Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
398,5 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo giảng dạy lớp cử nhân Quản lý giáo dục lớp K2-Trà Vinh, quý Thầy, Cô khoa tâm lý giáo dục, khoa quản lý giáo dục, phòng quản lý khoa học, trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ cho em trình học tập, nghiên cứu hồn thiện khố luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thanh – Người tận tình hướng dẫn giúp đỡ động viên em trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn bạn đồng nghiệp, phụ huynh học sinh em học sinh nhiệt tình cộng tác cung cấp thơng tin số liệu cho ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn thành khố luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nhiều chắn khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận thông cảm, giúp đỡ Thầy hướng dẫn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả khoá luận Nguyễn Văn Lợi MỤC LỤC Ký hiệu từ viết tắt Phần mở đầu 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu 3.2.Đối tượng nghiên cứu 4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu 6.1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1.Phương pháp quan sát 6.2.2.Phương pháp phiếu hỏi 6.2.3.Phương pháp toạ đàm 6.2.4.Phương pháp xử lý thông tin Phần thứ hai : Nội dung Chương 1.Cơ sở lý luận … 1.1.Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2.Một số khái niệm 1.2.1.Khái niệm đạo đức giáo dục đạo đức 1.2.2.Khái niệm quản lý giáo dục đạo đức 1.2.2.1.Quản lý 1.2.2.2.Quản lý giáo dục 1.2.2.3.Quản lý giáo dục đạo đức 1.2.3.Khái niệm biện pháp biện pháp quản lý giáo dục… 1.2.3.1.Khái niệm biện pháp 1.2.3.2.Biện pháp giáo dục đạo đức 1.3.Khái niệm hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 1.4.Vị trí hoạt động giáo dục lên lớp 1.5.Chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 1.6.Tính chất hoạt động giáo dục lên lớp 1.6.1.Bình diện hoạt động 1.6.2.Mang tính quy luật đặc thù q trình giáo dục 1.6.3.Tính đa dạng mục tiêu trang 5 6 7 7 7 7 8 8 9 11 11 12 12 13 13 13 13 13 13 14 14 14 14 1.6.4 Tính động chương trình kế hoạch 1.6.5 Tính phong phú đa dạng… 1.7.Những nguyên tắc hoạt động giáo dục … 1.7.1.Đảm bảo tính mục đích, tính kế hoạch 1.7.2.Đảm bảo tính tự nguyện, tự giác, tự quản 1.7.3.Đảm bảo tính tập thể 1.7.4.Đảm bảo tính đa dạng phong phú 1.7.5.Đảm bảo tính hiệu Kết luận chương Chương 2.Thực trạng giáo dục đạo đức học sinh… 2.1.Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội – giáo dục 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.2.Tình hình giáo dục xã Trường Long Hồ 2.2.Thực trạng đạo đức giáo dục đạo … 2.2.1.Thực trạng đạo đức học sinh … 2.2.2.Thực trạng nhận thức thái độ hành vi đạo đức… 2.2.3.Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức… 2.3.Đánh giá thực trạng 2.3.1.Những ưu điểm hạn chế 2.3.1.1.Ưu điểm 2.3.1.2.Hạn chế 2.3.2.Nguyên nhân hạn chế 2.3.2.1.Nguyên nhân khách quan 2.3.2.2.Nguyên nhân chủ quan Kết luận chương 22 Chương 3.Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức… 3.1.Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm… 3.1.1.Tăng cường vai trị lãnh đạo tồn diện Chi Đảng 3.1.2.Xây dựng khối đoàn kết thống tập thể sư phạm 3.1.3.Phát huy vai trò tiên phong Đoàn TNCS HCM… 3.1.4.Củng cố, xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp… 3.2.Kế hoạch hố cơng tác quản lý giáo dục đạo đức … 3.3.Phát huy vai trò tự quản tập thể học sinh 3.4.Tổ chức có hiệu việc triển khai thực kế hoạch … 3.4.1.Hoạt động lên lớp hàng ngày 3.4.2.Hoạt động lên lớp hàng tuần 3.4.3.Tổ chức hoạt động lên lớp theo chủ điểm… 3.5.Tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội … 14 14 14 14 15 15 15 15 15 16 16 16 17 19 19 20 21 22 22 22 22 23 23 23 23 24 24 24 24 25 25 26 26 27 27 27 28 30 3.6 Tăng cường kinh phí đa dạng hố hình thức hoạt động giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động lên lớp PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận 2.Kiến nghị 2.1 Với Phòng Giáo dục Đào tạo 2.2.Đối với gia đình học sinh 2.3.Đối với xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 31 31 32 32 32 32 33 KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Giáo dục đào tạo Giáo dục đạo đức Học sinh Giáo viên Quản lý giáo dục Xã hội Giáo viên chủ nhiệm Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh Đội thiếu niên tiền phịng Hồ Chí Minh Cơng nghiệp hố – đại hố Xã hội chủ nghĩa Giáo dục cơng dân Cha mẹ học sinh Nhà xuất Cộng hoà xã hội chủ nghĩa GD - ĐT GDĐĐ HS GV QLGD XH GVCN Đoàn TNCS Đội TNTP CNH - HĐH XHCN GDCD CMHS NXB CH XHCN PHẦN THỨ NHẤT: PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Đại hội đưa đất nước ta tiến hành công đổi toàn diện nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh, đất nước ta không ngừng đổi phát triển Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam định đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Nghị Trung uơng khóa VIII xác định “Muốn tiến hành CNH-HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững Bởi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nhà nước xã hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” (Điều 35 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam) “Mục tiêu giáo dạo đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức tốt, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách phẩm chất lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Điều Luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam năm 2005) Những người có nhân cách Luật giáo dục giáo dục, nhà trường góp phần hình thành hệ trẻ Việt Nam, chủ nhân tương lai đất nước, hệ có đủ tài đức “vừa hồng, vừa chuyên” đảm trách sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Bác Hồ coi việc bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau công việc trọng đại đất nước, dân tộc Bác Hồ kính u dạy “Người có đức mà khơng có tài làm việc khó Người có tài mà khơng có đức vơ dụng” Giáo dục phải bồi dưỡng đức, vốn quý người, nhiên thấm nhuần tư tưởng Đạo đức mặt cốt lõi nhân cách, chi phối quan hệ người với người; người với xã hội thiên nhiên để hình thành phát triển nhân cách phải hình thành rèn luyện phẩm chất đạo đức Giáo dục đạo đức trách nhiệm tồn xã hội mà nhà trường giữ vai trị trọng trách Vì giáo dục đạo đức cho hệ trẻ vấn đề cấp thiết, sứ mệnh lịch sử mà xã hội giao phó cho nhà trường “Thiện ác ngun lai vơ định tính Đa giáo dục đích nguyên nhân” (Hồ Chí Minh) Trong xu hướng tồn cầu hóa diễn mặt đời sống xã hội, phải đối mặt với thách thức thời đại: sa sút đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng số niên, học sinh làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường Trước tình hình đó, việc tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh cấp thiết hết Trong lĩnh vực giáo dục, giáo dục đạo đức có ý nghĩa quan trọng Cho dù giai đoạn lịch sử nét chung đạo đức yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, hướng tới thiện chống lại ác, hướng mối quan hệ đẹp đẽ người với người, với tụ nhiên xã hội, đồng thời kết giáo dục giáo dục đạo đức mặt quan trọng giáo dục nhân cách người Nhân cách thống phẩm chất lực Nhân cách cấu tạo người tự hình thành nên phát triển trình sống giao tiếp, học tập, lao động, vui chơi Đạo đức coi tảng phẩm chất, nhân cách người Đạo đức gốc, cốt lõi nhân cách Do nhà trường phải trọng giáo dục đức lẫn tài Bác Hồ kính yêu dạy: “Dạy học phải trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc quan trọng.” “Nếu thiếu đạo đức, người khơng phải người bình thường sống xã hội khơng phải sống xã hội hình thường, ổn định.” (37-tr 65) Trong công đổi đất nước, Đảng Nhân dân ta đòi hỏi hệ trẻ, niên, học sinh, sinh viên phải trở thành lực lượng tiên phong có tài năng, đạo đức, có tinh thần trách nhiệm lý tưởng sống cao đẹp Họ lực lượng nòng cốt tin cậy nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, xây dựng thành cơng q trình nghiệp hóa – đại hóa đất nước Hơn hết, người làm cơng tác quản lý nhà trường trung học sở q hương thứ hai mình, tơi nhận thức rõ trách nhiệm đặt vai Phải có biện pháp giáo dục đạo đức học sinh phù hợp nhằm nâng chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng, đặc biệt giáo dục đạo đức học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Xuất phát từ lý khách quan, chủ quan nêu trên, đinh chọn đề tài: “Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động lên lớp hiệu trưởng trường trung học sở Trường Long Hòa – Duyện Hải – Trà Vinh” 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường trung học sở Trường Long Hòa – Duyên Hải – Trà Vinh Trên sở đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động lên lớp hiệu trưởng trường trung học sở Trường Long Hòa – Duyên Hải – Trà Vinh 3.2.Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở Trường Long Hòa – Duyên Hải – Trà Vinh 4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1.Giáo dục đạo đức vấn đề lớn, đa dạng phức tạp Đồng thời vấn đề xúc Để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường có nhiều biện pháp Ở đề tài này, tập trung ý nghiên cứu số biện pháp quản lý hiệu trưởng việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nói riêng chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh nói chung 4.2.Nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động lên lớp trường trung học sở Trường Long Hòa-Duyên HảiTrà Vinh 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu số vấn đề lý luận biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường trung học sở 5.2.Tìm hiểu đánh giá thực trạng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường trung học sở Trường Long Hòa – Duyên Hải – Trà Vinh 5.3.Đề xuất số biện pháp quản lý hợp lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở Trường Long Hòa – Duyên Hải – Trà Vinh 6.Phương Pháp nghiên cứu 6.1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu văn bản, thị, nghị quyết, sách báo,…có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, sàng lọc thông tin, tập hợp vấn đề làm lý luận vững cho đề tài, hỗ trợ cho trình làm đề tài: tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ hoạt động giáo dục đạo đức, giáo dục lên lớp, đặc điểm tâm lý, phương pháp giáo dục học sinh trung học sở 6.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1.Phương pháp quan sát Quan sát cử chỉ, hành vi, thái độ học sinh tổ chức tham gia hoạt động giáo dục đạo đức 6.2.2 Phương pháp phiếu hỏi Tìm hiểu thực trạng, nhận thức vai trị hoạt động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động lên lớp cho học sinh lực lượng tham gia giáo dục, việc tổ chức hoạt động trường trung học sở Trường Long Hòa - Duyên Hải – Trà Vinh 6.2.3.Phương pháp tọa đàm: trò chuyện trao đổi với học sinh, giáo viên, phụ huynh học sinh, quyền địa phương để đánh giá nhận thức, hành vi, thái độ, hạnh kiểm học sinh, đánh giá biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động ngồi lên lớp ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách học sinh 6.2.4.Phương pháp xử lý thơng tin: sử dụng tốn thống kê, xử lý số liệu thu thập được, lập bảng, vẽ sơ đồ PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1.Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Đạo đức hình thái ý thức xã hội, xuất từ buổi bình minh lịch sử xã hội loài người Những tư tưởng đạo đức, giá trị đạo đức, đạo đức học hình thành 26 kỉ trước triết học phương Đông: Trung Quốc, Ấn Độ,… triết học phương Tây: Hy Lạp cổ đại, La Mã cổ đại,… hoàn thiện phát triển sở chế độ kinh tế- xã hội nối tiếp từ thấp đến cao, mà đỉnh cao đạo đức – đạo đức cách mạng mà xã hội ta xây dựng Theo quan điểm học thuyết Mác-Lênin: Đạo đức hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động sản xuất đời sống cộng đồng xã hội, phản ánh chịu chi phối tồn xã hội Nếu tồn xã hội thay đổi đạo đức thay đổi theo Do vậy, đạo đức mang tính lịch sử, tính giai cấp tính dân tộc Đạo đức tổng hợp nguyên tắc quy định chuẩn mực nhằm hướng người đến chân, thiện, mỹ chống lại giả, ác, xấu Các chuẩn mực đạo đức xuất nhu cầu đời sống xã hội sản phẩm lịch sử xã hội sở kinh tế - xã hội định Bất kỳ thời đại lịch sử, đạo đức người đánh giá theo khuôn phép, chuẩn mực quy tắc đạo đức Đạo đức sản phẩm xã hội, với phát triển sản xuất, mối quan hệ xã hội, hệ thống quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức, hành vi đạo đức theo ngày phát triển, ngày nâng cao, phong phú, đa dạng phức tạp Đạo đức có vai trị lớn đời sống xã hội, đời sống người, đạo đức vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộng đồng tồn phát triển Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức tảng cách mạng Nội dung quan điểm đạo đức cách mạng là: “Trung với nước, hiếu với dân; cần kiệm liêm chí cơng vơ tư; u thương người; tinh thần quốc tế sáng” Quan điểm Người đạo đức quan điểm