Phương pháp: đàm thoại, nêu vấn đề thảo luận nhĩm.

Một phần của tài liệu sh 8 (Trang 27)

III- Tiến trình bài giảng.

1-Phương pháp: đàm thoại, nêu vấn đề thảo luận nhĩm.

2- chuẩn bị: tranh vẽ hình 24.1,2,3, câu hỏi thảo luận.

III- Tiến trình bài giảng.

Kiểm tra bài cũ: cho biết hành ngày chúng ta thường đưa thức ăn vào cơ thể qua cơ quan nào.

1 – mở bài: Con người thường ăn những loại thức ăn nào? Sự biến đổi thức ăn trong cơ thể người gọi là gì?

Hoạt động I: Thức ăn và sự tiêu hố thức ăn.

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung

-Gv giới thiệu thức ăn và sự tiêu hố trong cơ thể.

-Cho Hs đọc thơng tin đầu trang 78. Cho Hs quan sát hình 24.1 sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động.

-cho Hs quan sát hình 24.2 .

từ đĩ GV nêu câu hỏi cho Hs thảo luận trả lờicho HS thảo luận trả lời câu hỏi thảo luận.

Gv nhận xét bổ sung gợi ý nhận xét bổ sung

Rút ra kết luận

Hs nghe Gv giới thiệu. -1 Hs đọc thơng tin.

-Quan sát hình 24.1 và 24.2. Thảo luận từng phần của câu hỏi thảo luận

2 tổ Hs thảo luận trả lời

HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung kết luận.

Tiểu kết: quá trình tiêu hố nhờ hoạt động của các cơ quan trong hệ tiêu hố và các tuyến tiêu hố Quá trình tiêu hố bao gồm các hoạt động ăn và uống đẩy thức ăn vào ống tiêu hố, tiêu hố thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân..

Hoạt động II : các cơ quan tiêu hố.

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung

-Gv treo sơ đồ các cơ quan tiêu hố trong hệ tiêu hố.

Gọi Hs quan sát lên bảng tìm ống tiêu hố, tuyến tiêu hố.

Điền vào bảng.

HS thảo luận trả lời cho hs nhận xét kết quả.

Gv nhận xét bổ sung gợi ý nhận xét bổ sung

Rút ra kết luận

Gv cầu Hs đọc các cơ quan trong hệ tiêu hố

Hs quan sát sơ đồ 24.3 Dựa vào thơng tin

Thảo luận từng phần của câu hỏi thảo luận

Điền vào bảng.

2 tổ Hs thảo luận trả lời

HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung kết luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiểu kết: : các cơ quan thuộc ống tiêu hố. Khong miệng, họng , thực quản, dạ dày, tá tràng, ruột non , ruột guìa, ruột thẳng và hậu mơn. Tuyến tiêu hố tuyến nước bọt, tuyến tuỵ, tuyến mật, tuyến ruột. Hoạt động tiêu hố là boiến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được qua thành ruột và thải ra ngồi các chất thừa

IV/ Kiểm tra đánh giá:

Cho học sinh đọc phần kết luận.

Vai trị tiêu hố đối với cơ thể người là gì.

V/ Dặn dị : về học thuộc phần ghi nhớ làm bài tập .2.3,4 SGK

Tuần 13: Ngày soạn … tháng …. năm 2006

Tiết 26 Ngày dạy : Tháng 11 /2006

Bài 25: TIÊU HỐ Ở KHOANG MIỆNG. I- Mục tiêu:

-Kiến thức: Hs hiểu được vai trị của khoang miệng trong quá trình lấy thức ăn và bước đầu tiêu

hố. Biết được quá trình nuốt thức ăn và đẩy thức ăn và thức quản - Kĩ năng: quan sát nhận biết sự tiêu hố ở khoang miệng - Giáo dục tư tưởng cho học sinh :biết cách vệ sinh răng miệng

II- Phương pháp và chuẩn bị:

1- Phương pháp: đàm thoại, nêu vấn đề thảo luận nhĩm.

2- chuẩn bị: tranh vẽ hình 25.1,2,3, câu hỏi thảo luận. Sách gk tham khảo

III- Tiến trình bài giảng.

Kiểm tra bài cũ: nêu các bộ hận( cơ quan của hệ tiêu hố? Hê tiêu hố được chia thành mấy phần?.

1 – mở bài: quá trình tiêu hố bắt đầu từ cơ quan nào? Bài hơn nay ta nghiên cứu bài tiêu hố ở khoang miệng

Hoạt động I: Tiêu hố ở khoang miệng.

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung

-Gv cho hs đọc thơng tin đầu trang 81

-Cho Hs quan sát hình 25.1 các cơ quan trong miệng.

-Cho Hs quan sát hình 25.2 hoạt động của enzim trong nước. -Cho Hs đọc câu hỏi thảo luận dựa vào thơng tin và quan sát trả lời.

-dựa vào bảng thức ăn ở khoang miệng cho Hs thảo luận điền vào phần trong bảng

Hs lên bảng làm

Gv nhận xét bổ sung gợi ý nhận xét bổ sung

Rút ra kết luận

-1 Hs đọc thơng tin. Đầu trang 81 -Quan sát hình 25.1 và 25.2. Thảo luận từng phần của câu hỏi thảo luận

các tổ Hs thảo luận trả lời

HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung kết luận.

Tiểu kết: nhờ hoạt động của răng, lưỡi các cơ mơi và cơ má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm và rễ nuốt. Một phần tinh bột được enzim biến đổi thành đường.

Hoạt động II : Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung

-Gv cho Hs đọc thơng tin ở phần II tìm hiểu quá trình nuốt và đẩy thức ăn.

Gv cho Hs đọc thơng tin và quan sát hình 25.3 nuốt và đẩy thức ăn.

Rút ra kết luận

Hs tham gia đọc thơng tin phần II. Quan sát hình 25.3 nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.

HS tiến hành thảo luận dựa vào 3 câu hỏi thảo luận.

Gv cầu Hs đọc các cơ quan trong

hệ tiêu hố -3 nhĩm trả lời.-Hs cịn lại cĩ thể nhận xét BS Rút ra kết luận quá trình nuốt và đẩy thức ăn

Tiểu kết: : thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của thực quản

IV/ Kiểm tra đánh giá:

Cho học sinh đọc phần kết luận.

Cho biết các thành phần phần biến đổi hố học và biến đổi vất lí của khoang miệng

V/ Dặn dị : về nhà làm bài tập 1.2.3 sách giáo khoa trang 83

Chuẩn bị bài sau thực hành. Chuẩn bị như sách giáo khoa trang 84 và 85

Tuần 14: Ngày soạn … tháng …. năm 2006

Tiết 27 Ngày dạy : Tháng 12 /2006

Bài 26: THỰC HAØNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA EN ZIM TRONG NƯỚC BỌT . I- Mục tiêu:

-Kiến thức: Học sinh biết được đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo để cho

enzim hoạt động.

Biết rút ra kêt luận từ kết quả so sánh giữa TN đối chứng. - Kĩ năng: thực hành nhận biết

- Giáo dục tư tưởng cho học sinh :yêu mến mơn học tìm hiểu khoa học

II- Phương pháp và chuẩn bị:

1- Phương pháp: Thực hành quan sát.

2- chuẩn bị: tranh vẽ màu phĩng to minh hoạ bước 2 và 3 của TN trong 5 phút đầu giờ mỗii nhĩm chuẩn bị 2-4ml nước bọt hồ lỗng…

III- Tiến trình bài giảng.

Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

1 – mở bài: Khi ta nhai cơm trong miệng cĩ cảm giác ngọt là vì sao?

Hoạt động I: Tìm hiểu các bước tiến hành TN chuẩn bị TN

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung

-Gv cho Hs đọc phần TN lấy dụng cụ Tn như SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho Hs thực hành chuẩn bị nước bọt.

Gv quan sát xcác tổ lấy 2 Ml đun quan sát

Rút ra kết luận

Hs đọc trước ở nhà.

Phân cơng các tổ thành viên. -nhận dụng cụ

-chuẩn bị nhã cho các ống nghiệm. -Chuẩn bị dd nước bọt đã được lọc. -Chuẩn bị 2 ml nước bọt đã qua lọc và đun sơi trong ống nghiệm

-Tổ trưởng và phĩ sẽ quan sát nhắc nhở.

Hoạt động II: tiến hành bước 1 và bước 2 của TN

cách tiến hành

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung

-Gv cho Hs tiến hành làm theo các bước bước 1 và bước 2 trong sách giáo khoa.

Hs chuẩn bị vật liệu vào ống nghiệm.

-dùng ống đồng hồ tinh bột rĩt vào ống nghiệm.

-dùng 1 ống đong khác lấy các vật liệu khác.

-Dùng ống hút lấy vài giọt HCl 2% cho vào ống nghiệm D.

-Đặt giá ống nghiệm chứa các vật liệu vào nước ẩm 37% như SGK 15phút cho HS quan sát kết quả.

Hoạt động III: kiểm tra TN và giải thích

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung

-Gv cho Hs đọc SGK tiến hành chia dd trong mỗi ống nghiệm và lưu ý cách dán nhãn. Làm theo sách giá khoa.

Hs chia phần dd trong ống nghiệm thành 2 phần để 2 lơ lơ 1 và lơ2 -Một HS nhỏ dd iốt vào lơ 1 mỗi ống 5 – 6 giọt.

-Một HS nhỏ dd Strome vào các ống nghiệm của lơ 2 mỗi ống nghiệm 5-6 giọt

Hoạt động IV: thu hoạch

Giáo viên cho HS làm các câu hỏi kiến thức và kỹ năng. Cho các tổ tường trình câu hỏi.

IV/ Kiểm tra đánh giá: GV nhận xét đánh giá cho điểm

V/ Dặn dị : về nhà chuẩn bị bài tiêu hố ở dạ dày. Chuẩnbị tranh phĩng to hình 27.1 và 27.2 SGK .

Tuần 14: Ngày soạn … tháng …. năm 2006

Tiết 28 Ngày dạy : Tháng 12 /2006

Bài 27: TIÊU HỐ Ở DẠ DAØY I- Mục tiêu:

-Kiến thức: Hs trình bày được quá trình tiêu hố diwễn ra ở dạ dày, bao gồm các hoạt động riêu

hố, các cơ quan hay tế bào thức hiện hoạt động, tác dụng của hoạt động. - Kĩ năng: quan sát nhận biết sự tiêu hố ở dạ dày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo dục tư tưởng cho học sinh :biết cách ăn uống lao động

II- Phương pháp và chuẩn bị:

1- Phương pháp: đàm thoại, nêu vấn đề thảo luận nhĩm.

2- chuẩn bị: tranh vẽ hình phĩng to của bài câu hỏi thảo luận. Sách gk tham khảo

III- Tiến trình bài giảng.

Kiểm tra bài cũ: Nêu tên của en zim cĩ trong tuyến nước bọt. En zim này hoạt động như thế nào? Các

chất trong thức ăn tiêu hố trong dạy dày như thế nào

Hoạt động I: Cấu tạo của dạ dày

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung

-Gv cho hs đọc thơng tin mục I -Cho Hs quan sát hình 27.1 - -Cho Hs đọc câu hỏi thảo luận dựa vào thơng tin và quan sát trả lời. Gv nhận xét bổ sung gợi ý nhận xét bổ sung Rút ra kết luận -1 Hs đọc thơng tin. mục I -Quan sát hình 27.1

Thảo luận từng phần của câu hỏi thảo luận

các tổ Hs thảo luận trả lời

HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung kết luận.

Tiểu kết: HS tự ghi

Hoạt động II : Sự tiêu hố ở dạ dày

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung

-Gv cho Hs đọc thơng tin ở phần II Gv cho Hs đọc thơng tin

Gv điề khiển lớp trả lời.

Gv nhận xét Bs phần trả lời của HS

Rút ra kết luận

Hs tham gia đọc thơng tin phần II. HS tiến hành thảo luận dựa câu hỏi thảo luận.

-3 nhĩm tiến hành thảo luận -3 nhĩm trả lời.

-Hs cịn lại cĩ thể nhận xét BS Rút ra kết luận nhận xét

Bảng 27: các haọt dộng biến đổi thức ăn ở dạ dày Biến đổi thức ăn ở dạ

dày Các hoạt động tham gia Thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của các hoạt động

Sự biến đổi lí học -sự tiết dịch vị

- sự co bĩp của dạ dày

-tuyến vị.

-các lớp cơ dạ dày

-Hồ lỗng thức ăn -Đảo trộn thức ăn biến đổi hố học hoạt Động của Enzim. Enzim pepxin Phân cắt thức ăn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV/ Kiểm tra đánh giá:

Thức ăn xuống dạ dày được biến đổi như thế nào? Cấu tạo của dạ dày cĩ liên quan gì tới biến đổi đĩ? Đại diện nhĩm trả lời .

V/ Dặn dị : về nhà làm bài tập 1.4 sách giáo khoa trang 89 Chuẩn bị bài sau . Chuẩn bị như sách giáo khoa trang 89,90.

Tiết 29 Ngày dạy : Tháng 12 /200

Bài 28: TIÊU HỐ Ở RUỘT NON I- Mục tiêu:

-Kiến thức: Hs trình bày được quá trình tiêu hố diễn ra ở ruột non, bao gồm các hoạt động riêu

hố, các cơ quan hay tế bào thức hiện hoạt động, tác dụng của hoạt động. - Kĩ năng: quan sát nhận biết qua hình vẽ

- Giáo dục tư tưởng cho học sinh :yêu thích mơn học

II- Phương pháp và chuẩn bị:

1- Phương pháp: đàm thoại, nêu vấn đề thảo luận nhĩm.

2- chuẩn bị: tranh vẽ hình phĩng to của bài 28.1, 28.2câu hỏi thảo luận. Sách gk tham khảo

III- Tiến trình bài giảng.

Kiểm tra bài cũ: Thức ăn xuống dạ dày được biến đổi như thế nào? Sau khi tiêu hố ở dạ dày

cịn những chất nào được tiêu hố tiếp

1 – mở bài: ở ruột non thức ăn được tiêu hố như thế nào? Hơmnay ta nghiên cứu bài

Hoạt động I: Ruột non

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung

-Gv cho hs đọc thơng tin mục I -Cho Hs quan sát hình 28.1,28.2 -Cho Hs đọc câu hỏi thảo luận cho biết cấu tạo của ruột non. Các phần của ruột non cĩ chức năng gì?

dựa vào thơng tin và quan sát trả lời. Gv nhận xét bổ sung gợi ý nhận xét bổ sung Rút ra kết luận -1 Hs đọc thơng tin. mục I -Quan sát hình 28.1, 28.2

Thảo luận từng phần của câu hỏi thảo luận

các tổ Hs thảo luận trả lời

HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung kết luận.

Hoạt động II : Sự tiêu hố ở ruột non

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bổ sung

-Gv cho Hs đọc thơng tin ở phần II Gv cho Hs quan sát hình 28.1,28.2 , 28.3 trên bảng

cho hs thảo luận câu hỏi thảo luận. Thức ăn ở ruột non cịn chịu sự biến đổi nào

Gv điều khiển lớp trả lời.

Gv nhận xét Bs phần trả lời của HS

Rút ra kết luận

Hs tham gia đọc thơng tin phần II. Hs quan sát hình 28.1,28.2 ,28.3 trên bảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS tiến hành thảo luận dựa câu hỏi thảo luận.

-3 nhĩm tiến hành thảo luận -3 nhĩm trả lời.

-Hs cịn lại cĩ thể nhận xét BS Rút ra kết luận nhận xét

Kết luận : Thức ăn đến ruột non được biến đổi tiếp về mặt hố học là chủ yếu. Nhờ cĩ nhiều tuyế ntiêu

hố hỗ trợ như gan tuỵ các tuyến ruột nên ruột non cĩ đủ các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn. Thành các chất dinh dưỡng cĩ thể hấp thụ được.

IV/ Kiểm tra đánh giá:

Các hoạt động tiêu hố chủ yếu ở ruột non là gì? Các cơ quan nào đĩng vai trị chủ yếu ?

Kết quả của hoạt động tiêu hố ở ruột non là gì? Đại diện nhĩm trả lời .

V/ Dặn dị : về nhà làm bài tập 1.4 sách giáo khoa trang 89

Chuẩn bị bài sau . Chuẩn bị tranh vẽ hình 29.1 và 29.2, 29.3 các thơng tin liên quan tới bài đọc xem

Tuần 15: Ngày soạn … tháng …. năm 200

Tiết 30 Ngày dạy : Tháng 12 /200

Bài 29: HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VAØ THẢI PHÂN. I- Mục tiêu:

-Kiến thức: Hs nắm được các đặc điểm cấu tạo ruột nn phù hợp với chức năn hấp thụ các chất

dinh dưỡng

năm được các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng từ ruột non tới các cơ quan tế bào? Vai trị đặc biệt của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng. Vai trị của ruột già. - Kĩ năng: quan sát nhận cấu tạo cơ quan ruột non và ruột già.

- Giáo dục tư tưởng cho học sinh :ý thức vệ sinh cơng nghiệp

II- Phương pháp và chuẩn bị:

1- Phương pháp: đàm thoại, nêu vấn đề thảo luận nhĩm.

2- chuẩn bị: tranh vẽ hình phĩng to của bài 29.1, 28.3 câu hỏi thảo luận. Sách gk tham khảo

III- Tiến trình bài giảng.

Kiểm tra bài cũ: trình bày hoạt động tiêu hố ở ruột non? Với thành phần ăn đầy đủ các chất và

sự tiêu hố diễn ra cĩ hiệu quả thì thành phần chất dinh dưỡng sau tiêu hố ở ruột non là gì ? Hơmnay ta nghiên cứu bài

Một phần của tài liệu sh 8 (Trang 27)