1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KNS trong các môn học ở tiểu học

18 1,7K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

PHẦN THỨ NHẤTMỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG... QUAN NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNGCó nhiều quan niệm khác nhau về KNS

Trang 2

PHẦN THỨ NHẤT

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

VỀ KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC

KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Trang 3

I QUAN NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG

nhiều

quan

niệm

khác

nhau

về

KNS

Theo UNICEF

Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO)

KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.

Trang 4

II PHÂN LOẠI KỸ NĂNG SỐNG

Theo

UNESCO,

WHO và

UNICEP,

có thể xem

KNS gồm

các kỹ năng

cốt lõi sau:

+ Kỹ năng giải quyết vấn đề.

+ Kỹ năng suy nghĩ / Tư duy phê phán;

+ Kỹ năng giao tiếp hiệu quả;

+ Kỹ năng ra quyết định;

+ Kỹ năng tư duy sáng tạo;

+ kỹ năng giao tiếp ứng xử cá nhân;

+ Kỹ năng tự nhận thức / tự trọng và tự tin của bản thân, xác định giá trị;

+ Kỹ năng thể hiện sự cảm thông;

+ Kỹ năng ứng phó căng thẳng với cảm xúc.

Trong Giáo dục chính quy

ở nước ta những năm

vừa qua, KNS thường

được phân loại theo các

mối quan hệ, bao gồm:

+ Nhóm các kỹ năng nhận biết và sống

với chính mình.

+ Nhóm các kỹ năng nhận biết và sống với người khác

+ Nhóm các kỹ năng ra quyết định một cách có hiệu quả

Trang 5

III TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GDKNS

CHO HS TRONG NHÀ TRƯỜNG

PHỔ THÔNG

KNS thúc đẩy

sự phát triển

cá nhân

và xã hội

GDKNS

là yêu cầu cấp thiết đối với

thế hệ trẻ

GDKNS nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục PT

GDKNS cho HS

trong nhà trường PT

là xu thế chung

của các nước

trên TG

Tóm lại: Việc GDKNS cho HS trong các nhà trường

PT là rất cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT.

Trang 6

2.4.Th ay đổi

hành vi:

Xấu tốt

Tiêu c ực tích c ưc

2.1.Tư ơng tá

c:

KNS kh ông th

ể được hình th ành ch

ỉ qua v iệc nghe g iảng và

tự đọc tài liệu

mà ph ải thôn

g qua các hoạt đ ộng tư

ơng tá c với ng ười kh

ác

2.3.Tiến trình:

nhận thức

hình thành thái độ

thay đổi hành vi

2.2.Trải nghiệm:

KNS chỉ được hình thành

khi người học được trải nghiệm qua các tình huống

thực tế.

2.5.T

hời g

ian –

môi trườ

ng

giáo dục

:

Gia đ

ình + nhà

trườ ng +xã h ội

IV ĐỊNH HƯỚNG GDKNS CHO HS TRONG NHÀ TRƯỜNG PT

1.Mục tiêu GDKNS cho HS trong nhà trường PT

GDKNS cho HS trong nhà trường PT nhằm các mục tiêu sau:

- Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ

năng phù hợp Trên cơ sở đó hình thành cho HS những

hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những

hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày

- Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển hài hòa về thể chất, trí tuệ, tinh thần

và đạo đức.

2 Nguyên tắc GDKNS cho HS

trong nhà trường PT

Trang 7

3 Nội dung GD KNS cho HS trong nhà trường PT:

3.1.KN tự nhận thức

3.2.KN xác định giá trị

3.3.KN kiểm soát cảm xúc

3.4.KN ứng phó với

căng thẳng

3.5.KN tìm kiếm sự hỗ trợ

3.6.KN thể hiện sự tự tin

3.7.Kỹ năng giao tiếp

3.8.KN lắng nghe tích cực

3.9.KN thể hiện

sự cảm thông

3.10.KN thương lượng

3.11.KN giải quyết

mâu thuẫn

3.12.Kỹ năng hợp tác 3.13.KN tư duy phê phán 3.14.KN tư duy sáng tạo 3.15.KN ra quyết định 3.16.KN giải quyết vấn đề 3.17.Kỹ năng kiên định

3.18.KN đảm nhận trách nhiệm 3.19.Kỹ năng đặt mục tiêu 3.20.KN quản lý thời gian 3.21.KN tìm kiếm và

xử lý thông tin

Trang 8

4.Cách tiếp cận và phương pháp GDKNS cho HS.

