SỰ THÍCH NGHI CỦA CÁC NHÓM CÁ
BÀI THUYẾT TRÌNH: NHÓM 3 NGƯ LOẠI HỌC CHỦ ĐỀ: SỰ THÍCH NGHI CỦA CÁC NHÓM CÁ GVHD :MAI NHƯ THỦY ` Nguồn thức ăn của cá trong thủy vực rất đa dạng và phong phú, từ các muối khoáng, chất hữu cơ hòa tan, đến các cơ thể sinh vật như vi sinh vật, các loài thực vật và động vật. Tuy nhiên , tùy thuộc vào đặc tính của loài hay từng giai đoạn phát triển cơ thể, tùy thuộc vào các thủy vực hay những khoảng thời gian khác nhau (ngày đêm, mùa)… mà thành phần thức ăn của cá cũng rất khác nhau. Dựa vào thành phần thức ăn, cá có thể được chia thành các nhóm sau: • Cá dữ ăn cá • Cá ăn thực vật phù du và mùn bã hữu cơ • Cá ăn tạp 1. Nhóm cá dữ ăn cá Với đặc tính là cá dữ ăn cá chúng có những đặc điểm để thích nghi riêng: Miệng là công cụ bắt mồi chủ yếu của cá. Nhìn chung, cá dữ thường có miệng rộng và có khả năng co dãn lớn để có thể bắt và nuốt mồi một cách dễ dàng, ví dụ như cá Chiasmodon niger có thể nuốt con mồi gấp 3 lần bản thân nó. Răng(teeth) :Cá dữ thường trang bị những tấm sừng và răng sắc, có một hay nhiều hàng răng trên các hàm thậm chí cả trên xương khẩu cái và xương mía với tác dụng giữ mồi, nghiền dập con mồi có vỏ cứng. Lược mang:Là hệ thống que sụn hoặc xương gắn vào xương cung mang, lược mang đối diện với tơ mang,có màu trắng, làm nhiệm vụ lọc và giữ thức ăn. Các loài cá dữ thường có lược mang sắc, nhọn hoặc trên lược mang có gai như cá Vược(Lates),cá Măng (Elophichthys bambusa ),cá Qủa . Dạ dày phát triển, to, cấu tạo bằng cơ, manh tràng và ống ruột ngắn Râu:Nhiều loài bắt mồi dưới đáy thường có râu phát triển( 1- 16 râu) vì ở tầng đáy ánh sáng ít, mắt không nhìn thấy con mồi nên phải nhờ vào râu để phát hiện con mồi Bên cạnh đó, sự biến đổi của các tia vây thành cơ quan xúc giác cũng giúp cho cá có thể phát hiện con mồi • Cùng với những đặc điểm trên, cá có khả năng vận động nhanh, mũi thính và nhiều tập tính độc đáo: rình, săn đuổi con mồi, nhử con mồi, đành lừa con mồi ( như các đại diên của Lophius…) là những đặc điểm thích nghi của cá dữ ăn cá. • Ví dụ: Cá lóc là loài cá dữ có hình dạng và kích thước tròn dài. Lược mang dạng hình núm. Thực quản ngắn, vách dầy, bên trong thực quản có nhiều nếp nhăn. • Dạ dày to hình chữ Y. Cá Lóc là loài cá dữ, ăn động vật rất điển hình. Quan sát ống tiêu hóa của cá cho thấy, thức ăn là cá chiếm 63.01 %, tép 35.94 %, ếch nhái 1.03 % và 0.02 % là bọ gạo, côn trùng và mùn bã hữu cơ 2.Nhóm cá ăn tạp Những loài ăn tạp là ăn thực vật, động vật và cả mùn bã hữu cơ. Do đó được chia làm 3 loại: - Nhóm cá thiên về thức ăn thực vật , ví dụ như cá dày , cá anh vũ, cá trắm cỏ… - Nhóm cá thiên về thức ăn động vật, ví dụ như cá chép, cá trắm đen, cá basa… - Nhóm cá thiên về ăn mùn bã hữu cơ, ví dụ như cá sỉnh, cá trôi… [...].. .Cá sỉnh nậm thia Cá anh vũ Răng:kém phát triển Ví dụ ở bộ cá chép hàm trên và hàm dưới đều không có răng Ruột:Những loài cá ăn thực vật hay mùn bã hữu cơ thì ruột dài gấp 3 lần trở lên như cá Dìa, cá Trôi… * Lược mang: • Cá ăn sinh vật phù du thì lược mang dày và dài để lọc các sinh vật nhỏ như cá mè hoa, cá trích… • Những loài cá ăn động vật ít di động như ốc, giun... tương đối thưa như cá chép, cá diếc… • Những loài ăn mùn bã hữu cơ thì lược mang còn dấu vết Ví dụ cá ăn tạp: Cá Trôi * Đặc điểm: - Lược mang ngắn - Răng hầu hình trụ tròn,mọc chen chúc - Ruột dài bằng 8_ 14 lần chiều dài thân - Có 2 đôi râu nhỏ ở mõm và hàm ngắn hơn đường kính mắt * Thức ăn: - Cá trôi ăn đáy và gặm thực vật trên giá thể - Thức ăn chính của cá là các mảnh vụn hữu cơ, các loài tảo bám... thân nhất là ở cá trưởng thành Cá dinh dưỡng tích cực trong những tháng xuân, hè khi nguồn thức ăn thực vật phong phú 3 Nhóm cá ăn thực vật • • • • Phân bố trong thủy vực thuộc vĩ độ thấp Ví dụ :cá Bỗng(Spinibarbichthys denticulatus) Cá trắm cỏ(Ctenopringodon idellus) Cá mè trắng (Hypopthalmichthys molitrix) • Miệng vừa và nhỏ • Răng phát triển thích nghi với đời sống ăn thực vật Ví dụ ở cá trắm cỏ răng... giữa ruột sau và ruột giữa là chỗ co thắt của đoạn ruột cuối Ví dụ họ cá chìa vôi(syngnathidae) ,cá mặt trăng(Mola),họ cá chép(Chimea) thì phần đầu của ống ruột tiếp giáp với thực quản phình to ra để chứa thức ăn • Có lược mang dài và dày trên cung mang tạo nên bộ máy lọc mồi hữu hiệu • Ví dụ: Cá mè trắng có lược mang dài va dày kết lại như tấm hải miên vì thức ăn của nó là tế bào thực vật nho bé.thức... trắng có lược mang dài va dày kết lại như tấm hải miên vì thức ăn của nó là tế bào thực vật nho bé.thức ăn vào xoang miêng sau dó do nước thải qua khe mang,thức ăn được lược mang giữ lại trong rảnh mang của lược mang,giữa lược mang có một lớp mang nhầy(niêm mạc),ở đấy có mầm vị giác,tế bào niêm dịch tiết ra dịch nhờn bọc lấy thức ăn,gom thành cục để nuốt . đành lừa con mồi ( như các đại diên của Lophius…) là những đặc điểm thích nghi của cá dữ ăn cá. • Ví dụ: Cá lóc là loài cá dữ có hình dạng và kích. vật , ví dụ như cá dày , cá anh vũ, cá trắm cỏ… - Nhóm cá thiên về thức ăn động vật, ví dụ như cá chép, cá trắm đen, cá basa… - Nhóm cá thiên về ăn mùn