sh 8

85 2.5K 0
sh 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1: Ngày soạn 5 tháng 9 năm 2006 Tiết 1 Ngày dạy : Tháng 9/2006 Bài: Bài Mở Đầu I- Mục tiêu: -Kiến thức: nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghóa của môn học. Xác đònh được vò trí con người trong tự nhiên. Nêu được các Phương pháp học tập đặïc thù của môn học. - Kó năng: so sánh tư duy. - Giáo dục tư tưởng cho học sinh yêu thích môn học. II- Phương pháp và chuẩn bò: 1- Phương pháp: nêu vần đề đàm thoại 2- chuẩn bò: Hình vẽ trong SGK. III- Tiến trình bài giảng. 1 – mở bài: lớp động vật nào có xương sống tiến hoá nhất trong các nhóm động vật. Hoạt động I: Tìm hiểu vò tri con người trong thiên nhiên. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung - GV giới thiệu các kiến thức phần thông tin. -Gv cho hs thảo luận hoặc làm việc cá nhân xác đònh những đặc phần câu hỏi?. Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. - HS làm việc cá nhân, xác đònh những đặc điểm chỉ có ở ngừơi không có ở động vật. - 1 HS báo cáo kết quả, các hs khác thảo luận bổ sung. Tiểu kết: sự phân hoá của bộ xương phù hợp với chức năng lao động, lao động có mục đích, có tiếng nói có chữ viết, biết dùng lửa, não phát triển hơn mặt. Hoạt động II: Nhiệm vu của môn cơ thể người và vệ sinh. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung - GV cung cấp thông tin như SGK. -Gv cho hs làm việc cá nhân xác đònh những đặc phần câu hỏi?. Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. - HS làm việc cá nhân, xem các hình 1-1.3 cùng với hiểu biết bản thân trả lời câu hỏi - 1 HS báo cáo kết quả, các hs khác thảo luận bổ sung. Tiểu kết: hiểu biết về con người có lợi ích cho nhiều ngành nghề như y học giáo dục học, TDTT… vì vậy giúp ta rèn luyện thân thể bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường. Hoạt động III: Phương pháp học tập môn cơ thể người và vệ sinh. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung -GV hướng dẫn Phương pháp học tập như SGK. Muốn học tập tốt chúng ta phải làm gì? Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. - HS đọc phần thông tin - 1 HS thảo luận trả lời. - 1 hs khác bổ sung nhận xét Tiểu kết: Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận dụng kiến thức, kó năng vào thức tế cuộc sống. 3/ Kết luận : đọc phần ghi nhớ. 4/ Kiểm tra đánh giá: 1/ đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật. Các em phải làm gì để học tốt môn cơ thể. 5 Dặn dò : về làm bài tập 1 sách GK Tuần 1: Ngày soạn 5 tháng 9 năm 2006 Tiết 2 Ngày dạy : Tháng 9/2006 Chương I Bài 2 : Cấu tạo cơ thể người I- Mục tiêu: -Kiến thức: Kể được tên và xác đònh được vò trí các cơ quan trong cơ thể người. Giải thích vai trò hệ thần kinh và hệ nọi tiết trong sự điều hoà hoạt động - Kó năng: so sánh tư duy. - Giáo dục tư tưởng cho học sinh :bảo vệ cơ thể. II- Phương pháp và chuẩn bò: 1-Phương pháp: nêu vần đề đàm thoại 2-chuẩn bò: Mô hình tháo lắp cơ rhể người. III- Tiến trình bài giảng. 1 – mở bài: cơ thể người gồm nhiều phần khác nhau vậy gồm những phần nào ? Hoạt động I: Các phần của cơ thể. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung - GV cho Hs quan sát hình 2-1>2 SGK -GV cho học sinh tháo lắp mô hình yêu cầu học sinh gọi tên và chỉ vào các cơ quan đó. Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. - HS lên nhận biết vào tháo lắp mô hình. -HS trả lời trước lớp các ▼ của mục 1.1. -Hs nhận xét bổ sung kết luận - Tiểu kết: cơ thể người gồm 3 phần. Đầu, thân và tay chân. Khoang ngực và khoang bụng ngăn cách bởi cơ hoành. Khoang ngực chứa tim phổi, khoang bụng chứa dạ dày… Hoạt động II: Tìm hiểu các hệ cơ quan: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung - GV cho Hs đọc thông tin -GV cho học sinh xác đònh các bộ phận và các cơ quan , chức năng của hệ cơ quan ghi bảng. Gv so sánh hệ cơ quan người và thú em có nhận xét gì? Gọi học sinh đọc phần thông báo Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. Hs đọc thông tin -HS xác đònh các bộ phận và các cơ quan , chức năng của hệ cơ quan ghi bảng. HSso sánh hệ cơ quan người và thú -Hs nhận xét bổ sung kết luận - Tiểu kết: các cơ quan trong từng hệ cơ quan, cơ và xưong, miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá, tim và hệ mạch, mũi, khí quản,thận , bóng đái, não tuỷ sống dyâ thần kinh và hạch thần kinh. Hoạt động III: Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung - GV cho Hs đọc thông tin -GV cho học sinh phân tích sơ đồ các mũi tên Gv giải thích sự điều hoà thần kinh và điều bằng thể dòch Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. Hs đọc thông tin -HS xác đònh phân tích sơ đồ các mũi tên HS trả lời. HS khác nhận xét bổsung kết luận Tiểu kết: sự điều hoà của hệ thần kinh tới các cơ quan và tuần hoàn của thể dòch 3/ Kết luận : đọc phần ghi nhớ. 4/ Kiểm tra đánh giá: cơ thể gồm mấy phần? Là những phần nào phần thân chứa cơ quan nào 5 Dặn dò : về làm bài tập 2 sách GK. Tuần 2: Ngày soạn 10 tháng 9 năm 2006 Tiết 3 Ngày dạy : Tháng 9/2006 Bài 3 : Tế Bào I- Mục tiêu: -Kiến thức: Trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm màng sinh chất, chất tế bào. Phân biệt chức năng của tế bào - Kó năng: quan sát tế bào. - Giáo dục tư tưởng cho học sinh :thấy tầm quan trọng của tế bào. II- Phương pháp và chuẩn bò: 1-Phương pháp: nêu vần đề đàm thoại 2 chuẩn bò: tranh vẽ cấu tạo tế bào. III- Tiến trình bài giảng. Kiểm tra bài cũ: trình bày các phần của cơ thể , các cơ quan trong từng hệ cơ quan? 1 – mở bài: mọi bộ phận cơ quan đều được cáu tạo từ tế bào vậy tế bào có cấu trúc như thế nào? Hoạt động I:Cấu tạo tế bào. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung - GV cho Hs quan sát tranh sơ đồ cấu tạo một tế bào điển hình -GV dựa vào hỉnh 3.1 giới thiệu khái quát. Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. Hs quan sát tế bào -HS thực hiện ▼ của mục 1 HS trả lời. HS khác nhận xét bổsung kết luận Tiểu kết: tế bào gồm ba phần màng sinh chất, chất tế bào, nhân. Hoạt động II: chức năng của các bộ phận trong tế bào. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung - GV giới thiệu bảng chức năng các bộ phận của tế bào. -GV gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi phần hoạt động lứơi nội chất có vai trò gì,năng lượng tổng hợp Prôtêin lấy từ đâu, màng sinh chất có vai trò gì? Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. Hs nghe gv giới thiệu chức năng các bộ phận -HS trả lời thực hiện theo ▼ HS trả lời. HS khác nhận xét bổsung kết luận Tiểu kết: mnàg sinh chấtt thực hiện trao đổi chất tổng hợp nên chất của tế bào, sự phân giải vật chất tạo nên năng lượng cho hoạt động sống của tế bào. Hoạt động III: Thành phần hoá học của tế bào. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung - GV cho Hs đọc thông tin -GV bổ sung axít có hai loại AND và ARN mang thông tin di truyền và được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học là C,H,O N,P. Gv em có nhận xét gì về thành phần hoá học so với các nguyên tố Hs đọc thông tin -HS nghe thêm thông tin của gv - hs thảo luận tìm câu trả lời HS trả lời. HS khác nhận xét bổsung kết luận trong tự nhiên? Từ đó cho HS rút ra kết luận. Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. Tiểu kết: các nguyên tố có trong tế bào là nhữngnguyên tố có sẵn trong tự nhiên điều đó chứng tỏ cơ thể luôn có sự trao đổi chất với môi trưỡng. Hoạt động IV:Hoạt động sống của tế bào. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung - GV cho Hs quan sát sơ đồ -GV mối quan hệ giữa cơ thể với mội trường thể hiện như thế nào? Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. Hs xem xét sơ đồ -HS thảo luận trả lời câu hỏi HS trả lời. HS khác nhận xét bổsung kết luận Tiểu kết: chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng ngoài ra sự phân chia giúp tế bào lớn lên tham gia vào quá trình sinh sản. 3/ Kết luận : đọc phần ghi nhớ. 4/ Kiểm tra đánh giá: cho học sinh làm câu hỏi . 5 Dặn dò : học bài cũ xem bài mới và chuẩn bò hình vẽ. Tuần 2: Ngày soạn 10 tháng 9 năm 2006 Tiết 4 Ngày dạy : Tháng 9/2006 Bài 3 : Mô I- Mục tiêu: -Kiến thức: trình bày khái niệm mô Phân biệt cac loại mô chính và chức năng của từng loại mô - Kó năng: quan sát mô so sánh. - Giáo dục tư tưởng cho học sinh :thấy tầm quan trọng các loạ mô v. II- Phương pháp và chuẩn bò: 1- Phương pháp: nêu vần đề đàm thoại 2- chuẩn bò: tranh vẽ cấu tạo các loại mô. III- Tiến trình bài giảng. Kiểm tra bài cũ: hoạt động sống và chức năng của tế bào? 1 – mở bài: vì sao tế bào có cấu trúc và chức năng của cơ thể. Vậy mô là gì trong cơ thể có những loại mô gì? Hoạt động I: Khái niệm mô. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung - GV cho Hs đọc thông tin -GV cho học sinh trả lời câu hỏi thực hiện mục 1 Gv tóm tắt chức năng tế bào phân hoá. Mô là tổ chức tế bào có cấu trúc giống nhau. Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. Cho học sinh xem thông tin tiếp theo và kết luận Hs đọc thông tin -HS thảo luận trả lời phần câu hỏi. HS trả lời. HS khác nhận xét bổsung kết luận Tiểu kết: Mô là tổ chức tế bào có cấu trúc giống nhau. Chúng phối hợp thực hiện chức năng chung. Hoạt động II: tìm hiểu các loại mô Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung - GV cho Hs lần lït quan sát hình 4-1.2 trả lời câu hỏi mục 2 -GV xem kẽ giới thiệu mô bì , mô liên kết Gv cho học sinh quan sát các loại mô hình 4.1 . 4 Máu thuộc mô gì? Vì sao xếp vào loại mô đó? Yêu câu học sinh quan sát trả lời phần hoạt động Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. Hs quan sát -HS thoả luận trả lời câu hỏi mục 2 HS trả lời. HS khác nhận xét bổsung HSquan sát các loại mô hình 4.1 . 4 Thảo luận trả lời câu hỏi giáo viên Tiểu kết: có bốn loại mô chính mô biểu bì có chức năng bảo vệ hấp thụ,tiết. Mô liên kêt nâng đỡ liên kết các cơ quan . mô cơ co dãn. Mô thần kinh nhận kích thích xử lí thông tin. 3/ Kết luận : đọc phần ghi nhớ. 4/ Kiểm tra đánh giá: làm bài tập 3 lập bảng so sánh 5 Dặn dò : về làm học bài cũ chuẩn bò bài mới. Tuần 3: Ngày soạn 20 tháng 9 năm 2006 Tiết 5 Ngày dạy : Tháng 9/2006 Bài 5 : THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ I- Mục tiêu: -Kiến thức: chuẩn bò được tiêu bản tạm và mô cơ vân phân biệt những điểm khác nhau của mô - Kó năng: quan sát và vẽ tế