Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
707,5 KB
Nội dung
Tuần 15 Ng y soà ạn: 28 tháng 11 năm 2010 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2010 Luyện Tiếng Việt INH ÊNH OM AM I. Mục tiêu: - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài inh, ênh, om, am trong SGK tiếng Việt và vở bài TẬP Tiếng Việt - Vận dụng làm đúng bài TẬP trong vở bài TẬP thực hành Tiếng Việt - Vận dụng được kiến thức vào thực tế II. Đồ dùng: - Đồ dùng học bộ môn cá nhân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Đọc bài: - Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt + Đọc lần lượt từng bài - Đọc theo bàn, tổ + Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS - Nêu tiếng có vần mới trong bài - Tìm tiếng ngoài bài có vần mới + Động viên, nhắc nhở HS - Tìm cá nhân 2/ Viết bài: * Làm bài vở bài TẬP thực hành Tiếng Việt: - Nêu yêu cầu bài - Theo dõi, nắm yêu cầu - Bao quát, nhắc nhở HS - Làm bài như yêu cầu - Sửa sai, động viên HS - Nêu kết quả Bài 58: Bài 1: Đọc: - Đọc như yêu cầu - Đọc đồng thanh Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần inh: ? Chữa bài, đọc từ vừa ghi? - 1 HS lên bảng: - Lưu ý vần yên đứng 1 mình tạo tiếng Kết quả: cửa kính, bình yên Bài 3: Điền inh hay ênh? - 1 HS nêu, lớp đọc đồng thanh: bệnh ho gà, thông minh, ễnh ương, máy tính Bài 4: Tìm từ 2 tiếng có vần inh hay ênh - Nêu miệng kết quả, đổi vở kiểm tra: Bình minh, lỉnh kỉnh, linh tinh Bài 5: Đọc và gạch dưới inh, ênh Mệnh lệnh, lênh đênh, lềnh bềnh - Đọc đồng thanh, cá nhân nêu từ: bệnh viện, tỉnh, chữa bệnh Bài 6: Viết inh, ênh, cái kính, chữa bệnh Bài 60 - Viết như mẫu Bài 1: Đọc: -Tương tự bài 58 - Đọc đồng thanh Bài 2: Nối ô chữ thành từ, cụm từ - Chữa ở bảng, đọc từ vừa nối: Chòm - râu, gầy - còm, khóm - chuối, lồi - lõm, đom - đóm, quả - cam, đi - làm Bài 3: Khoanh tròn từ chứa vần am - Cá nhân nêu: đuôi sam, đám cưới Bài 4: Điền om hay am: - Cá nhân nêu miệng k /quả: Trông nom, tối om, cái hòm, ăn bám, cám ơn Bài 5: Đọc và gạch dưới om, am Bài 6: Viết om, am, làm ăn, trông nom - Cá nhân nêu: xóm, làm * Viết vở ô li: - Viết như mẫu - Đọc bài SGK, Vở bài TẬP Tiếng Việt - Nghe, trình bày bài vào - Bao quát, nhắc nhở HS 3/ Củng cố, dặn dò: - Đọc đòng bài ở SGK - Đọc đồng thanh - Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS - Theo dõi, rút kinh nghiệm - Học, chuẩn bị bài giờ sau - Làm như yêu cầu ở nhà Thực hành kiến thức LỚP HỌC I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng nói về các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp - Nói được tên lớp, tên GVCN và tên bạn trong lớp - Nhận dạng, phân loại ở mức độ đơn giản các đồ dùng trong lớp học - Yêu quý lớp học, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn II. Đồ dùng: - Đồ dùng học bộ môn cá nhân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Thảo luận: - Hướng dẫn và bao quát thảo luận: ? Trong lớp học có những ai? - Thảo luận nhóm đôi ? Kể