*Một số kỹ thuật dạy học tích cực

1.Kỹ thuật chia nhóm

2.Kỹ thuật giao nhiệm vụ

3.Kỹ thuật đặt câu hỏi

4.Kỹ thuật “Khăn trải bàn”

5.Kỹ thuật “Phòng tranh”

6.Kỹ thuật “Công đoạn”

7.Kỹ thuật các “Mảnh ghép”

8.Kỹ thuật động não:

9.Kỹ thuật “Trình bày 1 phút"

10.Kỹ thuật “Chúng em biết 3”

11.Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”

12.Kỹ thuật “Hỏi chuyên gia”

13.Kỹ thuật “Bản đồ tư duy’’

14.Kỹ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ” 15.Kỹ thuật “Viết tích cực”

16.Kỹ thuật “Đọc hợp tác”(còn gọi là Đọc tích cực)

17.Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm

18.Kỹ thuật “Nói cách khác”

19.Phân tích phim

Trang 9

GIÁO DỤC KNS TRONG MÔN

TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC

- Thức tỉnh các nhà GD chú ý hơn đến tính thiết thực của CT nhà trường.

- Chuẩn bị cho CT tương lai đáp ứng yêu cầu đào tạo con người mới.

GDKNS sẽ đạt hiệu quả nếu:

học TV.

- Làm rõ thành công, bất cập trong GD KNS

Các KNS đặc thù, là ưu thế của môn TV:

- KN giao tiếp

- KN nhận thức (gồm nhận thức thế giới xung quanh, tự nhận thức, ra quyết định, ) là những KN mà môn TV

cũng có ưu thế vì đối tượng của môn học này là TV -

công cụ của tư duy.

*Nhận xét

- CTTV mới rất giàu tiềm năng giáo dục KNS, đã chuẩn bị cho HS có KN ứng dụng điều đã học vào cuộc sống tốt hơn; có nhiều hơn các kiểu bài tập luyện nghe, nói

- GD học đường gắn với thực tiễn hơn Trẻ em tự tin, mạnh bạo hơn, có nhiều KNS hơn.

Trang 10

*Hạn chế

So sánh mặt bằng kiến thức, KN của CT TV với CT của Pháp, Anh, Mỹ thì CTTV đặt yêu cầu thấp hơn

GV, HS Việt Nam khi giao tiếp vẫn mang tâm lý chung của

người Á : rụt rè, thiếu mạnh bạo, thiếu cởi mở hơn trong

so sánh với người Âu và trẻ em châu Âu

- Việc “tích hợp” giáo dục KN sống (với môn học giàu

khả năng GDKNS như TV) nên giới hạn ở một số bài,

tập trung vào các bài rèn những KNS mà GV còn lúng

túng khi dạy, HS còn yếu khi học - theo hướng tổ chức

các hoạt động tương tác tích cực trong giờ học để khắc

sâu kiến thức của bài học, hình thành những KN xã hội tương ứng hoặc tô đậm những KN vốn đã có trong quá trình tổ chức dạy học Tránh đưa thêm nhiều mục tiêu

rèn KNS vào một bài học

Trang 11

NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC

KĨ NĂNG SỐNG TRONG MÔN TIẾNG VIỆT

- Số lượng cụ thể như sau:

*Lớp 1: Gồm có 17 bài (Tập đọc: 10; kể

chuyện: 7 bài)

*Lớp 2: Gồm có 57 bài (Tập đọc, kể chuyện, tập làm văn)

*Lớp 3: Gồm có 45 bài (Tập đọc, kể chuyện, tập làm văn)

*Lớp 4: Gồm có 49 bài (Tập đọc, kể chuyện, tập làm văn, luyện từ và câu)

*Lớp 5: Gồm có 49 bài (Tập đọc, kể chuyện, tập làm văn, ôn tập cuối kì)

Trang 12

- Một địa chỉ cụ thể:

Lớp Tên bài

học Các KNS cơ bản được giáo dục

Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có

thể sử dụng

4

Tập

đọc: Dế

Mèn

bênh

vực kẻ

yếu

(tuần 1)

-Thể hiện sự thông cảm.

-Xác định giá trị -Tự nhận thức về bản thân

-Hỏi – đáp -Thảo luận nhóm -Đóng vai (đọc theo vai).

Trang 13

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC

- Nội dung môn Đạo đức đã chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến KNS như: KN giao tiếp, ứng xử; KN bày tỏ

ý kiến; KN giữ gìn vệ sinh cá nhân .

Có thể khẳng định:

Đạo đức có tiềm năng to lớn trong việc GD KNS cho

HS Tiểu học.

Trang 14

Địa chỉ GD KNS trong môn Đạo đức.

Tên

bài

dạy

Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục Phương pháp kĩ thuật dạy

học tích cực

có thể sử dụng Bài 1

Em là

học

sinh

lớp 1

- Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.

- Kĩ năng lắng nghe tích cực.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về ngày đầu tiên đi học về trường lớp, thầy cô, bạn bè.

-Tổ chức trò chơi.

-Thảo luận nhóm.

-Động não.

-Trình bày 1 phút.

Trang 15

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Ở TIỂU HỌC.

Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE.

Tên bài

học Các KNS cơ bản được giáo dục Các PP/ KT dạy học tích cực có

thể sử dụng Bài 4:

Bảo vệ

mắt và

tai

- Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai.

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt

và tai.

- Phát triển các kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.

-Thảo luận nhóm.

- Hỏi đáp trước lớp.

- Đóng vai, xử lí tình huống.

- Chú trọng đến việc hình thành và phát triển các kĩ năng trong học tập như

quan sát, nêu hận xét, thắc mắc, đặt câu hỏi

và diễn đạt hiểu biết của bản thân về các sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và

trong xã hội.

- Đặc biệt môn học giúp học sinh xây dựng các qui tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng

- Yêu gia đình, quê hương, trường học,

và có thái độ thân thiện với thiên nhiên

=> Vì vậy, môn TN-XH ở các lớp 1, 2, 3 là

một trong những môn học phù hợp để giáo

viên có thể giáo dục KNS cho các em học sinh.

Trang 16

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC

KHOA HỌC LỚP 4

Tên bài Các KNS cơ bản được giáo dục Các PP, KTDH tích cực có

thể sử dụng

Chủ đề : con người và sức khỏe Bài 7 Tại sao cần ăn

phối hợp nhiều thức

ăn

-Kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn

- Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe

-Thảo luận

- Trò chơi

Bài 10 Ăn nhiều rau

và quả chín Sử dụng

thực phẩm sạch và an

toàn

- Kĩ năng tự nhận thức về ích lợi của các loại rau, quả

chín

- Kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn

- Thảo luận nhóm

- Chuyên gia

- Trò chơi

Bài 13 Phòng bệnh

béo phì

- Kĩ năng giao tiếp hiệu quả: nói với những người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng đối với bạn hoặc người khác bị béo phì

- Kĩ năng ra quyết định: thay đổi thói quen ăn uống để

phòng tránh bệnh béo phì

-Kĩ năng kiên định: thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi

-Vẽ tranh

- Làm việc theo cặp

- Đóng vai

Trang 17

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP 5

Tên bài Các KNS cơ bản được giáo dục Các PP, KTDH

tích cực có thể sử dụng

Chủ đề : Con người và sức khỏe

Bài 1 Sự

sinh sản

-Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố

mẹ và con có đặc điểm giống nhau

-Trò chơi

Bài 2-3 Nam

hay nữ? -Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ

-Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.

-Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.

-Làm việc nhóm -Hỏi đáp với chuyên gia

Bài 5 Cần

làm gì để cả

mẹ và em bé

khỏe mạnh?

-Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ

và em bé -Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ

nữ có thai.

-Quan sát -Thảo luận -Đóng vai

Trang 18

SỨC KHOẺ

HẠNH PHÚC

CHÚC THẦY CÔ

Ngày đăng: 15/05/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w