bào - Giáo dục tư tưởng cho học sinh :thấy tầm quan trọng của tế bào. II- Phương pháp và chuẩn bò: 1-Phương pháp: thực hành quan sát. 2- chuẩn bò: như SGK. III- Tiến trình bài giảng. Cách tiến hành. Hoạt động I; yêu cầu của bài thực hành. Gọi HS đọc phần I. GV nhấn mạnh yêu cầu quan sát so sánh các loại mô. Hoạt động II; Hướng dẫn thực hành. Gv hướng dẫn cho hs làm tương tự bài trong sách GK . lưu ý học sinh thực hiện . Gv chia tổ đổi lại cho nhau khi thực hiện. Hoạt động III: báo cáo Gv cho HS dựa trên nội dung thu họach học sinh làm. Hoạt động IV ; đánh giá giờ thực hành. Trả lời; cách làm tiêu bản, khi quan sát, Gv nhận xét. Dặn dò : xem lại kết quả thực hành. Tuần 3: Ngày soạn 21 tháng 9 năm 2006 Tiết 6 Ngày dạy : Tháng 9/2006 Bài 6 : Phản Xạ I- Mục tiêu: -Kiến thức: Trình bày chức năng cơ bản của nơ ron Trình bày 5 thành phần của một cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh - Kó năng: quan sát, nhận biết. - Giáo dục tư tưởng cho học sinh :thấy tầm quan trọng phản xạ và biết cáh thự hiện nhận biết. II- Phương pháp và chuẩn bò: 1- Phương pháp: nêu vần đề đàm thoại 2-chuẩn bò: tranh vẽ cấu tạo chức năng của nơ ron. III- Tiến trình bài giảng. Kiểm tra bài cũ: 1 – mở bài: vì sao ta ta chạm vào vật nóng lại rụt lại… vậy được gọi là gì? Hoạt động I: cấu tạo và chức năng của nơ ron. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung - GV dựa vào bài học trước -GV cho học sinh trả lời câu hỏi Gv cho học sinh đọc thông tin. Gv cho hs trả lời câu hỏi cuối mục 1. Gv gợi ý cho HS trả lời Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. Hs dựa vào bài trước thảo luận trả lời -HS thảo luận trả lời HS trả lời. HS khác nhận xét bổsung HS đc5 câu hỏi cuối muc 1 thảo luận dựa vào gợi ý của GV HS trả lời. HS khác nhận xét bổsung Rút ra kêt luận. Tiểu kết: nơ ron có hai chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. Hoạt động II: Tìm hiểu các thành phần của cung phản xạ và vòng phản xạ. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung - GV cho Hs đọc thông tin -GV gợi ý bổ sung. Gv hỏi phản xạ là gì? Gv nhận xét bổ sung cho học sinh Cho học sinh nêu sự khác nhau giữa động vật và thực vật. Cho hs trả lời phần cung phản xạ? Vòng phản xa. Giáo viên cho các em lần lït trả lới các phần . Hs đọc thông tin -HS nghe gợi ý trả lời câu hỏi giáo viên HS trả lời. HS khác nhận xét bổsung HS thảo luận các phần cung phản xạ, vòng phản xạ Hs trả lời HS khác nhận xét rút ra kết luận Tiểu kết: phản ứng của cơ thể trả lời kích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ. Một cung phản xạ gồn các yếu tố cơ quan thụ cảm nơ ro hướng tâm, nơ ro trung gian nơ ron li tâm và cơ quan cảm ứng. 3/ Kết luận : đọc phần ghi nhớ. 4/ Kiểm tra đánh giá: 1/ phản xạ là gì, hãy lấy ví dụ 5 Dặn dò : về làm làm bài tập2 sgk Tuần 4: Ngày soạn 19tháng 9 năm 2006 Tiết 7 Ngày dạy : Tháng 9/2006 Chương II Vận Động Bài 7 : Bộ Xương I- Mục tiêu: -Kiến thức: Học sinh được trình bày được các phần chính của bộ xương và xác đònh được vò trí các xương chính ngay cơ thể mình Phân biệt được các loại xương dài, xương ngắn xương dẹt về hình thái cấu tạo - Kó năng: quan sát so sánh. - Giáo dục tư tưởng cho học sinh :thấy tầm quan trọng của bộ xương của cơ thể. II- Phương pháp và chuẩn bò: 1- Phương pháp: nêu vần đề đàm thoại 2- chuẩn bò: tranh vẽ cấu tạo Bộ Xương. III- Tiến trình bài giảng. Kiểm tra bài cũ: trình bày các phần của cơ thể , các cơ quan trong từng hệ cơ quan? 1 – mở bài: mọi bộ phận cơ quan đều được cáu tạo từ tế bào vậy tế bào có cấu trúc như thế nào? Hoạt động I: các phần chính của bộ xương. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung - GV quan sát lần lït các hình ở mục I. -GV Cho HS quan sát trả lời câu hỏi. Chức năng của bộ xương, điểm giống và khác nhau, vì sao. Gv gợi ý cho học sinh quan sát trả lời. Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. Hs quan sát hình mục I -HS thảo luận trả lời câu hỏi. HS trả lời. HS khác nhận xét bổsung kết luận Tiểu kết: bộ xương gồm ba phần xương đầu xương thân và xương chi bộ xương có chức năng tạo nên bộ khung làm chỗ bám của cơ và bảo vệ các bộ phận trong cơ thể. Hoạt động II: Phân biệt các loại xương Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung - GV cho Hs đọc thông tin -GV giải thích đặc điểm của ba loại xương. Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. Hs đọc thông tin -HS xác đònh phân tích các loại xương cho ví dụ HS trả lời. HS khác nhận xét bổsung kết luận Tiểu kết: căn cứ vào hình dạng và cấu tạo chi làm ba loại xương. Xương dài , xương ngắn , xương dẹt. Hoạt động III: tìm hiểu các khớp xương. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung - GV đònh nghóa khớp xương và giới thiệu 3 loại khớp về cấu tạo. -GV cho học sinh qua sát hình 7-4 cấu tạo các loại khớp và trả lời các câu hỏi? Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. Hs nghe đònh nghóa khớp xương. -HS quan sát hình 7-4 thảo luận HS trả lời. HS khác nhận xét bổsung kết luận Tiểu kết: Các khớp khớp bất động là loại khớp không cử động được. Khớp bán động là những khớp cử động hạn chế. Khớp động là khớp có khả năng cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn. 3/ Kết luận : đọc phần ghi nhớ. 4/ Kiểm tra đánh giá: 1 - chức năng của xương là gì, xác đònh trên mô hình các khớp xương 5 Dặn dò : về làm bài tập 1.2.3 sách GK Tuần 4: Ngày soạn 22 tháng 9 năm 2006 Tiết 8 Ngày dạy : Tháng 9/2006 Bài 8 : CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I- Mục tiêu: -Kiến thức: Trình bày được cấu tạo chung của một xương dài, từ đó giải thích được sự lớn lên của xương và khả năng chòu lực của xương. Xác đònh được thành phần hoá học của xương để chứng minh được tính chất đàn hồi - Kó năng: lắp đặt thí nghiệm đơn giản - Giáo dục tư tưởng cho học sinh :thấy tầm quan trọng của tế bào. II- Phương pháp và chuẩn bò: 1 .Phương pháp: nêu vần đề đàm thoại 2 .chuẩn bò: tranh vẽ cấu tạo tế bào. III- Tiến trình bài giảng. Kiểm tra bài cũ: trình bày các phần của bộ xương mỗi phần gồn những xương nào? 1 – mở bài: vì sao xương lại có khả năng chòu lực vậy cấu tạo và tính chất của chúng thế nào ta nghiên cứu bài 8? Hoạt động I: Cấu tạo và chức năng của xương. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung a. xương dài. - GV cho Hs đọc thông tin -GV sử dụng hình 8. trình bày ý nghóa của xương dài . Gv cho hs thảo luận trả lời câu hỏi ý nghóa xương dài. Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. b. xương đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài. Gv hướng dẫn Hs nhận thức về xương dài thông qua bảng hình 8.1 Hs đọc thông tin -HS theo dõi sự trình bày của giáo viên. HS thảo luận trả lời câu hỏi ý nghóa xương dài. HS trả lời các hs khác bổ sung nhận xét . Hs theo dõi về bảng 8.1 đặc điểm cấu tạo và chưc năng xương dài. c.cấu tạo xương ngắn và xương dẹt. Gv Cho học sinh quan sát hình vẽ 8.3 và các đốt sống ngắn dẹt. Cho học sinh thảo luận tìm đặc điểm cấu tạo. GV nhận xét bổ sung rút ra cấu tạo của ba xương. Hs quan sát hình 8.3 cấu tạo xương dẹt và ngắn. Thảo luận tìm ra cấu tạo của hai loại xương này. HS trả lời . các nhóm khác nhận xét bổ sung. Tiểu kết: xương cấu tạo gồm màng xương , mô xương cứng và mô xương xốp xương dài có cấu trúc hình ống, mô xương xốp ở hai đầu xương , trong xương chứa tuỷ đó là nơi sản xuất hồng cầu khoang xương chứa tuỷ đỏ ở trẻ em hoặc tuỷ vàng ở người già. Hoạt động II: Sự lớn lên và dài ra của xương. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung - GV cho Hs quan sát hình 8.4 chú ý đến sụn tăng trưởng -GV dùng hình 8.5 mô tả TN chứng minh hoạ vai trò sụn tăng trưởng Gv tóm tắt sụn tăng trưởng. Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. Hs quan sát về sụn tăng trửơng -HS xác đònh phân tích sơ đồ các mũi tên HS thảo luận trả lờicâu hỏi ở phần hoạt động. Hs trả lời . Nhận xét bổ sung kết luận. Tiểu kết: xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong hoá xương . Xương dài ra là sự phát triển của sụn tăng trưởng. Hoạt động III: Thành phần hoá học và tính chất của xương . Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung - GV làm thí nghiệm cho Hs quan sát. -GV hướng dẫn Hs phát biểu kết luận về thành phần hoá học của xương . Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. Hs quan sát TN. -HS xác đònh xương ngân vào axít để làm gì?đốt xương thì phần nào bò cháy HS trả lời. HS khác nhận xét bổsung kết luận Tiểu kết: xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng chủ yếu là can xi. Chất khoáng làm cho xương bền và chắc, cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo tỉ lệ thay đổi theo tuổi. 3/ Kết luận : đọc phần ghi nhớ. 4/ Kiểm tra đánh giá: 1/ xương cấu tạo như thế nào. Xương dài có cấu tạo như thế nào nhờ đâu và xương dài ra về lớn lên về bề ngang. 5 Dặn dò : về làm bài tập 1 .2 sách GK . Tuần 5: Ngày soạn 24 tháng 9 năm 2006 Tiết 9 Ngày dạy : Tháng 9/2006 Bài 9 : CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ. I- Mục tiêu: -Kiến thức: Trình bày được đặc điểm cấu tạo tế bào cơ và bắp cơ . giải thích được tính chất cơ bản của cơ - Kó năng: quan sát các loại cơ và tế bào cơ. - Giáo dục tư tưởng cho học sinh :thấy tầm quan trọng của của cơ trong quá trình hoạt động để bảo vệ. II- Phương pháp và chuẩn bò: 1- Phương pháp: nêu vần đề đàm thoại 2- chuẩn bò: tranh vẽ cấu tạo cơ và bắp cơ. III- Tiến trình bài giảng. Kiểm tra bài cũ: tính chất của xương và sự rài ra lớn lên củaxương ? 1 – mở bài: vì sao được gọi là cơ xương vì sao gọi là cơ vân vậy muốn tìm hiểu về chúng như thế nào ta nghiên cứu bài tính chất cấu tạo cơ? Hoạt động I: Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung - GV cho Hs đọc thông tin -GV quan sát hình 9.1. Gv cho học sinh giải thích bó cơ và tế bào cơ Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. Hs đọc thông tin -HS quan sát hình 9.1 HS thảo luận trả lời về cấu tạo bó cơ và tế bào cơ HStrả lời. HS khác nhận xét bổsung kết luận Tiểu kết: bắp cơ gồm nhiề u bó cơ, mỗi bó gồm rất nhiều sợi cơ bọc trong màg liên kết hai đầu bắp cơ có gân bám vào xương. Hoạt động II: Tính chất của cơ. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung - GV làm thí nghiệm -GV Hs quan sát giải thích cơ chế. Gv cho HS làm thí nghiệm phản xạ đầu gối giải thích Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. Hs quan sát thí nghiệm. -HS thảo luận nhóm làm thí nghiệm phản xạ đầu gối cơ chế thần kinh ở đầu gối. HS trả lời. HS khác nhận xét bổsung kết luận Tiểu kết: tính chất của cơ khi cơ co tơ cơ mảng xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại. Tính chất này làm cho cơ co và dãn. Hoạt động III:Ý nghóa của sự co cơ. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung - GV cho Hs quan sát hình 9-4 tiến hành làm bài tập ở mục III -GV giải thích sự sắp xếy trê cơ thể thường tạo thành cẵp đối kháng. Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận. Hs quan sát hình 9-4 tiến hành làm bài tập ở mục III -HS thảo luận trả lời HS trả lời. HS khác nhận xét bổsung kết luận Tiểu kết: khi cơ co làm cho xương cử động và làm cho các pầhn cơ thề cử động và vận động. 3/ Kết luận : đọc phần ghi nhớ. 4/ Kiểm tra đánh giá: 1/ mô tả tế bào cơ. Tính chất của cơ. 5 Dặn dò : về làm bài tập 1.2 sách GK [...]... động II : Sự tiêu hoá ở ruột non Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung -Gv cho Hs đọc thông tin ở phần II Hs tham gia đọc thông tin phần II Gv cho Hs quan sát hình 28. 1, 28. 2 , Hs quan sát hình 28. 1, 28. 2 , 28. 3 trên 28. 3 trên bảng bảng cho hs thảo luận câu hỏi thảo luận HS tiến hành thảo luận dựa câu hỏi Thức ăn ở ruột non còn chòu sự biến thảo luận đổi nào -3 nhóm tiến hành thảo luận Gv điều... thế nào? Hômnay ta nghiên cứu bài Hoạt động I: Ruột non Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung -Gv cho hs đọc thông tin mục I -1 Hs đọc thông tin mục I -Cho Hs quan sát hình 28. 1, 28. 2 -Quan sát hình 28. 1, 28. 2 -Cho Hs đọc câu hỏi thảo luận cho biết cấu tạo của ruột non Thảo luận từng phần của câu hỏi Các phần của ruột non có chức thảo luận năng gì? dựa vào thông tin và quan sát trả các tổ... học sinh đọc phần kết luận Cho biết các thành phần phần biến đổi hoá học và biến đổi vất lí của khoang miệng V/ Dặn dò : về nhà làm bài tập 1.2.3 sách giáo khoa trang 83 Chuẩn bò bài sau thực hành Chuẩn bò như sách giáo khoa trang 84 và 85 Tuần 14: Tiết 27 Ngày soạn … tháng … năm 2006 Ngày dạy : Tháng 12 /2006 Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA EN ZIM TRONG NƯỚC BỌT I- Mục tiêu: -Kiến thức: Học... nào? Cấu tạo của dạ dày có liên quan gì tới biến đổi đó? Đại diện nhóm trả lời V/ Dặn dò : về nhà làm bài tập 1.4 sách giáo khoa trang 89 Chuẩn bò bài sau Chuẩn bò như sách giáo khoa trang 89 ,90 Tuần 15: Ngày soạn … tháng … năm 200 Tiết 29 Ngày dạy : Tháng 12 /200 Bài 28: TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON I- Mục tiêu: -Kiến thức: Hs trình bày được quá trình tiêu hoá diễn ra ở ruột non, bao gồm các hoạt động riêu hoá,... 18 III- Tiến trình bài giảng Kiểm tra bài cũ: ? cấu tạo tim 1 – mở bài: các thành phần cấu tạo của tim đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để giúp máu tuần hoàn liên tục trong hệ mạch? Hoạt động I: Vận chuyển máu qua hệ mạch Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung -Cho học sinh đọc thông tin SGK Hs tiến hành đọc thông tin SGK Gv cho học sinh tự thu nhận và xử lý thông tin từ hình 18. 1... nhận biết qua hình vẽ - Giáo dục tư tưởng cho học sinh :yêu thích môn học II- Phương pháp và chuẩn bò: 1- Phương pháp: đàm thoại, nêu vấn đề thảo luận nhóm 2- chuẩn bò: tranh vẽ hình phóng to của bài 28. 1, 28. 