tên các bạn có trong lớp con? - Nêu miệng kết quả ? Cô giáo chủ nhiệm và các cô giáo dạy con tên là gì? - nhóm bạn nhận xét, bổ sung ? Đồ dùng trong lớp học có nhừng gì? ? Lớp con có những đồ dùng nào? ? Đồ dùng đó được dùng làm gì? ? Kể tên những đồ dùng bằng gỗ có trong lớp con? ? Ngoài đồ dùng bằng gỗ, lớp con còn có đồ dùng nào bằng nhựa ? Đồ dùng nào được treo trên tường? - Nhận xét, động viên HS - Liên hệ 2/ Thực hành: - Theo dõi, rút kinh nghiệm - Theo dỗi, vận dụng - Giới thiệu về lớp học của mình - Cá nhân kể - Kể những việc con làm để giữ lớp học sạch đẹp - Cá nhân nêu, bạn bổ sung - Làm bài TẬP trong vở BTTNXH - Làm như yêu cầu, nêu kết quả 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS - Theo dõi, rút kinh nghiệm - Học bài, chuẩn bị bài sau - Làm như yêu cầu ở nhà Luyện toán CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kỹ năng ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 - Luyện làm tính cộng, tính trừ trong phạm vi 9 - Vận dụng kiến thức làm bài rõ ràng, đúng yêu cầu, vận dụng được kiến thức 1vào thực tế II. Đồ dùng: - Vở bài TẬP trắc nghiệm và tự luận Toán 1/1 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Làm bài vào vở ô li: - Chuẩn bị vở, đồ dùng cá nhân - Nêu yêu cầu và đề bài trong vở BT trắc nghiệm và tự luận Toán 1/1: trang 59 - Theo dõi, nắm đề bài và yêu cầu bài - Bao quát, hướng dẫn thêm HS - Trình bày bài vào vở - Chữa bài, củng cố kiến thức cho HS - Nêu kết quả, sửa sai Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s: - Nêu miệng kết quả, cách làm - 2 HS: đ đ Bài 2: nối ô vuông với số thích hợp: đ s đ đ s đ - 1 HS chữa bảng, lớp đổi vở kiểm tra: Bài 3: Viết dấu thích hợp vào ô trống: - Tính lần lượt từ trái sang phải - 2 HS chữa bảng: Kết quả : < = = > < = > > Bài 5: Tính theo mẫu - 4 HS lên chữa bài 2/ Làm bảng con: - Sử dụng bảng con, phấn Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - Quan sát hình vẽ để viết phép tính Bài 5: a / Số? - Kết quả: 3 + 2 = 5 5 - 2 = 3 - Điền số sao cho 2 vế phép tính có kết quả bằng nhau: - Kết quả: số cần điền: Cột 1: 2 , 0 Cột 2: 2 , 0 3/ Củng cố, dặn dò: ? Đọc bảng trừ trong phạm vi 5? - Đọc đồng thanh - Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS - Theo dõi, rút kinh nghiệm - học bài, chuẩn bị bài sau - Làm như yêu cầu ở nhà Ng y già ảng: Thứ năm, ngày 2 tháng12 năm 2010 Luyện Tiếng Việt ĂM ÂM ÔM ƠM I. Mục tiêu: - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài ăm, âm, ôm, ơm trong SGK tiếng Việt và vở bài TẬP Tiếng Việt - Vận dụng làm đúng bài TẬP trong vở bài TẬP thực hành Tiếng Việt - Vận dụng được kiến thức vào thực tế II. Đồ dùng: - Đồ dùng học bộ môn cá nhân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Đọc bài: - Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt + Đọc lần lượt từng bài - Đọc theo bàn, tổ + Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS - Nêu tiếng có vần mới trong bài - Tìm tiếng ngoài