 0.75 0.8 0.85 0.9 Sản lượng KH  (cái) 212,625 869,400 931,500 993,600 1,055,700 1,117,800 Đơn giá (USD) 1.65 1.67 1.68 1.70 1.72 1.73 Đơn giá (VNĐ) 34.78 35.13 35.48 35.84 36.19 36.56 Doanh thu (USD) 350,831 Doanh thu (VNĐ) 1,448,855 30,541,86 1,567,868 33,050,66 1,689,117 35,606,57 Hiệu suất 7,395,523 1,812,633 1,938,451 38,210,31 40,862,556  Hàng FOB (tỷ lệ 25%) Là hàng hóa do chính nhà máy sản xuất từ  khâu thiết kế  đến hồn thành sản  phẩm, theo quy trình sản xuất khắt khe nhất từ  khâu chọn ngun vật liệu đầu vaò   đến khâu thành phẩm cuối cùng ĐVT: 1,000 đ TT Năm Hiệu suất (%) 2014 2015 2016 2017 2018 2019 0.5 0.7 0.75 0.8 0.85 0.9 Sản lượng KH  (cái) 77,625 289,800 310,500 331,200 351,900 372,600 Đơn giá (USD) 7.0 7.07 7.14 7.21 7.28 7.36 Đơn giá (VNĐ) 147.18 148.65 150.13 151.63 153.15 154.68 Doanh thu (USD) 543,375 2,048,886 2,217,187 2,388,650 2,563,320 2,741,244 Doanh thu (VNĐ) 11,424,459 43,077,828 46,616,364 50,221,363 53,893,800 57,634,664 IX.3. Tính tốn chi phí của dự án ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Cơng ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Ngun Xanh 35 Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất IX.3.1. Chi phí thuê đất hằng năm Chi phí thuê đất hằng năm 168,480 đồng/m2,  ước tính chi phí này được điều  chỉnh 5 năm một lần, mức điều chỉnh này dựa vào giá đất của khu vực, dự  kiến tăng   khoảng 5%/chu kỳ. Trong 5 năm đầu hoạt động, dự  án phải trả  chi phí này cho mỗi  năm là 765,000,000 đồng IX.3.2. Chi phí khấu hao Chi phí khấu hao cho dự  án bao gồm: Khấu hao nhà xưởng tham gia vào hoạt   động, khấu hao thiết bị, khấu hao hệ thống làm mát cho cả 2 xưởng,  khấu hao thiết bị  PCCC, Tư vấn dự án và dự phịng phí… Hạng mục Thời gian  khấu hao ­ Chi phí thiết bị + Thiết bị may + Bàn ghế + Hệ thống làm mát + Phịng cháy chữa cháy ­ Chi phí quản lý, tư  vấn dự  án,  dự phịng phí ( Chi tiết khấu hao các hạng mục qua các năm được trình bày chi tiết trong phụ lục) IX.3.3. Chi phí nhân cơng Đội ngũ quản lý và nhân sự  dự  kiến mỗi năm sẽ  tăng theo năng suất và kế  hoạch sản xuất của nhà máy, vì thế số nhân cơng th mướn sẽ thay đổi cho phù hợp,   chi   phí     bao   gồm     chi   phí   BHXH,   BHYT,   chi   phí   cơng   đồn,   trợ   cấp   thất  nghiệp cho cơng nhân. Chi phí lương của nhân viên phụ  thuộc vào số  lượng và thời  gian tăng ca, vì vậy khi sản lượng tăng thì chi phí cũng tăng để  đáp ứng nhu cầu sản   xuất sản phẩm.  Ước tính chi phí lao động tăng 3%/năm.  Bảng tổng hợp th mướn  nhân cơng các năm như sau: Bảng kế hoạch th nhân cơng và tổng lương Hạng mục Số chuyền hoạt động Số nhân công cho 1 chuyền Tổng số nhân công ĐVT: 1,000 đ 2014 2015 2016 2017 2018 8 8 50 50 50 50 50 150 400 400 400 400 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh 36 Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất   Tiền   lương   trả   cho     công   nhân/  tháng +Tiền lương cơ bản 4,035 4,133 3,000 3,090 +Phụ cấp 780 +BHXH,   BHYT,   cơng   đồn…(8.5%  lương CB)   Cơng   ty   trích   Quỹ   BHXH,   BHYT,  cơng   đồn,   trợ   cấp   thất   nghiệp   của  cơng ty/ tháng  (21% lương CB) Phí BHXH, BHYT, cơng đồn… 3. Tổng chi phí nhân cơng 4,233 4,337 4,444 3,183 3,278 3,377 780 780 780 780 255 263 271 279 287 630 649 668 688 709 630 649 668 688 709 3,673,688 15,396,59 16,910,50 18,492,89 20,146,673 (Chi tiết bảng kế hoạch th nhân cơng và tổng lương được trình bày trong phụ lục) Ngồi nhân cơng trực tiếp sản xuất, dự án cịn th mướn thêm đội ngũ quản lí  và bán hàng, chi phí này cũng thay đổi theo kế hoạch sản xuất IX.3.4. Chi phí hoạt động  Chi phí điện cho hệ thống máy móc hoạt động Chi phí điện năng tiêu thụ  cho hoạt động của mỗi chuyền may với cơng suất   hoạt động tối đa 18,000 sản phẩm,  tùy theo cơng suất hoạt  động của máy và  số  chuyền may mà chi phí này thay đổi.  Ước tính năm đầu chi phí tiêu thụ  điện năng là  42,525,000 đồng  Chi phí điện cho hệ thống làm mát Ngồi ra, nhà xưởng cịn phải chịu chi phí điện cố định cho hệ  thống làm mát,   chi phí này ước tính cho năm đầu hoạt động là 23,000,000 đồng/năm tùy vào cơng suất  hoạt động mỗi năm và giá điện tăng  Chi phí ngun vật liệu  Hàng FOB STT Chủng loại Vải chính ĐVT 1 sp Thành tiền (VNĐ) 77,500 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Cơng ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Ngun Xanh 37 Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất 10 11 12 13 Vải lót Dây kéo Nhãn chính Nhãn phụ Nhãn da Thẻ bài Nút Đinh tán Thùng, bao gói, băng keo Chỉ SP Chi phí xuất khẩu Wash CỘNG 1 sp pc/1sp pc/1sp set/1sp pc/1sp set/1sp pc/1sp set/1sp Đ/1sp 4,600 3,600 650 1,600 3,500 1,150 1,096 2,400 2,700 4,700 2,396 12,000 117,892 Đ/1sp Đ/1sp  Hàng CMPT STT Chủng loại Thùng, Bao gói, băng keo Chỉ sản phẩm Chi phí xuất khẩu CỘNG ĐVT VNĐ/1 sp M ĐVT/1 sp Thành tiền (VNĐ) 2,700 4,700 2,396 9,796 Giá của các chi phí nguyên vật liệu ước tính theo trượt giá chung, dự kiến tăng   khoảng 1%/năm.  BẢNG TỔNG HỢP GIÁ VỐN HÀNG BÁN                                                                                                   ĐVT: 1,000 đ Năm Hạng mục + Hàng CMPT Chi phí nhân cơng Chi phí điện cho máy móc sản xuất Chi phí thùng, bao gói, băng keo Chi phí chỉ sản phẩm Chi phí xuất khẩu Chi phí khấu hao Tổng chi phí trực tiếp Số lượng 2014 2,755,266 31,894 574,088 999,338 509,450 2.396 982,138 5,852,172 2015 11,547,443 131,714 2,370,854 4,127,042 2,103,913 2.42 982,138 21,263,104 … … … … … … … … … … … 2028 15 22,964,618 192,732 3,469,182 6,038,947 3,078,578 2.75 ­ 35,744,057 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh 38 Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất Giá thành Giá vốn + Hàng FOB Chi phí nhân cơng Chi phí điện Chi phí vải chính Chi phí vải lót Chi phí dây kéo Chi phí nhãn chính Chi phí nhãn phụ Chi phí nhãn da Chi phí thẻ bài Chi phí nút Chi phí đinh tán Chi phí thùng, bao gói, băng keo Chi phí chỉ Chi phí xuất nhập khẩu Chi phí wash Chi phí khấu hao Tổng chi phí sản xuất trực tiếp Số lượng Giá thành Giá vốn 212,625 28 918,422 10,631 5,492,813 326,025 191,363 46,069 113,400 248,063 81,506 77,679 170,100 191,363 333,113 169,817 850,500 1,964,276 11,185,137 70,875 158 11,185,137 869,400 … 24 … … 3,849,148 … 43,905 … 22,684,095 … 1,346,411 … 790,285 … 190,254 … 468,317 … 1,024,443 … 336,603 … 320,797 … 