WWW.ToanCapBa.Net PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Chủ đề 1 : ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ A.KIẾN THỨC CƠ BẢN I.. Phương trình tổng quát của đường thẳng : Định lý :Trong mặt phẳ
Trang 1WWW.ToanCapBa.Net PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Chủ đề 1 : ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
A.KIẾN THỨC CƠ BẢN
I Các định nghĩa về VTCP và PVT của đường thẳng:
1 VTCP của đường thẳng :
arlà VTCP của đường thẳng (∆) ⇔đn ≠a có giá song song hoặc trùng với ( )a 0
∆
r
nr là VTPT của đường thẳng (∆) ⇔đn ≠n có giá vuông góc với ( )n 0
∆
r
* Chú ý:
• Nếu đường thẳng (∆) cĩ VTCP ar =( ; )a a1 2 thì cĩ VTPT là nr= −( a a2; )1 hoặc nr =( ;a2 −a1)
• Nếu đường thẳng (∆) cĩ VTPT nr =( ; )A B thì cĩ VTCP là ar= −( ; )B A hoặc ar =( ;B A− )
* Nhận xét :
Đường thẳng ( )∆ đi qua hai điểm A, B thì ta chọn :uuurAB=(x B−x y A; B−y A) làm VTCP của ( )∆ .
Bài tập áp dụng :
1 Cho đường thẳng ( )∆ đi qua hai điểm A(1;-2), B(-1;3) Tìm một VTCP và một VTPT của ( )∆
2: Cho tam giác ABC biết ( 1; 2), (5;7), (4; 3)A − B C −
1 Tìm một VTCP và một VTPT của các đường cao của tam giác
2 Tìm một VTCP và một VTPT của các đường trung trực của tam giác
II Phương trình đường thẳng :
1 Phương trình tổng quát của đường thẳng :
a Phương trình đường thẳng đi qua một điểm M 0 (x 0 ;y 0 ) và cĩ VTPT nr=( ; )A B là:
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng WWW.ToanCapBa.Net Trang 1
) (∆
n
n y
a
a (∆)
a
n
) (∆
Trang 2( ) : (∆ A x x− 0)+B y y( − 0) 0= (*)
b Phương trình tổng quát của đường thẳng :
Định lý :Trong mặt phẳng (Oxy) Phương trình đường thẳng (∆) có dạng :
Ax + By + C = 0 với A2+B2 ≠0
Chú ý:
Từ phương trình (∆):Ax + By + C = 0 ta luôn suy ra được :
1 VTPT của (∆) là nr=( ; )A B
2 VTCP của (∆) là ur= −( ; ) hay u ( ;B A r = B A− )
3 M x y0( ; ) ( )0 0 ∈ ∆ ⇔Ax0+By C0 + =0
⇒Cách tìm tọa độ của M x y0( ; )0 0 Ta chọn x =xo ,thế vào phương trình Ax + By + C = 0 tìm
yo.
Mệnh đề (3) được hiểu là :
Điều kiện cần và đủ để một điểm nằm trên đường thẳng là tọa độ điểm đó
nghiệm đúng phương trình của đường thẳng
Bài tập áp dụng :
Bài 1: Viết phương trình tham số của đường thẳng biết phương trình tổng quát của nó là 5x−2y+ =3 0
Bài 2: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng qua M(-1;2) và song song ( ) : 2∆ x−3y+ =4 0
Bài 3: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng qua N(-1;2) và vuông góc ( ) : 2∆ x−3y+ =4 0
Bài 4: Cho hai điểm A(-1;2) và B3;4) Tìm điểm C trên đường thẳng x-2y+1=0 sao cho tam giác
ABC vuông ở C
2 Phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng :
a Định lý : Trong mặt phẳng (Oxy) Đường thẳng (∆) qua M0(x0;y0) và nhận ru=( ; )a b làm
VTCP sẽ có :
+
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng WWW.ToanCapBa.Net Trang 2
)
; ( 0 0
0 x y M
)
;
( y x M x O
)
; ( 0 0
0 x y M
)
; (A B
n=
x y
O
)
; ( B A
a= −
)
; (B A
a= −
)
;
( y x M
a
x y
O
Phương trình tham số là : = +
0 ( ) : x x at (t )
y y bt
Trang 3( ) :x x y y
∆ = Điều kiện : 0
0
a b
≠
≠
Chú ý:
0
0
( ) : ( )
t
Chú ý:Từ phương trình (∆):Ax + By + C = 0 ta luôn suy ra được :
1 VTPT của (∆) là nr =( ; )A B
2 VTCP của (∆) là ur= −( ; ) hay u ( ;B A r = B A− )
Ghi nhớ:
Phương
trình
tổng
quát
Tọa độ của điểm M( x yo; o) thuộc đthẳng ∆
VTPT
∆ =
uur ( ; )
Phương
trình
tham số
Tọa độ của điểm M( x yo; o) thuộc
VTCP
∆ =
uur ( ; )
= +
0 0
x x at
y y bt
Phương
trình
chính
tắc
Tọa độ của điểm M( x yo; o) thuộc
VTCP
∆ =
uur ( ; )
3 Các dạng khác của phương trình đường thẳng :
a Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(x A ;y A ) và B(x B ;y B ) :
( ) : A A
AB
− − (AB x x) : = A (AB y y) : = A
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng WWW.ToanCapBa.Net Trang 3
C
h
ú
ý
:
Tọa độ M thuộc
đường thẳng.