bài có vần mới + Động viên, nhắc nhở HS - Tìm cá nhân 2/ Viết bài: * Làm bài vở bài TẬP thực hành Tiếng Việt: - Nêu yêu cầu bài - Theo dõi, nắm yêu cầu - Bao quát, nhắc nhở HS - Làm bài như yêu cầu - Sửa sai, động viên HS - Nêu kết quả Bài 61: Bài 1: Đọc: - Đọc như yêu cầu - Đọc đồng thanh Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần ăm: ? Chữa bài, đọc từ vừa ghi? - 1 HS lên bảng: Kết quả: nắm tay, mua sắm Bài 3: Điền ăm hay âm? - 1 HS nêu, lớp đọc đồng thanh: cuối năm, chăm làm, yên tâm, mầm non, gặm cỏ, ngày rằm, nắm đấm, củ sắn Bài 4: Giải đố: - Nêu miệng kết quả, đổi vở kiểm tra: Bài 5: Đọc và gạch dưới ăm, âm Giấy thấm Bài 6: Viết ăm, âm, cái tăm, chậm rãi - Đọc đồng thanh, cá nhân nêu từ: Tâm, chăm, nấm, đầm, cặm, Bài 62 - Viết như mẫu Bài 1: Đọc: -Tương tự bài 61 - Đọc đồng thanh Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần ơm - Chữa ở bảng, đọc từ vừa khoanh: bờm ngựa Bài 3: Nối ô chữ thành từ, cụm từ - 2 HS chữa, đọc từ nối: Bài 4: Giải đố: Bài 5: Đọc và gạch dưới ôm, ơm Sáng sớm, to mồm, món nộm, chó đốm Nấu cơm, lốm đốm, xà phòng thơm, đau ốm - Nêu kết quả, đổi vở KT: con tôm Bài 6: Viết ôm, ơm, món nộm, mùi thơm * Viết vở ô li: - Cá nhân nêu: cơm, tôm, thơm, hôm - Viết như mẫu - Đọc bài SGK, Vở bài TẬP Tiếng Việt - Nghe, trình bày bài vào vở ô li - Bao quát, nhắc nhở HS - Theo dõi, sửa sai 3/ Củng cố, dặn dò: - Đọc bài ở SGK - Đọc đồng thanh - Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS - Theo dõi, rút kinh nghiệm - Học bài, chuẩn bị bài sau - Làm như yêu cầu ở nhà Thực hành kiến thức GẤP CÁI QUẠT I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng gấp cái quạt giấy đú ng yêu cầu thích bộ môn học Tuần 16 Ngày soạn: 5 tháng 12 năm 2010 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2010 THI VIẾT CHỮ ĐẸP CẤP TRƯỜNG Đề cấp trên ra Luyện toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - HS được rèn kĩ năng về cộng trừ trong phạm vi 10 - Làm bài đúng yêu cầu, vận dụng kiến thức rõ ràng - Vận dụng được kiến thức vào thực tế II. Đồ dùng: Vở bài tậpToán cuối tuần 1/1 Đồ dùng học bộ môn cá nhân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu bài tập trong vở BT Toán C/ T 1/1 - Theo dõi nắm yêu cầu bài - Bao quát, nhắc nhở HS làm bài đề A - Làm bài như yêu cầu - Chữa bài, thống nhất kết quả - Nêu kết quả Bài 1: Viết KQ phép cộng 2 số vào ô trống( Theo mẫu) - 3 HS chữa: + 1 2 + 1 2 3 1 2 3 1 2 3 4 2 3 4 2 3 4 5 3 4 5 6 + 1 2 3 4 + 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 2 3 4 5 6 2 3 4 5 6 7 3 4 5 6 7 3 4 5 6 7 8 4 5 6 7 8 4 5 6 7 8 9 5 Bài 2: Viết kết quả phép cộng 2 số vào ô trống - Đổi vở kiểm tra KQ: Cộng từng số ở cột dọc lần lượt với số ở hàng ngang được KQ ghi vào ô trống Bài 3: Điền số vào ô trống( Theo mẫu) - 6 HS lên bảng chữa, đổi vở kiểm tra: 10 9 8 7 6 5 1 0 4 9 5 Bài 4, 5: Viết phép tính thích hợp: 1 2 3 4 5 6 1 5 9 3 4 1 2 8 4 2 1 5 6 5 8 7 4 6 7 3 6 1 2 3 5 1 4 4 1 2 