702,475 … 790,285 … 1,375,681 … 701,304 … 3,512,376 … 1,964,276 … 7,654,873 64,244 33,192,792 1,970,153 1,156,394 278,391 685,271 1,499,029 492,538 469,410 1,027,906 1,156,394 2,012,982 1,026,193 5,139,529 ­ 40,100,653 289,800 138 40,100,653 57,826,099 372,600 155 57,826,099 … … … … 1,117,800 32  Chi phí quản lý và bán hàng Ngồi chi phí điện, chi phí ngun vật liệu cịn có chi phí quản lý, bán hàng. Chi  phí này phụ thuộc vào cơng suất hoạt động của dự án. Do đó, ước tính chi phí quản lý   bán hàng chiếm 5% doanh thu.   Chi phí phụ tùng thay thế Ngồi các khoản chi phí trên, trong q trình hoạt động khơng tránh khỏi các sự  cố máy móc hư hỏng cần thay thế phụ tùng, vì thế dự án sẽ trích số tiền bằng 1% giá   vốn hàng bán để dùng cho mục đích trên IX.3.5. Vốn lưu động Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn lưu  động là một phần   khơng thể  thiếu, nó là huyết mạch giúp cho tiến trình hoạt động kinh doanh được   thông suốt.  Nhu cầu vay vốn lưu động  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh 39 Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất  Hàng CMPT Năm Giá vốn Số vòng quay Dự kiến VLĐ  cần vay  ĐVT: 1.000 đ 2014 5,852,172 2015 21,263,104 1,463,043 5,315,776 2016 23,115,93 5,778,985 2017 25,033,60 6,258,401 2018 2019 27,018,47 29,073,024 4 6,754,619 7,268,256  Hàng FOB Năm Giá vốn Số vòng quay Dự kiến VLĐ  cần vay ĐVT: 1.000 đ 2014 2015 2016 2017 2018 2019 11,185,13 5,592,569 40,100,653 43,295,58 21,647,79 46,560,53 2 23,280,26 49,897,00 24,948,50 53,306,539 20,050,327 Bảng trả lãi vay vốn lưu động qua các năm Năm Lãi vay 2014 968,455 26,653,269 ĐVT: 1,000 đ 2015 2016 2017 2018 2019 3,804,915 4,125,28 4,430,80 4,755,46 5,088,22 2020 968,455 IX.4. Doanh thu từ dự án Với kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh như trên, doanh thu của dự án khi  đi vào hoạt động được thể hiện cụ thể như sau: BẢNG TỔNG DOANH THU QUA CÁC NĂM HOẠT ĐỘNG ĐVT: 1,000 đ STT I Năm Sản lượng SX& tiêu  thụ Công suất sản xuất Số chuyền hoạt động Sản lượng sản xuất 2014 2015 … 2027 2028 … 14 15 0.5 283,500 0.7 1,159,200 … … … 1,490,400 1,490,400 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh 40 Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất II III + Hàng CMPT + Hàng FOB Sản lượng tiêu thụ + Hàng gia công CMPT + Hàng FOB Đơn giá + Hàng CMPT + Hàng FOB Doanh thu + Hàng CMPT + Hàng FOB 212,625 70,875 283,500 212,625 70,875 869,400 289,800 1,159,200 869,400 289,800 1,117,800 372,600 1,490,400 1,117,800 372,600 1,117,800 372,600 1,490,400 1,117,800 372,600 35.13 149.04 73,732,382 30,541,866 … … … … … … … … … … 34.78 147.56 17,853,838 7,395,523 39.59 167.94 106,821,635 44,248,292 39.98 169.62 107,889,852 44,690,775 10,458,315 43,190,517 … 62,573,343 63,199,076 IX.5. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án  Báo cáo thu nhập dự trù ĐVT: 1.000 đ Năm Tổng doanh thu 2014 2015 2016 2017 17,853,838 73,732,382 79,788,971 85,959,318 765,000 765,000 765,000 765,000 17,037,309 61,363,757 66,411,522 71,594,136 (­) Chi phí quản lý và bán hàng 892,692 3,686,619 3,989,449 4,297,966 (­) Chi phí phụ tùng thay thế 170,373 613,638 664,115 715,941 21,000 23,230 23,462 23,697 968,455 3,804,915 4,125,288 4,430,800 (2,000,992) 3,475,223 3,810,135 4,131,778 (2,000,992) 3,475,223 3,810,135 4,131,778 ­ 868,806 952,534 1,032,944 (2,000,992) 2,606,417 2,857,601 3,098,833 (­) Chi phí thuê đất hằng năm (­) Giá vốn hàng bán (­) Tiền điện cho hệ thống làm mát (­) Lãi vay cho vốn lưu động Thu   nhập   ròng     lãi   vay   trước   thuế  (EBIT) Thu nhập ròng trước thuế (EBT) Thuế thu nhập doanh nghiệp (25%) Thu nhập rịng sau thuế (EAT) Tổng nguồn thu: doanh thu từ các sản phẩm sản xuất Tổng nguồn chi: Chi phí th đất hằng năm, chi phí trực tiếp sản xuất sản   phẩm (giá vốn hàng bán), chi phí quản lý và bán hàng, chi phí phụ  tùng thay thế  cho  trang thiết bị  may, chi phí tiền điện cho hệ thống làm mát, chi phí trả  lãi vay vốn lưu  động. Giá trị nhà xưởng cịn lại được thẩm định và ước tính giá theo năm 2013 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Cơng ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Ngun Xanh 41 Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất   Trong năm đầu, vì cơng suất sản xuất chưa đạt mức tối ưu  dẫn đến giá thành sản phẩm cao, vì thế  lợi nhuận trong năm đầu thấp khơng đủ  bù   đắp vào chi phí lãi vay cho vốn lưu động. Tuy nhiên, kế  hoạch hoạt động kinh doanh  khả thi, mang lợi nhuận cao cho chủ đầu tư trong các năm sau khi dự án nâng cao cơng   suất và đi vào ổn định  Bảng báo cáo ngân lưu Năm NGÂN LƯU VÀO Tổng doanh thu Giá trị thanh lý ĐVT: 1,000 đ 2013 Tổng ngân lưu vào 2014 17,853,838 73,732,382 79,788,971 ­ 17,853,838 73,732,382 79,788,971 5,407,682 11,185,137 3,673,688 765,000 40,100,653 15,396,591 765,000 43,295,583 16,910,508 765,000 ­ 63,525 892,692 170,373 169,817 968,455 23,296,369 (5,442,531) ­ (5,442,531) (20,659,749 ) 17,853,838 ­ 17,853,838 15,217,218 5,407,682 Tổng ngân lưu ra Ngân lưu ròng trước thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp Ngân lưu ròng sau thuế (NCF) Ngân  lưu  rịng sau  thuế  (NCF)  tích lũy 2016 ­ NGÂN LƯU RA Giá trị nhà xưởng 15,217,218 Chi phí thiết bị Chi phí trang thiết bị Chi phí đầu tư hệ thống làm mát   cho cả 2 xưởng Chi phí mua sắm thiết bị PCCC ­ Chi phí tư vấn lập dự án ­ Dự phịng phí Chi phí ngun vật liệu Tiền lương cơng nhân và kỹ sư Chi phí th đất hằng năm 15,217,218 Tiền điện (15,217,218) Chi phí quản lý và bán hàng ­ Chi phí phụ tùng thay thế (15,217,218) Chi phí xuất nhập khẩu (15,217,218) Chi phí lãi vay vốn lưu động 2015 198,849 213,507 3,686,619 3,989,449 613,638 664,115 701,304 758,912 3,804,915 4,125,288 65,267,570 70,722,361 8,464,813 9,066,610 868,806 952,534 7,596,007 8,114,076 (13,063,742 (4,949,666) ) 73,732,382 79,788,971 73,732,382 79,788,971 (Chi tiết báo cáo ngân lưu được thể hiện trong phụ lục của dự án) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh 42 Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất Dự  án được sử  dụng nguồn vốn 100% xin cấp từ bán nhà  xưởng của cơng ty, ngồi ra cịn giá trị nhà xưởng cịn lại được thẩm định và ước tính  giá theo năm 2012,  suất chiết khấu của dự  án được tính bằng sức sinh lợi kỳ  vọng   của chủ đầu tư WACC = re = 10%, dự án có suất sinh lợi nội bộ IRR = 31% > 