Tọa độ VTCP
Trang 4BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Cho tam giác ABC biết A(1;-1), B(-2;1), C1;5) Viết phương trình ba cạnh của tam giác
b Phương trình đường thẳng đi qua một điểm M 0 (x 0 ;y 0 ) và cĩ hệ số gĩc k:
Định nghĩa: Trong mp(Oxy) cho đường thẳng ∆ Gọi α =( , )Ox ∆ thì k tg= α được gọi là hệ số gĩc củađường thẳng ∆
Định lý 1: Phương trình đường thẳng ∆ qua M x y cĩ hệ số gĩc k là :0( ; )0 0
y - y = k(x - x ) 0 0 (1)
Chú ý 1: Phương trình (1) khơng cĩ chứa phương trình của đường thẳng đi qua M0 và vuơng gĩc
Ox nên khi sử dụng ta cần để ý xét thêm đường thẳng đi qua M0 và vuơng gĩc Ox là
x = x0
Chú ý 2: Nếu đường thẳng ∆ cĩ phương trình y ax b= + thì hệ số gĩc của đường thẳng là k a=
Định lý 2: Gọi k1, k2 lần lượt là hệ số gĩc của hai đường thẳng ∆ ∆1, 2 ta cĩ :
• ∆ ∆1// 2 ⇔ k1=k2
• ∆ ⊥ ∆1 2 ⇔ k 1k2 = −1
BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Viết phương trình đường thẳng qua A(-1;2) và vuơng gĩc với đường thẳng x−3y+ =4 0
c Phương trình đt đi qua một điểm và song song hoặc vuơng gĩc với một đt cho trước:
Kiến thức thường sử dụng:
i Phương trình đường thẳng ( ) //( ): Ax+By+C=0 có dạng: Ax+By+m =0∆1 ∆ 1 ĐK: (m1 ≠C)
ii Phương trình đường thẳng ( ) ( ): Ax+By+C=0 có dạng: Bx-Ay+m =0∆ ⊥ ∆1 2
Chú ý: m m được xác định bởi một điểm cĩ tọa độ đã biết nằm trên 1; 2 ∆ ∆1; 2
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng WWW.ToanCapBa.Net Trang 4
x
y
0
x y
O x0 1
M
0
∆ Ax By C
)
;
( y x M x y
0
y
0
∆ Ax By m
x y
0
∆ Ax By C
1
M
Trang 5Phương trình đường thẳng theo đoạn chắn:
1
= +
b
y a x
Dạng toán
Bài toán: Cho điểm M(x y0; 0) và đường thẳng ( ) :∆ ax by c+ + =0.Tìm hình chiếu vuông góc của
M lên ( )∆
Phương pháp:
Bước 1:Viết phương trình tổng quát của đường thẳng (d) đi
qua M và vuông góc ∆.Khi đó ta có :
( ; ) ( ; )
uuuurd = nuuur∆ = a b ⇒ nuuurd = − b a .
Bước 2:Gọi H = (d) I ∆ ,tọa độ H là nghiệm hệ phương trình: d
∆
Giải pt tìm tọa độ H ⇒H là điểm cần tìm
VD : Cho điểm M(2;-3) và đường thẳng ( ) : 2∆ x y+ − =1 0.Tìm hình chiếu vuông góc của M lên ( )∆
BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng qua M(-1;2) và song song ( ) : 2∆ x−3y+ =4 0
Bài 2: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng qua N(-1;2) và vuông góc ( ) : 2∆ x−3y+ =4 0
Bài 3: Cho tam giác ABC biết ( 1; 2), (5;7), (4; 3)A − B C −
1 Viết phương trình các đường cao của tam giác
2 Viết phương trình các đường trung trực của tam giác
Bài 4: Cho tamgiác ABC với A(1;-1) ; B(-2;1); C(3;5).
a) Viết phương trình đường vuông góc kẻ từ A đến trung tuyến BK của tam giác ABC
b) Tính diện tích tam giác ABK
III Vị trí tương đối của hai đường thẳng :
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng WWW.ToanCapBa.Net Trang 5
1
∆
x y
O
2
∆
2
1 //∆
∆
1
∆
x y
O
2
∆
2
∆ caét
1
∆
x y
O
2
∆
2
1 ≡ ∆
∆
d
∆
H M
Trang 6
Trong mp(Oxy) cho hai đường thẳng : 1 1 1 1
A x B y C
A x B y C
Vị trí tương đối của ( ) và ( )∆1 ∆2 phụ thuộc vào số nghiệm của hệ phương trình :
1 1 1
0 0
A x B y C
A x B y C
(1)
A x B y C
A x B y C
Chú ý: Nghiệm duy nhất (x;y) của hệ (1) chính là tọa độ giao điểm M của ( ) và ( )∆1 ∆2
Định lý 1:
Hệ (1) vô nghiệm ( )//( ) Hệ (1) có nghiệm duy nhất ( ) cắt ( ) Hệ (1) có vô số nghiệm ( ) ( )
i ii iii
⇔ ∆ ≡ ∆
Định lý 2: Nếu A B C khác 0 thì2; ;2 2
A ( ) cắt ( )
A A ( ) // ( )
A A ( ) ( )
A
B i
B
ii
iii
BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1: Cho tam giác ABC cĩ phương trình ba cạnh là
Tìm toạ độ ba đỉnh A, B, C
Bài 2: Cho tamgiác ABC cĩ đỉnh A(2;2) Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC.Biết rằng
các đường thẳng 9x-3y-4=0 và x+y-2=0 lần lượt là các đường cao của tam giác xuất phát từ
B và C
Bài 3: Tuỳ theo m, hãy biện luận vị trí tương đối của hai đường thẳng sau:
1 2
d mx y m
d x my
+ − − =
Bài 4: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng sau,và tìm tọa độ giao điểm (nếu cĩ):
1 2
d x y
+ − =
BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1: Cho hai điểm A(-1;3), B(1;2) Viết phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng qua A, B
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng WWW.ToanCapBa.Net Trang 6
Trang 7WWW.ToanCapBa.Net Bài 2: Các điểm P(2;3); Q(4;-1); R(-3;5) là các trung điểm của các cạnh của một tam giác Hãy lập
phương trình chính tắc của các đường thẳng chứa các cạnh của tam giác đĩ
Bài 3: Các điểm A(2;3) và đường thẳng ( ) : 2∆ x y+ − =1 0.Hãy lập phương trình của đường thẳng ( ')∆ đối xứng ( )∆ qua M
Chủ đề 2 :
KHOẢNG CÁCH VÀ GĨC
I Gĩc giữa hai đường thẳng
Định lý : Trong mp(Oxy) cho hai đường thẳng : 1 1 1 1
A x B y C
A x B y C
Gọi ϕ (00 ≤ ≤ϕ 900) là gĩc giữa ( ) và ( )∆1 ∆2 ta cĩ :
2 1 22 1 22 2
cos
A A B B
Hệ quả:
( ) ( ) ∆ ⊥ ∆1 2 ⇔ A1 2A +B B1 2 =0
II Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng :
Định lý 1: Trong mp(Oxy) cho hai đường thẳng ( ) :∆ Ax By C+ + =0 và điểm M x y0( ; )0 0
Khoảng cách từ M0 đến đường thẳng ( )∆ được tính bởi cơng thức:
d M( 0; ) Ax0 2By0 2 C
∆ =
+
DẠNG 1:Tính Gĩc Giữa Hai Đường Thẳng Phương pháp:
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng WWW.ToanCapBa.Net Trang 7
1
∆
x y
O
2
∆
ϕ
x
y
O
) ( ∆
0
M
H
Trang 8Để tìm góc giữa hai đường thẳng 1 1 1 1
b y c
b y c
∆ + + = ta thực hiện các bước sau:
Bước 1:Tìm tọa độ hai vec-tơ chỉ phương của ∆ ∆1; 2
1 2 1 2
cos
a a b b
Bước 3:Sử dụng máy tính suy ra góc ϕ
Phân biệt góc giữa hai đường thẳng và góc giữa hai vec-tơ chỉ phương của chúng:
Góc giữa hai đường thẳng Góc giữa hai vec-tơ chỉ phương của chúng
1 2 1 2
cos
a a b b
1 2 1 2
cos
a a b b
DẠNG :Tính Khoảng Cách Từ Một Điểm Đến Một Đường Thẳng Phương pháp:
Để tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng góc giữa hai đường thẳng : ax∆ + + =by c 0 ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Xem đường thẳng đã cho ở dạng nào ,chuyển về dạng tổng quát.
