giáo án chiều tuần 26

10 213 0
giáo án chiều tuần 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3 TUẦN 26 Ngày soạn :12/03/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010. TIẾNG VIỆT: BÀI LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 24, 25 I.Yêu cầu: - Giúp HS mỡ rộng vốn từ về chủ đề nghệ thuật và ơn về phép nhân hĩa. Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi vì sao? - Giáo dục các em đức tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: - GV: Tờ phiếu. - HS: Vở õ. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Nhận biết nhanh các từ chỉ đặc điểm và hoạt động của vật như tả người. - Ghi đề lên bảng - Muà xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đàn lũ lũ bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy. Bài 2: Tìm bộ phận trả lời các câu hỏi vì sao trong các câu sau: a.Ở miền Bắc, về mùa đông, trời giá lạnh vì có gió đông bắc thổi về. b. Bạn Tuấn được điểm giỏi vì học thuộc bài và trả lời đúng câu hỏi. c. Đội bóng đã thắng vì có nhiều cầu thủ giỏi . d. Hôm nay, chúng em đến muộn vì đường bị tắc nghẽn. - Cùng HS nhận xét. Bài 3: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi sau: a. Vì sao Hai Bà Trưng kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù ? b. Vì sao Lê Lợi phải đóng giả làm Lê Lai ? c. Vì sao nhân dân ta lại lập đền thờ Trần - Suy nghĩ làm bài vào vở. - Tự làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm mẫu 3 câu. - Nhận xét. - Vì giặc tàn ác với nhân dân ta vàgiết chết cả chồng Trưng trắc. -Vì muốn cứu Lê Lai khỏi bị giặc bắt. -Vì ông là người truyền bá nghề thêu. Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3 Quốc Khái ? d. Vì sao những đám rừng tràm ở miền Nam nước ta trước đây bị xám đi ? 3. Cũng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tuyên dương những em tích cực học tập. - Vì chất độc hóa học của Mĩ. - Làm bài vào vở. ***************************** TOÁN NHẬN BIẾT GIÁ TRỊ TIỀN VIỆT NAM CỘNG TRỪ CÁC SỐ VỚI ĐƠN VỊ ĐỒNG- GIẢI TOÁN I.Yêu cầu: - Giúp HS biết được giá trị tiềnViệt Nam và thực hiện các phép tính cộng trừ các số có lên quan đến đơn vị đồng . - Giáo dục các em tính tự giác trong học toán. II.Chuẩn bị: - T : Bảng phụ - HS :Bảng con ,vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Đưa các tờ bạc 10.000, 2000,5000.20.00 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Nhận biết số tiền ít nhất qua việc cộng nhẩm - Đọc yêu cầu đề - Đánh dấu x vào ô trống dưới chiếc túi có số tiền ít nhất a. 14.500 đồng b. 14 .000 đồng c.20.500 đồng Bài 2: Củng cố về giải tốn cĩ liên quan đến tiền tệ - Treo bảng phụ - Yêu cầu đọc đề Bài tốn : Mẹ mua rau hết 5600 đồng Mẹ đưa cho cơ bán hàng tờ bạc giấy loại 5000 đồng và loại tờ 2000 đồng Hỏi cơ bán hàng phải trả lại cho mẹ bao nhiêu tiền ? + Bài tốn cho biết gì ? - Nêu tên các tờ bạc - Lớp nhận xét -1 HS làm vào phiếu to - Cả lớp thực hiện vào phíếu học tập - Đọc yêu cầu đề - 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở Bài giải Số tiền mẹ cĩ là : 5000 +2000 = 7000 (đồng ) Số tiền cơ bán hàng trả lại cho mẹ là : 7000 -5600 = 1400 (đồng ) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3 + Bài tốn hỏi gì ? - Chấm bài - nhận xét Bài 3: - Bài tốn : Dũng có 16.000 đồng , Minh có 8000 đồng .Hỏi Dũng phải đưa cho Minh bao nhiêu tiền để hai bạn có số tiền bằng nhau ? - Muốn tính số tiền Dũng phải đưa cho Minh bao nhiêu tiền để hai bạn có số tiền bằng nhau ? Ta cần tìm gì ? - Tìm số tiền của cả hai bạn rồi ta có thể tìm được số tiền bằng nhau của cả hai bạn không? - Tìm số tiền Dũng chuyển cho Minh 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà xem lại bài Đáp số :1400 đồng - Đọc yêu cầu đề Suy nghĩ làm vào vở 1HS trình bày bài giải Bài giải Số tiền của hai bạn là : 16.000 +8.000 24.000 (đồng ) Số tiền mỗi bạn có là : 24.000 : 2 = 12000 ( đồng) Như vậy Dũng phải chuyển cho Minh số tiền là:12000 -8000 =4000 ( đồng) Đáp số : 400 đồng - Tìm số tiền của cả hai bạn ********************************** Ngày soạn :12/03/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2010. TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÁ I.Yêu cầu: Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật. II. Chuẩn bị: T : Các hình trong sách giáo khoa trang 100, 101. Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá. HS: sgk, VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Em hãy những đặc điểm giống nhau và khác nhau của tôm, cua ? - Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận Mục tiêu : Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát. Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát các hình các con cá trong SGK trang 100, 101 và sưu tầm được. - 2 HS lên bảng trả lời - Quan sát tranh. - Nhóm trưỏng điều khiển các bạn thảo luận. - Đại diện các nhóm báo kết quả. - Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Các Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3 + Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng? + Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ? + Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ? Bước 2 : Làm việc cả lớp Kết luận : Cá là loại động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vẩy bao phủ, có vây. Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp Mục tiêu : Nêu được ích lợi của cá. Cách tiến hành - Đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận : + Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà bạn biết. + Nêu ích lợi của cá. + Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà các em biết. - Kết luận : Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. - Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau nhóm khác nhận xét bổ sung. Sau đó cả lớp rút ra đặc điểm chung của cá. - Trao đổi, phát biểu trước lớp. - 3 HS nhắc lại đặc điểm chung của cá. - Thảo luận để trả lời câu hỏi của GV ********************************************** THỦ CÔNG LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 2) I. Yêu cầu: - HS biết vận dụng kĩ năng gấp , cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường - Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi có ý thức giữ gìn vở sạch ,đẹp . II. Chuẩn bị: - GV: + Đồ dùng tiết học + Mẫu lọ hoa cĩ kích thước đủ lớn để HS quan sát . + Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa. Tranh quy trình bằng gấy làm lọ hoa gắn tường Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3 + Gấy màu hoặc giấy trắng, kéo bút màu, hồ dán - HS: Vở, sgk III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằn cách gấp gấy bìa - Treo tranh qui trình để hệ thống lại các bước làm lọ hoa: + Bước1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều . + Bước2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa + Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - Tổ chức cho HS thực hành Quan sát uốn nắn, giúp những HS còn lúng túng. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm - Tổ chức trưng bày sản phẩm. - Vẽ thêm khung trang trí - Khen những em có cố gắng . 2. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Giờ sau mang giấy nháp, giấy thủ công, bút màu để hoc bài “Làm lọ hoa (tiếp )”. - 1 HS nêu miệng lại quy trình - Cả lớp nhận xét - Quan sát trả lời, HS chú ý theo dõi - Thực hành Trình bày sản phẩm - Nhận xét về sản phẩm của bạn. - Chọn bạn có sản phẩm đẹp Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3 Ngày soạn : 15/03/2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2010. TẬP VIẾT: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI TUẦN 26 I. Yêu cầu: Luyện viết chữ hoa o,y Thông qua 2 câu thơ Ong làm mật mà không được ăn Yến là tổ mà không được ở. II. Chuẩn bị: Vở rèn viết. III. Các hoạt động dạy học : 1Giới thiệu bài -GV viết đề bài lên bảng. 3// Hoạt động 1 : Mục tiêu: giúp HS tự phát hiện các chữ có viết hoa trong bài; GV Y/c HS đọc bài viết. Ong làm mật mà không được Yến là tổ mà không được ở. -GV Y/C HS tìm những chữ viết hoa trong bài -Yêu cầu HS viết bảng con 3/Hoạt động 3 Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết. Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến thức vừa học vào luyện viết đúng đẹp theo các cỡ chữ. -Viết 1 lần kiểu chữ đứng. Ong làm mật mà không được ăn Yến là tổ mà không được ở. Theo dõi hướng dẫn thêm. * Khuyến khích HS giỏi luyện chữ viết nghiêng Chấm chữa bài -GV chấm nhanh 5 bài Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 4/ Củng cố,dặn dò:GV nhận xét tiết học. -Nhắc nhở những HS chưa viết xong bài về nhà viết tiếp. HS theo dõi HS theo dõi và nêu các chữ viết hoa : O,y HS chú ý lắng nghe nhắc lại -HS viết bảngcon. Ong, Yến HSKT chỉ viết 1 lần chữ đứng HS viết vào vở. Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3 Ngày soạn : 15/03/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 03 năm 2010. TOÁN LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TIỀN TỆ THỰC HÀNH ĐỌC VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU I.Yêu cầu: - Biết giải toán liên quan đến tiền tệ, biết đọc phân tích về số liệu. - Củng cố về thứ tự dãy số. II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Bảng con, vở. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Mua rau hết 5600 đồng. Mẹ đưa cơ bán hàng 1 tờ bạc 5000 đồng và 2000 đồng. Hỏi cơ bán hàng phải trả lại cho mẹ bao nhiêu tiền. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm từng bài tập Bài 1: Cũng cố về thứ tự dãy số: Cho dãy số 110, 220, 330, 440, 550, 660, 770,880, 990. Hãy khoanh trịn vào chữ đặt trước trước kết quả đúng. a. Dãy số trên cĩ tất cả bao nhiêu số. A. 10 số B. 27 số C. 9 số D. 81 số b. Số thứ 8 trong dãy số là số nào? A. 3 B. 8 C. 220 D. 880 Bài 2: Rèn kỹ năng viết số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Thùng thứ nhất là: 195lít. - Thùng thứ hai là: 120lít. - Thùng thứ ba là: 200lít. - Thùng thứ tư là: 50lít. Thùng nào chứ ít lít nhất, thùng nào chưa nhiều lít nhất? a. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn. b. Từ lớn đến bé. Bài 3: Củng cố về giải toán có liên quan - 1 HS lên bảng giải. - Cả lớp làm vở nháp. - Đọc yêu cầu - Nêu cách làm - 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm của bạn. - 2 HS đọc yêu cầu bài - 2 HS lên bảng. - Cả lớp làm vào vở - Đọc lại đề bài. Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3 đến đơn vị là đồng. Bài tốn: Bạn An mua 1 quyển vở giá 2300 đồng và một ngịi bút giá 1700 đồng. An đưa cho cô bán hàng tờ bạc 5000 đồng. Hỏi An nhận lại số tiền là bao nhiêu? - Chấm bài - Nhận xét 3. Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét kết quả hoạt động của HS - Về nhà ôn bài và làm lại bài tập. - Nêu dự kiến bài tốn đã cho, bài toán cần tìm gì? - Suy nghĩ, giải bài toán vào vở. - 1 HS lên bảng làm. Bài giải: Số tiền An mua vở và bút là: 2300 + 1700 = 4000 (đồng) Số tiền co bán hàng trả lại cho An là: 5000 - 4000 = 1000 (đồng) Đáp số: 1000 đồng *************************** TỰ NHIÊN - XÃ HỘI LUYỆN TẬP BÀI TUẦN 25-26 I. Yêu cầu: - Ôn lại kiến thức đã học về động vật: tơm, cua, cá. Thấy được đặc điểm và ích lợi của chúng. Giáo dục các em có ý thức bảo vệ tôm, cua, cá. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Phiếu bài tập tranh ảnh về tơm, cua. 2. Học sinh: Vở BT TNXH, bút. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Kể tên 1 số côn trùng có lợi, có hại ? - Gọi 2 HS lên bảng trả lời. Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Củng cố về kiến thức đã học: ôn lại tôm, cua * Hoạt động 1 Mục tiêu : Giúp HS biét được các bộ phận bên ngồi cơ thể tôm, cua. Cách tiến hành: Đánh dấu x vào trướcc câu trả lời đúng nhất: a, Cơ thể của tôm có đặc đểm gì? Không cóxương sống Có vỏ mỏng, cứng. Có nhiều chân, chân phân thành đốt. Cả 3 ý kiến trên b, Cơ thể cua có đặc điểm gì ? Không có xương sống Có vỏ trứng, có mai. Có 8 chân và 2 cẳng được phân thành đốt. Cả 3 ý kiến trên - 2 HS trả lời. Lớp nhận xét. - Làm bài cá nhân - Hoạt động cả lớp - Điền Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3 c, Cơ thể tôm cua có đặc điểm gì chung? Không có xương sống Có vỏ cứng. Có nhiều chân, chân phân thành đốt. Cả 3 ý kiến trên * Hoạt động 2: Ích lợi của tôm, cua. Mục tiêu : Nắm được ích lợi của tôm, cua. Cách tiến hành: Bước 1: Cho thảo luận nhóm. - Cho HS quan sát tranh rồi trả lời các câu hỏi sau: + Cá thường sống ở đâu? Chúng thở bằng gì? Di chuyển bằng gì? + Cơ thể bên ngoài thường có gì bảo vệ? + Cho biết 1 số loài cá sống ở nước ngọt, nước lợ, nước mặn? Bước 2: Cho đại diện nhóm lên trình bày. Bước 3: Hoạt động cả lớpCá có những ích lợi gì? 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài đã được học. - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Cả lớp bổ sung - Nêu ******************************* AN TOÀN GIAO THÔNG: BÀI 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT I. Yêu cầu: HS nắm chác được đặc điểm của giao thông đường sắt, những quy định đảm bảo an toàn GT ĐS. -HS biết thực hiện các quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ( có rào chắn và không có rào chắn). Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đất đá hay vật cứng lên tàu. II Chuẩn bị: Biển báo hiệu nơi có đường sắt đi qua có rào chắn và không có rào chắn. -Tranh ảnh về đường sắt, nhà ga tàu hỏa. Bản đồ đường sắt VN. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Vào bài: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hoạt động 1: Đặc điểm của giao thông đường sắt a. Mục tiêu: HS biết đặc điểm của GT ĐS và hệ thống Đ SVN - Để vận chuyển người, hàng hóa, ngoài các phương tiện ôtoo, xe máy cò có loại phương tiện nào nữa? Tàu hỏa đi trên loại đường như thế nào? - Tàu hỏa. -Đường sắt. Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3 Em hiểu thế nào là đường sắt? Các em đi tài hỏa bao giờ chưa, hãy nói sự khác biệt giữ tàu hỏa và ô tô? Cho HS xem tranh. Vì sao tàu hỏa có đường riêng? Khi gặp tình huống nguy hiểm, tàu hỏa có thể dừng ngay được không? Hoạt động 2: Giới thiệu hệ thống ĐS ở nước ta. - Dùng Bản đồ: Giới thiệu 6 tuyến đường sắt chủ yếu. Chốt lại Đường sắt ở nước ta đi qua nhiều thành phố, thị trấn,, làng xã nơi đông dân, cắt qua nhiều đoạn đường GT ĐS Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học. Tuyên dương những em học tốt. Chuẩn bị T2 ôn tập. -Là loại đường dành riêng cho tàu hỏa có 2 thánh sắt nối dài còn gọi là đường ray. -Tàu hỏa gồm đầu máy và các toa chở hàng, toa chở khách, tàu hỏa chở được nhiều người và hàng hóa. Tàu hỏa gồm có đầu tàu, kéo theo nhiều toa tàu, thành đoàn dài, chở nặng, tàu chạy nhanh, các PTGT khác phải nhường đường cho tàu đi qua. Tàu không dừng ngay được vì tàu thường dài, chở nặng, chạy nhanh nên khi dừng lại phải có thời gian để tàu đi chậm dần rồi mới dừng lại được. . Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3 TUẦN 26 Ngày soạn :12/03/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010. TIẾNG VIỆT: BÀI LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 24, 25 I.Yêu cầu: - Giúp HS. đẹp Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3 Ngày soạn : 15/03/2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2010. TẬP VIẾT: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI TUẦN 26 I. Yêu cầu: Luyện viết chữ hoa. viết vào vở. Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn  Giáo án lớp 3 Ngày soạn : 15/03/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 03 năm 2010. TOÁN LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TIỀN TỆ THỰC HÀNH ĐỌC

Ngày đăng: 03/07/2014, 04:00

Mục lục

  • III. Các hoạt động dạy học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan