Bài báo cáo hiện trạng nguồn cá lóc tự nhiên
ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ LÓC TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHỦ ĐỀ GVHD: TRẦN VĂN PHƯỚC LỚP: 51NT NHÓM 8 NỘI DUNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC III. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC IV. NGUYÊN NHÂN LÀM SUY GIẢM NGUỒN LỢI V. BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI I. ĐẶT VẤN ĐỀ • Cá lóc đồng là loài có khả năng thích ứng với những biến đổi rộng của điều kiện môi trường và được tìm thấy ở nhiều loại hình thủy vực khác nhau như sông, ao, hồ, kênh, ruộng. • Cá lóc đồng có nhiều loại và được phân bố khắp nới trên cả nước. • Trên thế giới, cá lóc là loài bản địa của 14 nước thuộc Châu Á (Việt Nam, Thailand, Sri Lanka, Pakistan, Nepal, Myanmar, Malaysia, Laos, Indonesia, China, Cambodia, Bhutan, Bangladesh). • Hiện nay cá lóc cũng là loài có giá trị kinh tế cao. • Tuy nhiên, sản lượng cá lóc trong tự nhiên ở cả nước và ĐBSCL đã và đang suy giảm đáng kể • Việc mở rộng diện tích canh tác nông nghiệp, phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật • Ngoài ra, việc đánh bắt bằng những phương tiện hủy diệt là nguyên nhân chủ yếu làm giảm sản lượng cá. • Vì vậy, nếu không kịp thời có những biện pháp tích cực để bảo vệ nguồn lợi thì loài cá này sẽ bị tuyệt chủng hoặc sản lượng không còn đáng kể. II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC 1. Danh sách các loài cá lóc ở Việt Nam bao gồm: • Cá lóc đen hay còn gọi là cá xộp (Channa striata) và cá chành dục hay còn gọi là cá chuối suối (Channa gachua) có phân bố rộng, trong khắp các vực nước ở mọi miền. • Cá chuối hay cá quả (Channa maculata) và cá chèo đồi (Channa asiatica) phân bố ở miền Bắc. • Cá lóc bông (Channa micropeltes), cá dầy (Channa lucius) và cá lóc môi trề (Channa sp.) phân bố ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Channa striata Channa gachua Channa maculata Channa asiatica Channa micropeltes Channa sp 2. Ðặc điểm hình thái • Vây lưng có 40 - 46 vây; vây hậu môn có 28 - 30 tia vây, vảy đường bên 41 - 55 cái. • Dựa vào hình dạng đầu cá lóc, đường vân và màu sắc của từng loài. • Môi trường: Nước ngọt; độ sâu sinh sống từ 0 đến 30 m trong các sông, suối, ao, hồ và trong các ao nuôi nhân tạo. • Chúng sinh sống ở tầng nước giữa và thấp, hay tìm thấy trong các ao hồ có nhiều rong cỏ và nước đục. • Nhiệt độ: 7 - 35 °C 3. Đặc điểm phân bố 4. Sinh trưởng và sinh sản • Cá quả lớn tương đối nhanh. • Khi nhiệt độ trên 20 °C sinh trưởng nhanh, dưới 15 °C sinh trưởng chậm. Cá từ một năm tuổi trở lên đã có khả năng sinh sản. • Mùa sinh sản là từ tháng 4-7 hàng năm. • Cá nặng 0,5 kg số lượng trứng 8.000 - 10.000 trứng/ cá cái, cá nặng 0,25 kg, số lượng trứng 4.000 - 6.000 trứng/ cá cái. 5. Thức ăn • Cá quả thuộc loại cá dữ. • Thức ăn là chân chèo và râu ngành; thân dài 3 - 8cm ăn côn trùng, cá con và tôm con; thân dài trên 8cm ăn cá con. • Khi trọng lượng nặng 0,5 kg có thể ăn 100 - g cá. Trong điều kiện nuôi nó cũng ăn thức ăn chế biến hoặc thức ăn tổng hợp. III. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC • Hiện nay sản lượng cá lóc trong tự nhiên chỉ bằng 20- 30% so với 25 năm trước (Sultana P, Anh VT,… 2003 -Unpublished). • Năm 1970 có sản lượng khai thác 85.000 tấn/năm (Trường ĐH Michigan, 1976) chỉ còn 66.000 tấn/năm trong năm 1990 (Bộ thủy sản,1996). • Hiện nay sản lượng khai thác chỉ bằng 1/2 so với 15 năm trước đây. • Cường độ khai thác cao và biện pháp bảo vệ ít được quan tâm. [...]... lại nguồn cá giống theo một tỷ lệ nhất định và cân đối Các mô hình nuôi cá lóc Truy bắt đánh cá bằng xung điện • Các ngành, các địa phương và nhân dân nên phát động và hình thành “ngày hội thả cá giống” các loại vào thời điểm thích hợp hàng năm • Phối hợp với các viện, trường tiếp nhận các công nghệ sản xuất con giống • Trước mắt cần hình thành hệ thống các trại cung cấp giống cá đạt tiêu chuẩn, các... thải sinh hoạt Cá ròng ròng Lưới đăng V BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI • Chính quyền các cấp cần sớm nghiên cứu ban hành các văn bản cần thiết nhằm ngăn chặn việc săn bắt cá bố mẹ, cá giống non đầu mùa sinh sản dưới mọi hình thức • Đồng thời có những biện pháp hỗ trợ, khuyến khích và khen thưởng các cá nhân, tập thể tổ chức nuôi cá lóc đạt hiệu quả • Tổ chức các khu bảo tồn tự nhiên và xây dựng các trạm trại... NGUYÊN NHÂN LÀM SUY GIẢM NGUỒN LỢI • Sự gia tăng dân số • Các địa phương chưa xây dựng được những giải pháp có tính khả thi để bảo vệ, phát triển nguồn lợi • Việc tuyên truyền phổ biến các chính sách bảo vệ nguồn lợi thủy sản chưa được sâu rộng • Việc khai thác cá quá mức bằng những phương tiện huỷ diệt, dùng công cụ không đúng quy cách như: dùng xung điện, thuốc nổ, đánh cá bằng lưới đăng, ện hẩm... ằng xung điệ Đánh bắt b • Việc khai thác cá ròng ròng vào mùa cá sinh sản • Ảnh hưởng của chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt và chất thải từ các ao nuôi công nghiệp • Các công trình đô thị và nhà máy chế biến thủy sản mở rộng làm thu hẹp dần diện tích cư trú của cá • Trong nông nghiệp, sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật và phân bón • Ảnh hưởng của các công trình thủy lợi • Đời sống ngư dân . HỌC 1. Danh sách các loài cá lóc ở Việt Nam bao gồm: • Cá lóc đen hay còn gọi là cá xộp (Channa striata) và cá chành dục hay còn gọi là cá chuối suối (Channa. chừa lại nguồn cá giống theo một tỷ lệ nhất định và cân đối. Các mô hình nuôi cá lóc Truy bắt đánh cá bằng xung điện • Các ngành, các địa phương