5 4 3 4 1 3 2 - Mỗi bài 1 HS chữa, kết quả: Bài 4: Bài 5: 5 + 3 = 8 1 0 - 4 = 6 Bài 6: Số? - 2 HS chữa, đổi vở kiểm tra: 7 + 3 = 1 0 1 0 - 4 = 6 3 + 7 = 1 0 1 0 - 6 = 4 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, động viên HS - Theo dõi, rút kinh nghiệm - Học bài, chuẩn bị bài sau - Làm như yêu cầu ở nhà Ngày giảng: Thứ năm, ngày 9 tháng 12 năm 2010 Luyện Tiếng Việt IÊM YÊM UÔM ƯƠM I. Mục tiêu: - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài iêm, yêm, uôm, ươm trong SGK tiếng Việt và vở bài tập Tiếng Việt - Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt - Vận dụng được kiến thức vào thực tế II. Đồ dùng: - Đồ dùng học bộ môn cá nhân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Đọc bài: - Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt + Đọc lần lượt từng bài - Đọc theo bàn, tổ + Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS - Nêu tiếng có vần mới trong bài - Tìm tiếng ngoài bài có vần mới + Động viên, nhắc nhở HS - Tìm cá nhân 2/ Viết bài: * Làm bài vở bài tập thực hành Tiếng Việt: - Nêu yêu cầu bài - Theo dõi, nắm yêu cầu - Bao quát, nhắc nhở HS - Làm bài như yêu cầu - Sửa sai, động viên HS - Nêu kết quả Bài 65: Bài 1: Đọc: - Đọc như yêu cầu - Đọc đồng thanh Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần iêm: ? Chữa bài, đọc từ vừa ghi? - 1 HS lên bảng: - Lưu ý vần yêm đứng 1 mình tạo tiếng Kết quả: lúa chiêm, niềm vui Bài 3: Nối ô chữ thành từ, cụm từ? - 2 HS nêu, lớp đọc đồng thanh: Kiếm ăn, châm biếm, quý hiếm, chiếm giữ, âu yếm, yểm hộ Bài 4: iêm hay yêm? - 2 HS chữa: tiêm chủng, thanh kiếm, điểm mười, yếm dãi Bài 5: gạch dưới từ chứa vần iêm, yêm: - Đọc cá nhân, nêu: kiếm ăn, âu yếm Bài 6: Viết: iêm, yêm, tiêm, lúa chiêm - Viết như mẫu Bài 66 Bài 1: Đọc - Đọc như yêu cầu: đồng thanh Bài 2: Nối ô chữ thành từ, cụm từ - Nêu từ vừa nối: vàng xuộm, ao chuôm, mắt lườm, vườn ươm, luộm thuộm, cháy đượm, nhuộm vải, túi chườm Bài 3: uôm hay ươm? - 2 HS nêu: cánh bướm, ướm áo, thanh gươm, nhuộm màu Bài 4: Giải đố: - Cá nhân nêu: cánh buồm Bài 5: Gạch dưới từ có uôm, ươm: - Cá nhân nêu: nhuộm vàng, bướm bay Bài 6: Viết: uôm, ươm, ao chuôm, thu lượm - Viết như mẫu * Viết vở ô ly Tiến hành tương tự bài trước 3/ Củng cố, tổng kết: - Đọc bài trong SGK - Đọc đồng thanh - Nêu tiếng ngoài bài có vần đang ôn - Nêu cá nhân - Nhận xét giờ học, động viên HS - Theo dõi, rút kinh nghiệm - Học bài, chuẩn bị bài sau - Làm như yêu cầu ở nhà Thực hành kiến thức GẤP CÁI QUẠT GIẤY Dậy theo bài soạn ngày 2 tháng 12 Tuần 17 Ngày soạn: 12 tháng 12 năm 2010 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010 Luyện Tiếng Việt OT AT ĂT ÂT I. Mục tiêu: - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài ot, at, ăt, ât trong SGK tiếng Việt và vở bài tập Tiếng Việt - Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt - Vận dụng được kiến thức vào thực tế II. Đồ dùng: - Đồ dùng học bộ môn cá nhân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Đọc bài: - Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt + Đọc lần lượt từng bài - Đọc theo bàn, tổ + Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS - Nêu tiếng có vần mới trong bài - Tìm tiếng ngoài bài có vần mới + Động viên, nhắc nhở HS - Tìm cá nhân 2/ Viết bài: * Làm bài vở bài tập thực hành Tiếng Việt: - Nêu yêu cầu bài - Theo dõi, nắm yêu cầu - Bao quát, nhắc nhở HS - Làm bài như yêu cầu - Sửa sai, động viên HS - Nêu kết quả Bài 68: Bài 1: Đọc: - Đọc như yêu cầu - Đọc đồng thanh Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần at: ? Chữa bài, đọc từ vừa ghi? - 1 HS lên bảng: Kết quả: hạt ngô, lạt giang Bài 3: Điền vần ot hay at? - 2 HS nêu, lớp đọc đồng thanh: Rau ngót, thánh thót, đỏ chót, khao khát Bài 4: Giải đố? Hát hò, san sát, mát rượi, bánh ngọt - 2 HS chữa: Bát ngát Bài 5: gạch dưới từ chứa vần ot, at: - Đọc cá nhân, nêu: chót vót, bát ngát, hót, [...]... đang ôn - Nhận xét giờ học, động viên HS - Học bài, chuẩn bị bài sau - Đọc đồng thanh - Nêu cá nhân - Theo dõi, rút kinh nghiệm - Làm như yêu cầu ở nhà Thực hành kiến thức CUỘC SỐNG XUNG QUANH I Mục tiêu: - HS nói được 1 số nét chính về hoạt động sinh hoạt của nhân dân địa phương - HS hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh - HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương II Đồ dùng: - Tranh... thức gắn bó và yêu mến quê hương II Đồ dùng: - Đồ dùng học bộ môn cá nhân III Các hoạt đọng dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Quan sát tranh, thảo luận: - Giới thiệu tranh bài 18, 19 - Quan sát tranh - Nêu nội dung cần thảo luận: - Thảo luận nhóm ? Tranh vẽ cảnh ở đâu? Vì sao con biết? - Đại diện nhóm nêu kết quả ? Cảnh thành phố có gì nổi bật? - Lớp nhận xét, bổ sung kiến thức ? Cảnh nông... III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Thảo luận: - Giới thiệu tranh SGK - Quan sát tranh - Hướng dẫn và bao quát thảo luận: ? Các bạn trong tranh đang làm gì? - Thảo luận nhóm đôi ? Những tình huống đó con có thể gặp - Nêu miệng kết quả trên đường đi học không? Theo con những tình huống đó an toàn hay nguy hiểm cho bản thân con? - Nhóm bạn nhận xét, bổ sung ? Làm thế nào để tránh... HS lên bảng: Kết quả: lạch bạch Bài 3: Viết: ach, cuốn sách Nhà sạch Bát sạch - Như mẫu Bài tập thực hành Tiếng Việt Bài 1: Đọc - Đọc như yêu cầu: đồng thanh Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần ach - Nêu từ vừa khoanh: mách bảo, thách thức Bài 3: Khoanh tròn hình vẽ có tên gọi chứa vần ach - Lóp đổi vở kiểm tra: Nách áo, cuốn sách Bài 4: Giải đố - Cá nhân nêu: Viên gạch Bài 5: Đọc và chép từ chứa vàn ach... là: 10 + 3 = 13 11 + 4 = 15 12 + 2 = 14 14 + 5 = 19 - 2 HS nêu miệng kết quả: a/10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 b/20, 19, 18, 17, 16, 15, 14, 13, 12, 11, 10 Bài 6: Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu 3/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS - Học bài, làm bài tập: 1, 3, 7 đề B tuần 20 và chuẩn bị bài sau - 3 HS chữa, ví dụ 11 1 2 3 4 5 6 7 8 12 13 14 15 16 17 18 19 - Theo dõi,... Đồ dùng học bộ môn cá nhân, dụng cụ làm vệ sinh lớp III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Thảo luận: - Giới thiệu tranh SGK - Quan sát tranh - Hướng dẫn và bao quát thảo luận: ? Trong lớp học có những ai? - Thảo luận nhóm đôi ? Các bạn đang làm gì? - Nêu miệng kết quả ? Họ sử dụng dụng cụ gì để làm? - nhóm bạn nhận xét, bổ sung ? Tại sao họ lại cùng nhau làm như vậy? - Nhận... tiếng Bài 3: Viết: Thác nước, ích lợi - 2 HS nêu: đi học, đọc bài, được điểm tốt - Như mẫu Bài tập thực hành Tiếng Việt Bài 1: Đọc - Đọc như yêu cầu: đồng thanh Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần oc - Nêu từ vừa khoanh: Học hỏi, chăm sóc Bài 3: Khoanh tròn hình vẽ có tên gọi chứa vần uôc Bài 4: Điền vần: uc, ưc hay iêc - Lóp đổi vở kiểm tra: ngọn đuốc, cái cuốc Bài 5: Đọc và tìm từ chứa vàn ich, iêc điền... động của HS 1/ Nói với nhau về những gì các con - Nói với nhau trong nhóm đôi thấy trên đường đi học - Nêu kết quả cá nhân - Quang cảnh trên đường đi: người đi lại, - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả xe cọ các loại - Quang cảnh 2 bên đường: cây cối, nhà ở, cửa hàng, cơ quan - Nhận xét, động viên, nhắc nhở HS - Theo dõi, ghi nhớ 2/ Nói với nhau những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn... - 3 HS lên bảng: Kết quả: quả gấc, bậc thềm, đồng hồ quả lắc Bài 3: Viết: ắc, âc, mắc áo, quả gấc - Như mẫu Bài tập thực hành Tiếng Việt Bài 1: Đọc - Đọc như yêu cầu: đồng thanh Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần ăc - Nêu từ vừa khoanh: đánh giặc, công tắc Bài 3: nối ô chữ thành từ, cụm từ - 2 HS nối, lóp đổi vở kiểm tra: Tấc đất, réo rắt, mắc áo Sặc sỡ, sâu sắc, bắc cầu Bài 4: Giải đố - Cá nhân nêu: xúc... bảng: 10, 11, 12 Bài 3: - Quan sát, so sánh các số vaghi kết quả: a/ Số lớn nhất trong các số đó là 12 b/ Số bé nhất trong các số đó là 1 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, động viên HS - Học bài, chuẩn bị bài sau - Theo dõi, rút kinh nghiệm - Làm như yêu cầu ở nhà Thực hành kiến thức TNXH: CUỘC SỐNG XUNG QUANH I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học về cuộc sống xung quanh - Có ý thức gắn bó và . đồng thanh, cá nhân nêu từ: Tâm, chăm, nấm, đầm, cặm, Bài 62 - Viết như mẫu Bài 1: Đọc: -Tương tự bài 61 - Đọc đồng thanh Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần ơm - Chữa ở bảng, đọc từ vừa khoanh:. - Đọc đồng thanh Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần at: ? Chữa bài, đọc từ vừa ghi? - 1 HS lên bảng: Kết quả: hạt ngô, lạt giang Bài 3: Điền vần ot hay at? - 2 HS nêu, lớp đọc đồng thanh: Rau ngót,. của HS 1/Thảo luận: - Giới thiệu tranh SGK - Hướng dẫn và bao quát thảo luận: - Quan sát tranh ? Trong lớp học có những ai? - Thảo luận nhóm đôi ? Các bạn đang làm gì? - Nêu miệng kết quả ? Họ