thực khoa học, biện chứng phù hợp với tiến bộ, tiến hóa lồi người để có đạo đức người phải chăm lo tu dưỡng kiên trì bền bỉ suốt đời Hồ Chí Minh gương sáng ngời đạo đức, mẫu mực kết tinh tất phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam, với đạo đức cao quý chủ nghĩa Mác – Lênin Những tư tưởng đạo đức gương đạo đức Hồ Chí Minh phận quan trọng hệ thống di sản tư tưởng Người Cho nên, nói tồn nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với q trình phát triển tư tưởng đạo đức việc xây dựng đạo đức cách mạng mà Người gương tiêu biểu sinh động sáng đạo đức cách mạng 1.2.Một số khái niệm 1.2.1.Khái niệm đạo đức giáo dục đạo đức: Để tồn phát triển người phải hoạt động tham gia mối quan hệ xã hội giới thực Trong trình thực mối quan hệ ấy, người có cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với lợi ích chung người, cộng đồng xã hội người đánh giá có đạo đức Ngược lại, cá nhân có thái độ, hành vi khơng đắn làm tổn hại đến lợi ích người khác, cộng đồng bị xã hội lên án, chê trách cá nhân bị coi người thiếu đạo đức Vậy đạo đức ? +Theo giáo trình “Đạo đức học” (NXB trị quốc gia Hà Nội năm 2000) “Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội” [24 tr 8] +Theo quan điểm học thuyết Mác – Lênin: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động sản xuất đời sống cộng đồng xã hội Đạo đức hình thái ý thức xã hội phản ánh chịu chi phối tồn xã hội tồn xã hội thay đổi ý thức xã hội (đạo đức) thay đổi theo Và đạo đức xã hội ln mang tính lịch sử, tính giai cấp tính dân tộc.”(Dẫn theo Nguyễn Kim Bơi [7 tr 13]) +Theo từ điển tiếng Việt (NXB Khoa học xã hội) thì: “Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc quy định hành vi quan hệ người xã hội Đạo đức phầm chất tốt đẹp người theo tiêu chuẩn đạo đức giai cấp định” [50 tr 211] +Theo gốc độ xã hội Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt, phản ánh dạng nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh chi phối hành vi người mối quan hệ người với tự nhiên, người với xã hội với thân +Theo gốc độ cá nhân: Đạo đức phẩm chất, nhân cách người, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen ứng xử họ mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội, thân họ với người khác với thân Đạo đức biến đổi phát triển với biến đổi phát triển điều kiện kinh tế - xã hội, với phát triển xã hội Khái niệm đạo đức ngày hoàn thiện đầy đủ Các giá trị đạo đức xã hội thể kết hợp sâu sắc truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc, với xu tiến thời đại, nhân loại Lao động sáng tạo, nguồn gốc giá trị nguyên tắc đạo đức có ý nghĩa đạo giáo dục tự giáo dục người Đạo đức có chức năng: nhận thức, giáo dục điều chỉnh hành vi Trong điều chỉnh hành vi quan trọng điều chỉnh hành vi người lĩnh vựcđời sống xã hội Chức nhận thức: nhận thức đạo đức đem lại tri thức đạo đức, ý thức đạo đức cho chủ thể, cá nhân nhờ tri thức đạo đức, ý thức đạo đức xã hội nhận thức mà tạo thành đạo đức cá nhân Cá nhân hiểu tin chuẩn mực, lý tưởng, giá trị đạo đức xã hội trở thành sở để cá nhân điều chỉnh hành vi đạo đức Chức giáo dục: sở nhận thức đạo đức, chức giáo dục giúp người hình thành phẩm chất nhân cách, hình thành hệ thống định hướng giá trị chuẩn mực đạo đức, điều chỉnh hành vi đạo đức Hiệu giáo dục đạo đức phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội, cách thức tổ chức, giáo dục mức độ tự giác chủ thể đối tượng giáo dục trình giáo dục Chức điều chỉnh hành vi: Sự điều chỉnh hành vi đạo đức làm cho cá nhân xã hội tồn phát triển, đảm bảo quan hệ lợi ích cá nhân cộng đồng Chức thể hai hình thức chủ yếu Trước hết thân chủ thể đạo đức phải cần tạo dư luận để khen ngợi, khuyến khích, đánh giá phê phán biểu cụ thể 10 ... quan số liệu thống kê bảng Tỉ lệ học sinh đạt học lực học sinh giỏi ngày tăng, số học sinh có học lực yếu, cịn, điều chứng tỏ có đánh giá phân loại học lực học sinh rõ ràng, khách quan, đồng Chúng... đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở Trường Long Hòa – Duyên Hải – Trà Vinh Trên sở đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh nhằm nâng cao... giáo dục tồn diện cho học sinh nói chung 4.2.Nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp trường trung học sở Trường Long Hòa-Duyên HảiTrà Vinh 5.Nhiệm