Bước 2: Khoảng cách từ M0 đến đường thẳng ( )∆ được tính bởi công thức:
+ +
∆ =
+
d M
a b
DẠNG :Tính Khoảng Cách Giữa Hai Đường Thẳng Song Song ta có thể sử dung công thức:
b y c
b y c
∆ + + =
1; 2 c2 c 2
d
a b
−
∆ ∆ =
+
Dạng toán thường gặp :
+Tính độ dài đường cao của tam giác khi biết tọa độ 3 đỉnh của tam giác đó
+Viết phương trình đường thẳng song song và cách đường thẳng ax+by+c= 0 một khoảng bằng h cho trước
+Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cách đều C và B
Góc giữa hai đường thẳng Góc giữa hai vec-tơ chỉ phương của chúng
1 2 1 2
cos
a a b b
1 2 1 2
cos
a a b b
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng WWW.ToanCapBa.Net Trang 8
Trang 9Chủ đề 3 :
ĐƯỜNG TRỊN
I Phương trình đường trịn:
1 Phương trình chính tắc:
Định lý : Trong mp(Oxy) Phương trình của đường trịn (C) tâm I(a;b), bán kính R là :
( ) : (C x a− )2+ −(y b)2 =R2 (1)
Phương trình (1) được gọi là phương trình chính tắc của đường trịn
Đặc biệt: Khi I ≡O thì ( ) :C x2 +y2 =R2 (hay: y= ± R2−x2 )
Phương trình tổng quát:
Định lý : Trong mp(Oxy) Phương trình : x2+y2−2ax−2by c+ =0 với a2+b2− >c 0 là phương
trình của đường trịn (C) cĩ tâm I(a;b), bán kính R= a2+b2−c
Dạng tốn: Viết phương trình tiếp tuyến của đường trịn:
Dạng 1:Tiếp tuyến tại M nhận IMuuur=( ; )A B làm vtpt nên phương trình cĩ dạng:
A x x( − 0)+B y y( − 0) 0=
Dạng 2: Tiếp tuyến song song hoặc vuơng gĩc với đường thẳng d cho trước :
Sử dụng gt:
•
( ) //(d): Ax+By+C=0 phương trình đường thẳng ( )có dạng: Ax+By+m =0
ĐK: (m1≠C)
• ( ) (d): Ax+By+C=0 ∆ ⊥ ⇒phương trình đường thẳng ( )có dạng: Bx-Ay+m =0 ∆ 2
Sử dụng điều kiện :∆ tiếp xúc đường trịn tâm I (a;b) ,bán kính R ⇔ d I( ;∆ =) R
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng WWW.ToanCapBa.Net Trang 9
x
y
O
)
;
( b a I R a
b
)
;
( y x M
(C) I(a;b)
)
(∆
)
;
( 0 0
0 x y
M
Trang 10Giải tìm m ,phương trình tiếp tuyến cần tìm.