2câu hỏi thảo luận Sách gk tham khảo III- Tiến trình bài giảng Kiểm tra bài cũ: Thức ăn xuống dạ dày được biến đổi như thế nào? Sau khi tiêu hoá ở dạ dày còn những chất nào được tiêu hoá tiếp 1 –... hôn nay ta nghiên cứu bài tiêu hoá ở khoang miệng Hoạt động I: Tiêu hoá ở khoang miệng Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung -Gv cho hs đọc thông tin đầu trang -1 Hs đọc thông tin Đầu trang 81 81 -Cho Hs quan sát hình 25.1 các cơ -Quan sát hình 25.1 và 25.2 quan trong miệng -Cho Hs quan sát hình 25.2 hoạt Thảo luận từng phần của câu hỏi động của enzim trong nước thảo luận -Cho Hs đọc câu hỏi... Tim có cấu tạo như thế nào Mạch máu có những loại nào? Tim hoạt động như thế nào? V/ Dặn dò : về học thuộc phần ghi nhớ làm bài tập 1.2.3 SGK Tuần 9: Ngày soạn … tháng … năm 2006 Tiết 18 Ngày dạy : Tháng 11 /2006 Bài 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN I- Mục tiêu: -Kiến thức: trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch Chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như các biện phấp phòng... giá: đôngmáu có vai trò gì? Khối máu đông hình thành liên quan đến hoạt đông của yếu tố nào? Các nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu là gì? 5 Dặn dò : về học thuộc phần ghi nhớ làm bài tập 1.2.3 SGK Tuần 8: Tiết 16 Ngày soạn … tháng 10 năm 2006 Ngày dạy : Tháng 10/2006 Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT I- Mục tiêu: -Kiến thức: Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai... năng Cho các tổ tường trình câu hỏi IV/ Kiểm tra đánh giá: GV nhận xét đánh giá cho điểm V/ Dặn dò : về nhà chuẩn bò bài tiêu hoá ở dạ dày Chuẩnbò tranh phóng to hình 27.1 và 27.2 SGK Tuần 14: Tiết 28 Bổ sung Ngày soạn … tháng … năm 2006 Ngày dạy : Tháng 12 /2006 Bài 27: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY I- Mục tiêu: -Kiến thức: Hs trình bày được quá trình tiêu hoá diwễn ra ở dạ dày, bao gồm các hoạt động riêu hoá, . Dặn dò : về làm bài tập 1.2.3 sách GK Tuần 4: Ngày soạn 22 tháng 9 năm 2006 Tiết 8 Ngày dạy : Tháng 9/2006 Bài 8 : CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I- Mục tiêu: -Kiến thức: Trình bày được cấu tạo. ta nghiên cứu bài 8? Hoạt động I: Cấu tạo và chức năng của xương. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung a. xương dài. - GV cho Hs đọc thông tin -GV sử dụng hình 8. trình bày ý nghóa. bảng hình 8. 1 Hs đọc thông tin -HS theo dõi sự trình bày của giáo viên. HS thảo luận trả lời câu hỏi ý nghóa xương dài. HS trả lời các hs khác bổ sung nhận xét . Hs theo dõi về bảng 8. 1 đặc

Ngày đăng: 15/05/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần 1: Ngày soạn 5 tháng 9 năm 2006

  • Bài: Bài Mở Đầu

    • Hoạt động của học sinh

    • Hoạt động của học sinh

    • Hoạt động của học sinh

    • Chương I Bài 2 : Cấu tạo cơ thể người

    • I- Mục tiêu:

      • Hoạt động của học sinh

      • Hoạt động của học sinh

      • Hoạt động của học sinh

      • Bài 3 : Tế Bào

      • I- Mục tiêu:

        • Hoạt động của học sinh

        • Hoạt động của học sinh

        • Hoạt động của học sinh

        • Hoạt động của học sinh

        • Bài 3 : Mô

        • I- Mục tiêu:

          • Hoạt động của học sinh

          • Bổ sung

          • Hoạt động của học sinh

          • Bài 5 : THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ

          • I- Mục tiêu:

          • Bài 6 : Phản Xạ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan