1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hoạt động gia công quốc tế đối với ngành dệt may tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

27 627 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 419,5 KB

Nội dung

Tác dụng đối với bên đặt gia công Tác dụng đối với bên nhận gia công  Hạ thấp giá thành sản phẩm,do đó làm tăng sức mạnh cạnh tranh trên thị trường quốc tế  Có thể điều chỉnh cơ cấu ng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BỘ MÔN QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

I Cơ sở lý luận 4

1 Khái niệm và đặc điểm gia công quốc tế 4

a.Khái niệm 4

b.Đặc điểm gia công quốc tế 4

2 Tác dụng của gia công quốc tế 4

3 Các loại hình gia công quốc tế 5

4 Những vấn đề cần chú ý khi áp dụng phương thức gia công quốc tế 5

II Thực trạng hoạt động gia công quốc tế ngành dệt may Việt Nam 6

1 Tình hình chung ngành dệt may Việt Nam 6

2 Thực trạng hoạt động gia công quốc tế ngành dệt may Việt Nam 7

a Gia công quốc tế là thực trạng tất yếu của ngành dệt may Việt Nam .7

b Tình hình hoạt động gia công quốc tế tại tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay .8

3 Những khó khăn trong hoạt động gia công quốc tế ngành dệt may Việt Nam 11

4 Cơ hội và thách thức đối với hoạt động gia công xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 16

a Cơ hội .16

b Thách thức .17

III Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hoạt động gia công quốc tế ngành dệt may Việt Nam 18

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Những năm gần đây, xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càngdiễn ra mạnh mẽ; mối quan hệ kinh tế giữa các nước trên thế giới ngày càng trở nênchặt chẽ và rất phức tạp, chúng tác động rất nhiều đến sự phát triển kinh tế của mỗiquốc gia Với thực tế cấp thiết trên đòi hỏi Việt Nam phải tích cực, chủ động tham giahội nhập với kinh tế trong khu vực và trên thế giới nhằm khai thác có hiệu quả nhữngthế mạnh của nền kinh tế trong nước

Bên cạnh những hoạt động kinh tế đối ngoại đem lại hiệu quả hả cao thì cáchoạt động gia công quốc tế cũng là một phương pháp hữu hiệu nó vừa phù hợp vớithực tế nền kinh tế nước ta hiện nay

Trong gia công quốc tế thì lĩnh vực gia công ngành dệt may đóng vai trò rấtquan trọng trong tổng sản phẩm quốc nội của nước ta

Ngành công nghệp dệt may luôn được đánh giá là một trong ba ngày hàng cógiá trị xuất khẩu cao nhất Dệt may Việt Nam đã trở thành một mắt xích trong chuỗigiá trị toàn cầu ngành dệt may nhưng mới chỉ dừng lại ở khâu gia công, đăth mình vào

vị trí đáy của chuỗi giá trị toàn cầu Chính vì vậy, khi Việt Nam thâm nhập ngày càngsâu vào thị trường thế giới, sản phẩm dệt may Việt Nam đã được xuất đi rất nhiều nơi

và Việt Nam có trên top 10 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới nhưng giá trị thu

về lại rất thấp

Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề gia công quốc tế nói chung và gia công dệt may ở

Việt Nam nói riêng nhóm 1 chọn đề tài thảo luận: “Đánh giá hoạt động gia công quốc tế đối với ngành dệt may tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay” Nội dung

đề tài gồm có 3 phần:

II Thực trạng hoạt động gia công quốc tế ngành dệt may Việt Nam

III Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động gia công quốc tế ngành dệt may

Trang 5

b Đặc điểm gia công quốc tế

- Gia công quốc tế là một phương thức ủy thác gia công, trong đó hoạt độngXNK gắn liền với hoạt đông sản xuất

- Trong quá trình gia công, người nhận gia công trong nước bỏ ra lao động, tiềnchi phí gia công là thù lao lao động Do đó, có thể nói gia công quốc tế là mộthình thức mậu dịch lao động, một hình thức XK lao động tại chỗ qua hàng hóa

- Gia công quốc tế là một hình thức buôn bán gia công “Hai đầu ở ngoài”, nghĩa

là thị trường nước ngoài là nơi cung cấp nguyên vật liệu đồng thời cũng là nơitiêu thụ sản phẩm đó

Song ở đây cần lưu ý, nghiệp vụ GCQT khác với nghiệp vụ NK nguyên liệu để giacông và XK thành phẩm (mua đứt bán đoạn) Tuy nó cùng thuộc về phương thức buônbán gia công “Hai đầu ở ngoài” nhưng nó có điểm khác biệt rõ rệt với gia công quốctế

Trang 6

Gia công quốc tế

 Không có sự di chuyển quyền sở

hữu Người cung ứng nguyên vật

liệu là người tiếp nhận thành

 Nhà máy trong nước tự chịu mọirủi ro

 Lợi nhuận của nhà máy trongnước cao hơn

Trang 7

2 Tác dụng của gia công quốc tế

Áp dụng phương thức giao dịch gia công quốc tế đều có tác dụng với bên đặt giacông cũng như bên nhận gia công,nên gia công quốc tế ngày nay khá phổ biến trongthương mại quốc tế của nhiều nước

Tác dụng đối với bên đặt gia

công

Tác dụng đối với bên nhận gia công

 Hạ thấp giá thành sản phẩm,do

đó làm tăng sức mạnh cạnh

tranh trên thị trường quốc tế

 Có thể điều chỉnh cơ cấu ngành

nghề tại nước sở tại

 Giảm tải dư thừa lao động hay thấtnghiệp,giảm tải thất nghiệp,tăng thu nhậpthêm ngoại tệ

 Phát triển nguồn lao động,tạo cơ hội việc làm

và phát triể kinh tế

 Thu hút sự đầu tư kỹ thuật hiện đại và kinhnghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài,thúcđẩy kinh tế hướng xuất khẩu phát triển

3 Các loại hình gia công quốc tế

Xét về mặt quyền sở hữu nguyên liệu:

- Giao nguyên liệu thu sản phẩm và trả tiền gia công

- Mua đứt bán đoạn: Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công

và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua lại sản phẩm

Hình thức này có lợi cho bên đặt gia công vì khi giao nguyên liệu gia công bênđặt gia công dễ gặp phải rủi ro mất mát (chẳng hạn: mất trộm thành phẩm, hoả hoạn,bão lụt v.v.) , điểm lợi chính của phương thức này là bên đặt gia công không bị đọngvốn

Về vấn đề thanh toán tiền nguyên liệu, mặc dù bên nhận gia công phải thanhtoán nhưng nguyên liệu chưa hẳn thuộc quyền sở hữu của hoàn toàn của họ vì khi tínhtiền sản phẩm người ta thường tính lãi suất cho số tiền đã thanh toán cho bên đặt giacông khi mua nguyên liệu của họ Do vậy về thực chất thì tiền thanh toán cho nguyênliệu chỉ là tiền ứng trước của bên nhận gia công và có thể coi là tiền đặt cọc để đảm

Trang 8

bảo thực hiện hợp đồng Bên nhận gia công không có quyền bán sản phẩm cho ngườikhác.

Thực tế cũng có trường hợp bên nhận gia công mua đứt nguyên liệu của bên đặtgia công và có quyền bán sản phẩm cho người khác Trong trường hợp này thì quyền

sở hữu nguyên liệu thay đổi từ người đặt sang người nhận gia công

- Ngoài ra người ta còn áp dụng một hình thức kết hợp trong đó bên đặt gia côngchỉ giao nguyên liệu chính còn bên nhận gia công cung cấp nguyên liệu phụ

Xét về giá gia công:

- Hợp đồng thực chi, thực thanh: Chi bao nhiêu cho việc gia công thì thanh toánbấy nhiêu cộng thêm tiền thù lao gia công

- Hợp đồng khoán gọn: Khoán luôn bao nhiêu tiền, xác định giá định mức (Targetprice) cho mỗi sản phẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức Dùchi phí thực tế của bên nhận gia công là bao nhiêu đi nữa thì hai bên vẫn thanhtoán với nhau theo giá định mức đó

- Ngoài ra người ta còn áp dụng phương pháp: tính giá theo công suất dự kiến

Xét về số bên tham gia:

- Gia công hai bên: Trong đó chỉ có một bên đặt gia công và một bên nhận giacông

- Gia công nhiều bên (gia công chuyển tiếp): Trong đó bên nhận gia công là một

số doanh nghiệp mà sản phẩm gia công của đơn vị trước là đối tượng gia côngcuả đơn vị sau, và bên đặt gia công có thể chỉ có một và cũng có thể nhiều hơnmột

4 Những vấn đề cần chú ý khi áp dụng phương thức gia công quốc tế

Gia công quốc tế là phương thức thương mại quốc tế mà các nước đang phát triểntrong thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa thường áp dụng nhằm tận dụng những lợiích mà gia công quốc tế đem lại.Khi áp dụng những lợi ích của gia coog quốc tế vẫncần chú ý những vấn đề sau:

- Khi phát triển nghiệp vụ thương mại quốc tế phải có quan điểm toàn cục,chú ý

xử lý tốt với mối quan hệ xuất khẩu thông thường

Trang 9

- Xác định hợp lý chi phí lao động:cần tăng cường hoạch toán kinh tế.Với nước

có giá thành gia công thấp hơn nước ngoài,khi quyết định mức chi phí lao động khôngnhững phải xem xét có hợp lý hay không,đồng thời phải tham khảo chi phí lao độngcủa thị trường nước ngoài để hoạch toán ,cân nhắc hiệu quả để cho tiêu chuẩn chi phícủa mình vừa có sức cạnh tranh với các đơn vị gia công khác trong nước,tự ý hạ thấpmức chi phí lao động

- Dần dần mở rộng tỷ trọng sử dụng nguyên liệu,linh kiện nước mình sản xuất ởnhững khu vực hoặc đơn vị có điều kiện cần cố gắng sử dụng nhiều linh kiện hoặcnguyên liệu do nước mình sản xuất,tranh thủ nâng cao tỷ trọng ở mặt dần dần quá độsang tự kinh doanh xuất khẩu

- Nâng cao năng lực của doanh nghiệp:Nỗ lực nâng cao năng lực của doanhnghiệp về mọi mặt.Không ngừng nâng cao năng suất lao động,tăng khả năng cạnhtranh về mặt chất lượng.Những đơn vị có điều kiện cần có kế hoạch dần dần nâng caotrình độ sang gia công tập trung kỹ thuật, tập trung vốn

II Thực trạng hoạt động gia công quốc tế ngành dệt may Việt Nam.

1 Tình hình chung ngành dệt may Việt Nam

Cùng với điện thoại và linh kiện, dệt may là ngành xuất khẩu chủ lực của ViệtNam trong những năm qua Ngành dệt may Việt Nam sau hơn 20 năm liên tục pháttriển với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 15%/năm, đến nay đã vươn lên trở thành ngànhkinh tế hàng đầu cả nước, với kim ngạch xuất khẩu đóng góp từ 10%-15% GDP hàngnăm Việt Nam hiện là một trong 5 nhà xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới với thịphần 4%-5% Thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam là Hoa Kỳ, EU và Nhật(chiếm trên 75% kim ngạch xuất khẩu hàng năm) với các sản phẩm may mặc chủ yếu

là các sản phẩm từ bông và sợi tổng hợp cho phân khúc thị trường cấp trung và thấp.Năm 2013, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất khẩu đến hơn 180 quốc gia và vùng lãnhthổ với kim ngạch xuất khẩu đạt 17,9 tỷ USD; chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất khẩuViệt Nam và 10,5% GDP cả nước Tốc độ tăng trưởng dệt may trong giai đoạn 2008-

2013 đạt 14,5%/năm đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăngtrưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may nhanh nhất thế giới

Trang 10

Tuy nhiên ngành công nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay chỉ tham gia vào phầnthứ 3 trong chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu là Cắt và May, sản xuất theo phương thứcgia công đơn giản, thiếu khả năng cung cấp trọn gói, nên giá trị gia tăng còn thấp.Ngành dệt may Việt Nam vẫn còn phụ thuộc lớn vào nguyên phụ liệu nhập khẩu(khoảng 70%), chủ yếu từ thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc Hình thứcxuất khẩu CMT và FOB chiếm hơn 95% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, trong đóCMT(Cut Make Trim – gia công thuần túy) chiếm 75.3% và FOB (Free on Broad –Mua nguyên liệu, bán thành phẩm) chiếm 21.2% Chỉ có khoảng 2%-3% giá trị xuấtkhẩu hàng may mặc Việt Nam là ODM ( Original Design Manufacturing – chủ động từnguyên liệu, thiết kế, sản xuất thành phẩm) Nguyên nhân chủ yếu là do hạn chế vềtrình độ nguồn nhân lực, thiếu thông tin thị trường Tuy nhiên, liên tiếp hai năm trở lạiđây, lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu phụ liệu dệt may, khẳng định bước đầu cho sự tựchủ

Theo thống kê Tập đoàn dệt may Việt Nam (VINATEX) trong năm 2013, ViệtNam có 5,982 công ty dệt may, với lực lượng lao động chiếm hơn 20% lao động trongkhu vực công nghiệp và gần 5% tổng lực lượng lao động toàn quốc Phần lớn các công

ty được đặt tại miền Nam (62%), còn lại nằm ở miền Bắc (30%), miền Trung và TâyNguyên (8%) Trong đó, các công ty may chiếm tỷ trọng lớn (70%), còn lại là các công

ty dệt (17%), kéo sợi (6%), nhuộm (4%), và ngành công nghiệp hỗ trợ (3%)

Bên cạnh đó, phải kể đến sự đóng góp cao và ngày càng tăng của các doanhnghiệp FDI trong giá trị xuất khẩu Theo số liệu thống kê trong năm 2013 cũng như 2tháng đầu năm 2014 đều cho thấy tỷ trọng xuất khẩu nghiêng hẳn về phía các doanhnghiệp FDI với hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu

Với lợi thế ổn định chính trị-xã hội và nguồn lao động, Dệt may Việt Nam đang cónhiều cơ hội để tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, đặc biệt khi các hiệp định thươngmại Đối tác xuyên Chấu Á - Thái Bình Dương (TTP), Hiệp đinh thương mại tự dosong phương Việt Nam - EU (FTA) được kí kết trong thời gian tới Theo đó, mục tiêutăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng thị trường nội địa theo Quy hoạch phát triển

Trang 11

ngành công nghiệp Dệt May đến năm 2020, tầm nhìn 2030 của Bộ Công Thương sẽđạt khoảng 10%-12%/năm.

Mặc dù vậy, các doanh nghiệp trong ngành dệt may vẫn phải đối mặt với không ítkhó khăn, thách thức khi hội nhập sâu với thị trường quốc tế: sự cạnh tranh gay gắtgiữa các nước xuất khẩu, các rào cản thương mại ngày càng tăng từ các thị trườngnhập khẩu lớn, nhất là từ Hoa Kỳ với các yêu cầu khắt khe về trách nhiệm xã hội, nhãnmác sinh thái, bảo vệ môi trường…

2 Thực trạng hoạt động gia công quốc tế ngành dệt may Việt Nam.

a Gia công quốc tế là thực trạng tất yếu của ngành dệt may Việt Nam

Nguồn lao động dồi dào nhưng thiếu trình độ:

Nguồn lao động Việt Nam là một nguồn lao động dồi dào và giá rẻ, mà hoạt độnggia công bản chất là hình thức mậu dich( bán sức lao động), hơn nữa các hoạt động giacông mặt hàng may mặc là một lợi thế cho Việt Nam do ngành dệt may, thủ công haylàm việc thông qua sức lao động đã được người dân Việt Nam quen làm

Trình độ và chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam không quá cao, chủ yếu là laođộng phổ thông nên công việc gia công vẫn là một công việc quan trọng và chiếm tỷ lệlớn hiện nay Trong chuỗi giá trị toàn cầu hàng dệt may, khâu có lợi nhuận cao nhất làthiết kế mẫu, cung cấp nguyên phụ liệu và thương mại Nhưng doanh nghiệp dệt mayViệt Nam chủ yếu là các nhà thầu may trong khu vực, hầu như không thực hiện quatrình thiết kế và không có khả năng tự thiết kế xây dựng thương hiệu bởi nguồn nhânlực không đủ trình độ Chính vì vậy, mặc dù Việt Nam đang nằm trong top 5 quốc giaxuất khẩu hàng dệt may nhưng ngành công nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay gần nhưchỉ tham gia vào khâu sản xuất sản phẩm cuối cùng, dược đánh giá là tạo ra giá trị giatăng thấp nhất, với tỷ suất lợi nhuận chỉ chiếm khoảng 5% - 10%

Không tự chủ được nguyên vật liệu và các điều kiện cung ứng:

Mặc dù vẫn biết rằng hoạt động gia công của chúng ta trong chuỗi cung ứng trongngành dệt may toàn cầu mang lại giá trị gia tăng thấp( chỉ khoảng từ 5% dến 7%), tuynhiên do hạn chế trong việc cung ứng các nguồn hàng, nguồn nguyên nhiên vật liệu(70%-80% nhập khẩu nguyên liệu từ phía Trung Quốc, Ấn Độ , Indonesia… ) thiếu về

Trang 12

khả năng tự chủ trong việc cung ứng các điều kiện về cơ sở, trang thiết bị máy móchiện đại … nhìn chung là hoạt động sản xuất và tự cung ứng yếu tố đầu vào của ViệtNam còn yếu và có nhiều hạn chế hơn so với các nước đối thủ cạnh tranh Biện pháptốt nhất trong trường hợp này là tiến hành gia công thuê cho các đối tác nước ngoàitruyền thống như Mỹ, Anh, Hà Lan, Nhật Bản… và cần thiết phải tiến hành tìm kiếm

và thu hút thêm các đối tác mới, các nước này có đủ các nguồn cung ứng trong quátrình sản xuất,có các nguồn nguyên liệu, công nghệ… cung cấp trực tiếp cho các doanhnghiệp Việt Nam, doanh nghiệp chỉ cần thực hiện và gia công sản phẩn theo đúng yêucầu cầu đơn đặt hàng là được Vì thế đây là một hoạt động vô cùng quan trọng nókhông chỉ giúp giải quyết vấn đề về nguồn nguyên vật liệu, trang thiết bị và hơn thếnữa là khả năng giải quyết vấn đề việc làm (Với số lượng dân trên 9 triệu dân, là thời

kỳ dân số vàng, lực lượng lao động trong giai đoạn này là vô cùng dồi dào nếu khônggiải quyết tôt vấn đề việc làm thì có thể lực lượng này sẽ là một gánh nặng cho xã hộitrong tương lai)

b Tình hình hoạt động gia công quốc tế tại tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Xuất khẩu dệt may tăng trưởng mạnh

Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam tăng đều qua các năm và hiện trở thànhmặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn thứ 2 của nước ta Năm 2013, kim ngạch xuất khẩudệt may Việt Nam đạt 17,9 tỷ USD; tăng 18,5% so với cùng kỳ; chiếm 13,6% tổng kimngạch xuất khẩu Việt Nam Nếu tính cả giá trị xuất khẩu xơ, sợi với 2,15 tỷ đồng; tổnggiá trị xuất khẩu dệt may và xơ, sợi năm 2013 đạt 20,1 tỷ đồng; thấp hơn 1,15 tỷ đồng

so với nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất là điện thoại các loại và linh kiện

Trang 13

Tăng trưởng mạnh tại các thị trường chính

Trong khi các thị trường lớn đều giảm nhập khẩu nhưng xuất khẩu dệt may củaViệt Nam lại tăng Cụ thể, thị trường Mỹ giảm nhập khẩu dệt may 5% nhưng xuấtkhẩu của Việt Nam vào Mỹ lại tăng 12% Thị trường châu Âu giảm 5% nhưng xuấtkhẩu dệt may Việt Nam sang thị trường này vẫn tăng 3% Tương tự, thị trường NhậtBản, Hàn Quốc đều có tốc độ tăng trưởng 20%, trong đó, xuất khẩu sang thị trườngHàn Quốc vượt mốc 1 tỷ USD

Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và Hàn Quốc là 4 đối tác nhập khẩu hàng dệt may lớnnhất của Việt Nam Năm 2013, tổng kim ngạch hàng dệt may xuất sang 4 thị trườngnày đạt 15,3 tỷUSD, chiếm tới 85,5% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cảnước Đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ liên tục tăng mạnh qua cácnăm và đạt 8,6 tỷ USD năm 2013; chiếm 48% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may ViệtNam Đồng thời trong số các nhóm hàng của Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳthì hàng dệt may dẫn đầu với tỷ trọng chiếm 38% tổng kim ngạch xuất khẩu

Ngày đăng: 14/05/2015, 17:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w