10% và  ứng với suất sinh sinh lợi đó giá trị hiện tại rịng của dịng tiền NPV = 30,504,332,000   đồng BẢNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN TT 1 2 3 4 Chỉ tiêu Gia tri ́ ̣ Đầu tư mua sắm máy móc thiết bị 20,625,000,000 Giá trị hiện tại thuần NPV 30,504,332,000 Tỷ suất hồn vốn nội bộ IRR 31% Thời gian hoàn vốn 5 năm Đánh giá Hiệu quả       Trên       kết     phân   tích   hiệu     sử   dụng   vốn   với   NPV   =   30,504,332,000 đồng, với suất chiết khấu của dự án (chi phí sử  dụng vốn) bằng với   suất sinh lợi u cầu của cơng ty re=10%, thời gian hồn vốn là 4 năm 7 tháng     Qua q trình hoạch định, phân tích và tính tốn các chỉ  số  tài chính trên cho   thấy dự án mang lại lợi nhuận cao cho chủ đầu tư, suất sinh lời nội bộ cũng cao hơn   sự kỳ vọng của nhà đầu tư, và khả năng thu hồi vốn nhanh.  IX.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế ­ xã hội    ­ Cùng với xu hướng phát triển chung cho ngành may mặc của nước ta trong  giai đoạn hiện nay, khi dự án đi vào hoạt động sẽ đóng góp vào sự  phát triển và tăng  trưởng của nền kinh tế quốc dân nói chung và của khu vực nói riêng.  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Cơng ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Ngun Xanh 43 Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất ­ Dự án mang tính khả thi cao, sát với thực tế, có nhiều tác  động tích cực đến sự  phát triển kinh tế  xã hội giúp cho Nhà nước và địa phương có   nguồn thu ngân sách từ  Thuế GTGT, Thuế Thu nhập doanh nghiệp, Thuế xuất khẩu,   đóng góp vào sự phát triển ngành may mặc của đất nước, đồng thời giải quyết được   một lực lượng lớn lao động cho Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cũng như cả  nước   nói chung   ­ Dự án khi đi vào hoạt động sẽ phản ánh đúng việc quản lý sử dụng khai thác  tốt mặt bằng nhà xưởng, đáp  ứng nhu cầu cần thiết trong sản xuất kinh doanh hiện   nay của Cơng ty    ­ Dự  án đi vào thực hiện sẽ  góp phần thực hiện chiến lược phát triển ngành   Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 theo quyết định số  36/2008/ QĐ­TTg ngày 10/03/2008 của Thủ tướng Chính phủ   ­ Góp phần khai thác hiệu quả các mặt bằng của cơng ty    ­ Tăng kim ngạch xuất khẩu của thành phố  và đón đầu cơ  hội dịng dịch  chuyển đầu tư từ Trung Quốc sang các nước Asean   ­ Giải quyết vấn đề an sinh xã hội, tạo ra khoảng 400 việc làm cho người lao   động địa phương. Đón đầu lợi ích hiệp định TPP ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Cơng ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Ngun Xanh 44 Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất CHƯƠNG X: PHÂN TÍCH RỦI RO DỰ ÁN X.1. Nhận diện rủi ro Kết quả  các chỉ  tiêu thẩm định dự  án (NPV, IRR, ) chịu tác động của hàng  loạt các dữ  liệu phân tích ban đầu như: Các thơng số  đầu tư, các thơng số  về  chi phí  hoạt động, các thơng số về doanh thu dự kiến Đối với dự án này, chi phí hoạt động bao gồm: chi phí lương, chi phí marketing;   chi phí ngun liệu chi phí khác. Những chi phí này nhà đầu tư có thể kiểm sốt được.  Riêng đối với lạm phát Chính phủ  ln kiềm giữ  trong khoảng dao động từ  6% đến  10%, mặt khác lạm phát trong trường hợp này có lợi cho dự án nên cũng khơng đáng lo   ngại Cơng suất sản xuất và chỉ tiêu giá bán sản phẩm phụ thuộc vào nhu cầu của thị  trường xuất nhập khẩu. Do đó các yếu tố này nằm ngồi sự kiểm sốt của nhà đầu tư   Cơng suất sản xuất của nhà máy và giá bán sản phẩm thật sự là các biến có khả năng   rủi ro lớn nhất đối với dự án X.2. Phân tích độ nhạy Phân tích độ nhạy một chiều được tiến hành để kiểm tra mức thay đổi của các   biến kết quả dự án như NPV, IRR so với sự thay đổi của một biến rủi ro và các biến   cịn lại khơng đổi Giá bán dao động từ  (90% ­155%) và cơng suất sản xuất tối đa thay đổi từ  (85%­125%) so với cơng suất tối đa dự  kiến thì ta có kết quả  thay đổi của NPV và  IRR như sau:  Thay đổi giá bán Thay đổi giá  bán 90% 95% 100% 105% 110% 115% 120% 125% 100% 105% 110% 115% ĐVT: 1,000 đồng NPV (24,738,659) 5,828,159 30,504,332 53,633,843 76,763,355 99,769,417 122,706,188 145,642,960 30,504,332 53,633,843 76,763,355 99,769,417 IRR ­ 15.47% 30.70% 41.95% 52.00% 61.15% 69.69% 77.86% 30.70% 41.95% 52.00% 61.15% ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh 45 Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất 120% 125% 130% 135% 140% 145% 150% 155% 122,706,188 145,642,960 168,579,731 191,516,502 214,453,274 237,390,045 260,326,816 283,263,588 69.69% 77.86% 85.73% 93.36% 100.78% 108.02% 115.11% 122.06% Nhận xét:  Bảng trên cho thấy, khi giá bán sản phẩm trung bình dao động từ  (90%­ 155%) thì giá trị  NPV dao động từ  (24,738,659,000)  đồng đến 283,263,588,000 đồng.  Nếu hằng năm giá bán thực tế  khơng đạt được trên 90% giá bán sản phẩm theo dự  kiến thì NPV sẽ âm (­) và dự án sẽ khơng cịn hiệu quả về mặt tài chính. Vì mức giá  bán dự kiến trong dự án là mức giá do chủ đầu tư cân đối thấp nhất để giả định rằng   trong trường hợp rủi ro nhất dự án vẫn khả thi về mặt tài chính  Thay đổi cơng suất sản xuất Thay đổi cơng suất  sản xuất 85% 90% 95% 100% 105% 110% 115% 120% 125% 130% 135% 140% 145% 150% 155% 105% 110% 115% 120% ĐVT: 1,000 đồng NPV (4,911,726) 7,446,297 19,228,112 30,504,332 41,762,218 53,020,103 64,277,989 75,535,875 86,793,761 98,051,647 109,303,146 120,495,153 131,687,159 142,879,165 154,071,172 41,762,218 53,020,103 64,277,989 75,535,875 IRR 3.07% 16.62% 24.41% 30.70% 36.36% 41.62% 46.59% 51.36% 55.96% 60.43% 64.77% 68.91% 72.95% 76.92% 80.82% 36.36% 41.62% 46.59% 51.36% ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh 46 Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất 125% 86,793,761 55.96% Nhận xét: Nhìn vào bảng phân tích độ nhạy ta thấy, khi cơng suất sản xuất dao động  (85%­125%) thì giá trị  NPV của dự  án cũng dao động từ  (4,911,726,000)   đồng đến  86,793,761,000 đồng. Với các yếu tố khác khơng thay đổi, khi cơng suất thực tế giảm  từ 85% trở xuống thì dự án khơng đạt hiệu quả, làm cho NPV (­).  