Dạng 3:Tiếp tuyến đi qua A (x y 0; 0)
Phương pháp:
+Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến cần tìm
+Do tiếp tuyến đi qua A (x y nên phương trình tiếp tuyến có dạng:0; 0)
Sử dụng điều kiện :∆tiếp xúc đường tròn tâm I (a;b) ,bán kính R ⇔ d I( ;∆ =) R
BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
Bài 1: Viết phương trình đường tròn đường kính AB biết A(1;3), B(3:-5)
Bài 2: Viết phương trình đường tròn có tâm I(-1;2) và tiếp xúc đường thẳng ( ) : 3∆ x−4y+ =2 0
Bài 3: Xác định tâm và bán kính của đường tròn ( ) :C x2+y2+2x−4y−20 0=
Bài 4: Viết phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm A(3;3), B(1;1),C(5;1)
Bài 5: Cho phương trình : x2+y2 +4mx−2my+2m+ =3 0 (1)
Bài 6: Định m để phương trình (1) là phương trình của đường tròn (Cm)
Xét đường tròn (C) qua ba điểm A(-1;2), B(2;0), C(-3;1) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại A
BÀI TẬP RÈN LUYỆN Bài 1: Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác có ba đỉnh là A(1;1); B(-1;2); C(0;-1).
Bài 2: Lập phương trình đường tròn nội tiếp tam giác có ba đỉnh là A(-1;7); B(4;-3); C(-4;1).
Bài 3: Lập phương trình đường tròn đi qua các điểm A(-1;1) và B(1;-3) có tâm nằm trên đường
thẳng (d):2x - y + 1 = 0
Bài 4: Lập phương trình đường tròn đi qua điểm A(-1;-2) và tiếp xúc với đường thẳng
(d): 7x-y-5=0 tại điểm M(1;2)
Bài 5: Lập phương trình đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng 2x+y=0 và tiếp xúc với đường
thẳng x-7y+10=0 tại điểm A(4;2)
Bài 6: Viết phương trình đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng 4x +3y - 2 = 0 và tiếp
xúc với hai đường thẳng : x + y + 4 = 0 và 7x - y + 4 = 0
Bài 7: Viết phương trình đường tròn đi qua điểm A(2;-1) và tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox,Oy.
Bài 8: Cho đường tròn (C):(x-1)2 +(y-2)2=4 và đường thẳng (d):x-y-1=0 Viết phương trình
đường tròn (C') đối xứng với đường tròn (C) qua đường thẳng (d) Tìm toạ độ giao điểm
của (C) và (C')
Bài 9: Cho điểm M(6;2) và đường tròn (C):x2+ −y2 2x−4y=0 Lập phương trình đường thẳng
(d) qua M cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB= 10
Bài 10: Viết phương trình các tiếp tuyến của đường tròn (C):x2+ −y2 2x−6y+ =9 0
1 Tiếp tuyến song song với đường thẳng x-y=0
2 Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 3x-4y=0
Bài 11: Cho hai điểm A(2;0), B(6;4) Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại điểm
A và khoảng cách từ tâm của (C) đến điểm B bằng 5 (TS.K.B2005)
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng WWW.ToanCapBa.Net Trang 10
Trang 11Một số bài tập nâng cao
- -Bài 1:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A(10;5), B(3;2), C(6;-5).
a/ Tìm tọa độ điểm D xác định bởi hệ thức : AD=3AB−2AC
b/ Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và tìm giao điểm của đường tròn này với đường thẳng y = 5
Giải:
a / AD=3AB−2AC
−
−
−
−
=
−
−
−
−
=
−
⇔
) 5 5 ( 2 ) 5 2 ( 3 5
) 10 6 ( 2 ) 10 3 ( 3 10
D
D y x
=
−
=
⇔
16
3
D
D
y
x
Vậy tọa độ của điểm D(-3;16)
b/
0 ) 7 ( 3 3
7
)
7
;
3
(
)
3
;
7
(
=
− +
=
−
=
=
BC
BA
BC
BA
⇒Tam giác ABC vuông tại B
Do B =900 nên đường tròn ( C ) ngọai tiếp tam giác ABC có tâm I là trung điểm của AC
2
6 10
+
I
x x
x
0
2
5 5
+
I
y y
y
Đường tròn ( C) có tâm I(8;0) và bán kính R=IA= (10−8)2+52 = 29
Vậy phương trình ( C) là : (x−8)2+y2 =29
( C) cắt đường thẳng y = 5 tại M(x M;5)
Ta có:
=
=
⇔
= +
−
6 10
29 25 )
8
M
M
M
x
x
x
Vậy có hai giao điểm là M1(10;5) và M2(6;5)
Bài 2:Cho hai điểm A(1;6), B(-3; -4) Hãy tìm điểm M trên đường thẳng d: 2x–y–1= 0 sao cho :
MA + MB bé nhất
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng WWW.ToanCapBa.Net Trang 11