1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN TLV 5 TRON BO

114 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Tu n:…… Ngày d y:…………………… GV: Nguy n V n Minhầ ạ ễ ă Tiết 1: TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài. ( ND ghi nhớ). - Chỉ rõ cấu tạo 3 phần của bài văn Nắng Trưa (mục III). - Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp đất nước và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra sách vở. - Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập bộ môn. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân - Phần nhận xét  Bài 1 - Học sinh đọc nội dung - Giải nghóa từ: - Học sinh đọc bài văn  đọc thầm, đọc lướt. - Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài - Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn. - Nêu ý từng đoạn Bài văn có 3 phần: - Mở bài: - Thân bài: - Kết bài:  Giáo viên chốt lại  Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn - Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn - “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh  Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét - Giống: giới thiệu bao quát cảnh đònh tả  cụ thể - Khác: + Thay đổi tả cảnh theo thời gian + Tả từng bộ phận của cảnh - Từng cặp học sinh trao đổi từng bài Tu n:…… Ngày d y:…………………… GV: Nguy n V n Minhầ ạ ễ ă - Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự miêu tả trong 2 bài.  Sự giống nhau:  Sự khác nhau: -  Giáo viên chốt lại - Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo của hai bài văn * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân - Phần ghi nhớ - Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân - Phần luyện tập Phương pháp: Thực hành + Nhận xét cấu tạo của bài văn “ Nắng trưa” - 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn - Học sinh làm cá nhân.  Giáo viên nhận xét chốt lại * Hoạt động 4: Củng cố - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ 5. Tổng kết - dặn dò - Làm bài 2 - Chuẩn bò: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học Tu n:…… Ngày d y:…………………… GV: Nguy n V n Minhầ ạ ễ ă Tiết 2: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1). - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). - Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên:+ Bảng pho to phóng to bảng so sánh. 5, 6 tranh ảnh - Học sinh: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ  Giáo viên nhận xét - 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa” 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm, lớp - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm  Bài 1: - HS đọc lại yêu cầu đề + Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ? + Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ? - Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thò giác ) + Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ? - HS tìm chi tiết bất kì  Giáo viên chốt lại * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành, trực quan  Bài 2: - Một học sinh đọc yêu cầu đề bài _GV chấm điểm những dàn ý tốt - Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên,… - Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý) * Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nối tiếp nhau trình bày 5. Tổng kết - dặn dò Tu n:…… Ngày d y:…………………… GV: Nguy n V n Minhầ ạ ễ ă - Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở - Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn - Nhận xét tiết học Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: -Phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh (Rừng trưa, Chiều tối ) (BT1). - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). -Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bò: - Tranh - những quan sát của học sinh đã ghi chép khi quan sát cảnh … III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - 2 hs đọc lại kết quả  Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân  Bài 1: _GV giới thiệu tranh, ảnh _ - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp nhau 2 bài: “Rừng trưa”,… _Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích trong mỗi bài văn “Rừng trưa “ và “Chiều tối “ _HS nêu rõ lí do tại sao thích  Giáo viên khen ngợi  Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Khuyến khích học sinh chọn phần thân bài để viết. - Cả lớp lắng nghe - nhận xét hoặc bổ sung, góp ý hoàn chỉnh dàn ý. - Lần lượt từng học sinh đọc đoạn  Giáo viên nhận xét cho điểm - Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý. * Hoạt động 2: Củng cố - Cả lớp chọn bạn đã viết đoạn văn hay. - Nêu điểm hay 5. Tổng kết - dặn dò: - Hoàn chỉnh bài viết và đoạn văn - Chuẩn bò bài về nhà: Tu n:…… Ngày d y:…………………… GV: Nguy n V n Minhầ ạ ễ ă Nhận xét tiết học Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu: -Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2). -Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bò: - Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3 - SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.  Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Hoạt động lớp, cá nhân  Bài 1: - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập. - Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”. - Học sinh lần lượt trả lời. - Cả lớp nhận xét. -  Giáo viên chốt lại. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận. - Nêu số liệu - Trình bày bảng số liệu - Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi có nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào? + Người đọc dễ tiếp nhận thông tin + Người đọc có điều kiện so sánh số liệu. Tu n:…… Ngày d y:…………………… GV: Nguy n V n Minhầ ạ ễ ă c) Tác dụng: Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục. * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm  Bài 2: - Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”. - 1 học sinh đọc phần yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại - Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ. - Đại diện nhóm trình bày Sỉ số lớp: Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4 Số học sinh nữ: Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4 * Hoạt động 3: Củng cố  Giáo viên nhận xét + chốt lại - Cả lớp nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện tập tả cảnh” - Nhận xét tiết học Tu n:…… Ngày d y:…………………… GV: Nguy n V n Minhầ ạ ễ ă Tiết 5 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: -Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. - Lập dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. -Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bò: - Giấy khổ to - Những ghi chép của học sinh khi quan sát cơn mưa. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra bài về nhà bài 2 - Lần lượt cho học sinh đọc  Giáo viên nhận xét cho điểm - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh về một hiện tượng thiên nhiên - Hoạt động nhóm  Bài 1:  Giáo viên nhấn mạnh - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1, bài "Mưa rào" + Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn sắp đến ? + Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa ? _Học sinh trao đổi theo nhóm đôi, viết ý vào nháp - Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật và bầu trời trong và sau trận mưa ? _ Học sinh trình bày từng phần + Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác Tu n:…… Ngày d y:…………………… GV: Nguy n V n Minhầ ạ ễ ă quan nào? -Sau mỗi phần học sinh nhận xét - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chuyển các kết quả quan sát thành dàn ý, chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh - Hoạt động nhóm đôi  Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 → lớp đọc thầm - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh - Từ những điều em đã quan sát, học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết miêu tả cơn mưa. - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh lần lượt nêu dàn ý (dán giấy lên bảng)  Giáo viên nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm - Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn ý * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp - Học sinh bình chọn dàn bài hợp lí, hay → phát triển cái hay - Giáo viên đánh giá - Lớp nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa - Chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh trong tiết học tới - Chuẩn bò: Luyện tập tả cảnh (tt) - Nhận xét tiết học Tu n:…… Ngày d y:…………………… GV: Nguy n V n Minhầ ạ ễ ă Tiết 6 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nắm được ý chính của 4 đoạn và chọn 1 đoạn để hồn chỉnh theo u cầu của BT1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết nước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). - HS khá, giỏi biết hồn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động. -Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bò: - Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. - Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả một cơn mưa.  Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm đôi  Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2  Bài 2 (bài về nhà) - Cả lớp đọc thầm Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn - Học sinh nối tiếp nhau đọc - Học sinh làm việc cá nhân.  Giáo viên nhận xét - Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên nháp. 5. Tổng kết - dặn dò: - Lần lượt học sinh đọc bài làm. - Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa - Cả lớp nhận xét Tu n:…… Ngày d y:…………………… GV: Nguy n V n Minhầ ạ ễ ă - Chuẩn bò: “Luyện tập tả cảnh - Trường học” - Nhận xét tiết học - Hoạt động lớp - Bình chọn đoạn văn hay Tiết 7 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: -Biết lập dàn ý cho bài văn mơ tả ngôi trường đủ ba phần : mở bài , thân bài, kết bài - Biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngơi trường. - Dựa vào dàn ý thành viết một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh sắp xếp các chi tiết hợp lí. -Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bò: - Giấy khổ to, bút dạ - Những ghi chép của học sinh đã có khi quan sát trường học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài chuẩn bò của học sinh - 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát tả cảnh trường học  Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự lập dàn ý chi tiết của bài văn tả ngôi trường - Hoạt động cá nhân  Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Học sinh trình bày những điều em đã quan sát được - Giáo viên phát giấy, bút dạ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - Học sinh tự lập dàn ý chi tiết  Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý của học sinh - Học sinh trình bày trên bảng lớp - Học sinh cả lớp bổ sung * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý chi tiết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. - Hoạt động nhóm đôi  Bài 2: . sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ? + Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ? - Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thò giác ) + Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh. -Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bò: - Tranh - những quan sát của học sinh đã ghi chép khi quan sát cảnh … III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA. sinh quan sát tranh minh họa. - 1 học sinh đọc đề kiểm tra 5. Tổng kết - dặn dò: -Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: “Luyện tập báo cáo thống kê” 1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong

Ngày đăng: 16/05/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w