XI.3. Kết luận Các yếu tố về giá bán sản phẩm và cơng suất sản xuất thực tế của nhà máy là  những yếu tố quan trọng ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả tài chính của dự án. Nếu giá   bán sản phẩm giảm từ  90% so với giá bán dự  kiến và cơng suất phục vụ  thực tế  khơng đạt được từ 85% trở lên so với cơng suất sản xuất dự kiến thì dự án khơng cịn   khả thi về mặt tài chính ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Cơng ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Ngun Xanh 47 Dự án đầu tư trang thiết bị mở rộng sản xuất CHƯƠNG XI: KẾT LUẬN Nhu cầu thời trang, may mặc có thể  nói ln ln là nhu cầu bức thiết đối với  tất cả  mọi người vì ai cũng muốn mặc đẹp và sang trọng. Để  làm ra được những bộ  sản phẩm may mặc  ưng ý và hợp thời trang khơng thể  khơng kể  đến vai trị vơ cùng   quan trọng của cơng nghệ ngành thời trang, may mặc. Những đóng góp của cơng nghệ  thời trang may mặc khơng hề  nhỏ  cho sự phát triển của ngành thời trang trong nước   nói chung và nước ngồi nói riêng. Mỗi quốc gia tùy vào sự  phát triển và văn hóa có  thể  áp dụng những cơng nghệ  thời trang, may mặc khác nhau để  tạo ra những sản  phẩm thời trang ưng ý và hợp lịng khách hàng nhất Việc thực hiện đầu tư “Dự án đâu t ̀ ư thiết bị mở rộng sản xuất ngành may của  Cơng ty TNHH MTV Dệt may Gia Định” tai s ̣ ố  86 Lũy Bán Bích, Q.Tân Phu, s ́ ẽ  góp  phần đáng kể  vào cơng nghệ  may mặc trong nước. Ngồi ra, dự  án cịn đáp  ứng nhu  cầu sản xuất kinh doanh cho cơng ty, góp phần nâng cao vị  trí Cơng ty TNHH MTV   Dệt may Gia Định trên thị trường may mặc và thời trang. Bên cạnh đó, dự  án cịn tạo   việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân địa phương và nâng cao giá trị  cơng nghiệp của Thành phố.  Cơng ty TNHH một thành viên Dệt may Gia Định chúng tơi khẳng định Dự  án  đáp  ứng được nhu cầu và lợi ích kinh tế  ­ xã hội. Riêng về  mặt tài chính được đánh  giá rất khả thi thơng qua kế hoạch vay vốn sử dụng vốn, chi phí đầu tư, chi phí hoạt   động và nguồn doanh thu có căn cứ  dựa vào phân tích điều kiện kinh tế, tình hình thị  trường trong nước               TP. Hồ Chí Minh, ngày      tháng       năm   CHỦ ĐẦU TƯ CƠNG TY TNHH MTV DỆT MAY GIA ĐỊNH ĐƠN VỊ TƯ VẤN CƠNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ  THẢO NGUN XANH LÊ ĐƠNG TRIỀU NGUYỄN VĂN MAI ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đơn vị tư vấn: Cơng ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Ngun Xanh 48 ... Đơn vị? ?tư? ?vấn: Cơng? ?ty? ?CP? ?Tư? ?vấn? ?Đầu? ?tư? ?Thảo Ngun Xanh 17 Dự? ?án? ?đầu? ?tư? ?trang? ?thiết? ?bị? ?mở? ?rộng? ?sản? ?xuất Dự ? ?án? ?đâu t ̀ ? ?thiết? ?bị ? ?mở ? ?rộng? ?sản? ?xuất? ?ngành? ?may? ?của ? ?Công? ?ty? ?TNHH? ?một  thành viên? ?Dệt? ?may? ?Gia? ?Định? ?đã được quy hoạch đúng với chức năng? ?của? ?nhà xưởng ... Chi? ?phí? ?quản lý? ?dự? ?án Chi? ?phí? ?tư? ?vấn? ?đầu? ?tư? ?xây dựng lắp đặt Chi? ?phí? ?lập? ?dự? ?án? ?đầu? ?tư Chi? ?phí? ?lập? ?HSMT? ?thiết? ?bị Giám sát thi cơng? ?thiết? ?bị Chi? ?phí? ?khác Lệ? ?phí? ?thẩm? ?định? ?dự? ?án? ?đầu? ?tư Chi? ?phí? ?kiểm tốn... Độc? ?lập? ?– Tự do – Hạnh phúc ­­­­­­­­­­­    ­­­­­­­­­­ DỰ? ?ÁN? ?ĐẦU TƯ THIÊT BI ́ ̣  MỞ RƠNG SAN XT NGÀNH? ?MAY ̣ ̉ ́   CỦA CÔNG? ?TY? ?TNHH? ?MTV? ?DỆT? ?MAY? ?GIA? ?ĐỊNH  CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG? ?TY? ?TNHH? ?MTV? ?DỆT? ?MAY? ? GIA? ?ĐỊNH

Ngày đăng: 08/02/2020, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w