giao an chieu tuan 26

8 330 0
giao an chieu tuan 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

tuần 26 Ngày soạn: 5 /3 / 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011. Tiết 1: Toán Chữa bài kiểm tra I. Mục tiêu - Tập trung vào đánh giá: Cộng, trừ các số tròn chục trong phạm vi 100; trình bày bài giải bài toán có 1 phép tính cộng; nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. II. Các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS. 3. Bài mới: * GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. * GV ghi đề bài lên bảng, hớng dẫn HS chữa từng bài + Bài 1: Tính. 20 50 70 10 60 40 30 40 80 30 60 80 30 90 30 + Bài 2: Tính nhẩm. 40 + 30 = 70 30 cm + 20 cm = 50 cm 80 - 40 = 40 70 cm + 10 cm = 80 cm + Bài 3: HS đọc bài toán. GV hớng dẫn, HS làm bài. Bài giải Bác Thanh đã trồng đợc tất cả số cây là: 10 + 30 = 40 (cây) Đáp số: 40 cây. + Bài 4: Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn. Vẽ 4 điểm ở ngoài hình tròn. 4. Củng cố: - Nêu lại các bớc trình bày bài giải toán có lời văn 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Tiếng việt Ôn bài : Bàn tay mẹ I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng cá từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, - Hiểu chắc nội dung của bài. - Viết tiếng trong bài có vần an,viết tiếng ngoài bài có vần an, at, nắm đợc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ. II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, vở BTTV1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc SGK. - Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài ôn: - HS đọc SGK. - Nhận xét. + + + a.Giới thiệu bài: - Ôn: Bàn tay mẹ. b. Hoạt động 1: Luyện đọc: - Luyện đọc câu, đoạn, cả bài( đọc tiếp nối). (chú ý những HS đọc yếu cho đọc nhiều lần). + Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình? + Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ? - Gọi HS trả lời. - Nhận xét. c. Hoạt động 2: Làm bài tập tiếng việt Bài 1(25): - Nêu yêu cầu: Viết tiếng trong bài: - Có vần an: + Cho HS đọc thầm bài và làm vào VBT. - 1 HS nêu miệng, nhận xét. Bài 2(25): - GV nêu yêu cầu: Viết tiếng ngoài bài: - Có vần an: - Có vần at: + Làm VBT. + 1 HS làm bảng phụ, trình bày. + Chữa bài, nhận xét. Bài 3(25): - Nêu yêu cầu: Ghi lại câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ: - Lớp làm VBT. - Chấm bài. - Nhận xét. 4. Củng cố: - HS nói câu chứa tiếng có vần an? 5. Dặn dò: - Về nói câu có chứa tiếng có vần an, at. - Đọc lai bài SGK. - HS đọc bài. - HS trả lời. - Nhận xét,bổ sung. - Cả lớp làm vở bài tập. + Viết tiếng trong bài: - Có vần an: bàn - Nhận xét. - HS làm vở bài tập. + Viết tiếng ngoài bài: - Có vần an: chan hoà, đan len, tan học, - Có vần at: bãi cát, mát mẻ, nhút nhát, - HS làm vở bài tập. Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xơng xơng của mẹ. - HS nói câu chứa tiếng có vần an. - Nhận xét. Tiết3: Ting vit Luyện viết: B, ao, au, buồng cau, tờ báo I. Mục tiêu - HS tô ,viết đợc các chữ B, ao, au, buồng cau, tờ báo - Rèn kỹ năng viết chữ cho học sinh II. Đồ dùng: chữ mẫu, vở luyện viết III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: a. Hớng dẫn tô chữ hoa - GV đa chữ mẫu B - Quan sát chữ mẫu và đọc - Quan sát chữ mẫu B: - Chữ hoa B gồm mấy nét? - Hát - HS đọc cá nhân, lớp. - 2 nét: nét 1 giống nét móc ngợc trái; nét 2 kết hợp của - GV hớng dẫn quy trình viết: + Nét 1: đặt bút trên đờng kẻ 6 đa bút lợn xuống về bên phải rồi kéo xuống đờng kẻ 2, lợn cong về bên trái theo chiều đi lên đến đờng kẻ 3 lại vòng về phía phải rồi đi xuống, dừng bút trên đờng kẻ 2 + Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đ- ờng kẻ 5 viết 2 nét cong liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ gần giữa thân chữ, dừng bút ở giữa đờng kẻ 2&3 - Gv viết mẫu * Hớng dẫn viết vần, từ ứng dụng. - QS bài viết mẫu. ao, au, t bao, buụng cau - HS đọc + Chữ cái nào cao 5 li? + Chữ cái nào cao 4 li? + Chữ cái nào cao 3 li? hơn 2 li? + Các chữ cái còn lại cao mấy li? - Cô viết mẫu và hớng dẫn viết từng vần, từ ứng dụng. - Giúp đỡ HS yếu. b/ Hớng dẫn viết vở: - Bài yêu cầu viết mấy dòng? - GV hớng dẫn tô và viết từng dòng - Nhắc nhở t thế ngồi, để vở. - Quan sát chung. - Thu chấm 1 số bài. 4. Củng cố: - Vừa tập viết chữ gì?. - Nhận xét, hớng dẫn chữa lỗi. 5. Dặn dò - Nhận xét giờ học. hai nét cơ bản cong trên và cong phải nối liền nhau - Viết bảng con + bảng lớp. - Viết bảng con - Lớp viết bài. Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 ( Mít tinh kỷ niệm ngày QTPN) Ngày soạn: 7 /3 / 2011 Ngày giảng: Thứ t ngày 9 tháng 3 năm 2011. Tiết 1: Toán Ôn các số có hai chữ số I. Mục tiêu - Biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69; nhận biết đợc thứ tự các số từ 50 đến 69. II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn đinh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đếm các số từ 50 đến 69?. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung ôn: * GV yêu cầu HS đọc số từ 50 đến 69. - HS đếm. - Nhận xét, đánh giá. - HS đọc số. - Nhận xét. - Đánh giá, ghi điểm. Bài 1: Viết số: - Nêu yêu cầu ? - GV hớng dẫn HS làm bài. - Làm bài vào vở BT. - Nhận xét, đánh giá Bài 2 : Viết số: - Cho HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, bảng lớp . - Chấm , chữa bài. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT. - 2 HS làm bảng phụ. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Viết đúng ghi đ, sai ghi s: a) Bốn mơi tám: 408 Bốn mơi tám: 48 b) 64 gồm 6 chục và 4 đơn vị 64 gồm 60 và 4 64 gồm 6 và 4 - HS làm VBT. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố: - Đếm các số theo thứ tự từ 50 đến 69? 5.Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài - HS làm vở. - Viết(theo mẫu): Năm mơi: 50 Năm mơi t: 54 Năm mơi mốt:51 Năm mơi lăm:55 Năm mơi hai: 52 Năm mơi sáu:56 Năm mơi ba: 53 Năm mơi bảy: 57 Năm mơi tám: 58 Năm mơi chín: 59 Sáu mơi: 60 Sáu mơi mốt: 61 - HS làm vở(hoặc làm miệng) Sáu mơi: 60 Sáu mơi t: 64 Sáu mơi mốt: 61 Sáu mơi lăm: 65 Sáu mơi hai: 62 Sáu mơi sáu: 66 Sáu mơi ba: 63 Sáu mơi bảy: 67 Sáu mơi tám: 68 Sáu mơi chín: 69 - HS làm bài vở. - HS làm bảng phụ trình bày. 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 - HS làm vào VBT. - Nhận xét - HS đếm. - Nhận xét. Tiết 2: Âm nhạc: GV chuyên dạy Tiết 3: Hoạt động tập thể( Hoạt động theo chủ điểm) Yêu quý mẹ và cô. (Hát về mẹ, về cô, về bà , về chị) I. Mục tiêu: - Thông qua hoạt động giúp HS biết thêm về một số bài hát về mẹ, về cô, về bà , về chị. Đồng thời khai thác tiềm năng văn nghệ và kích thích phong trào văn nghệ của lớp. - Giúp các em tự hào về mẹ, về cô, về bà , về chị. - Giúp các em có thêm tinh thần lạc quan, tự tin trong học tập và rèn luyện. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Thi hát về mẹ, về cô, về bà , về chị. 2. Hình thức: Thi giữa các đội theo 3 phần: - Ai nhanh hơn, ai đúng hơn. - Giọng hát hay. - Hát đối đáp. III. Chuẩn bị: 1. Phơng tiện hoạt động: - Kê dọn bàn ghế, khánh tiết. - Kinh phí hoạt động. 2. Thành lập ban tổ chức: - GV chủ nhiệm. - Ban cán sự lớp. 3. Công tác chuẩn bị: - GV nêu yêu cầu, nội dung hình thức hoạt động cho cả lớp. - Hớng dẫn HS su tầm các bài hát theo chủ đề: mẹ, cô, bà , chị. - Lớp thảo luận, thống nhất yêu cầu, nội dung chơng trình, hình thức hoạt động. - Chia lớp làm 2 đội: Mỗi đội 7 thành viên. + Phân công: - Dẫn chơng trình: Lớp trởng. - Ban giám khảo: GVCN, lớp phó văn thể. - Th kí: Lớp phó học tập. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Khởi động: Hát bài Lớp chúng ta đoàn kết. 2. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, thành phần ban giám khảo, th kí. 3. Tổ chức các phần thi: - Chào hỏi: các đội giới thiệu các thành viên trong đội và tên của đội. - Ai nhanh, ai đúng hơn: Dẫn chơng trình đọc câu hát các đội nghe và đoán tên bài hát, đội nào có tín hiệu trớc đợc trả lời trớc, nếu sai thì đội còn lại đợc trả lời và hát luôn bài hát đó. - Giọng hát hay: Mỗi đội cử một ban hát hay thi hát một bài về chủ điểm mẹ, cô, bà ,chị có vận động phụ họa. - giao lu khán giả: Dẫn chơng trình đặt câu hỏi khán giả trả lời. - Hát đối đáp: Mỗi đội lần lợt từng thành viên hát 1 bài hát về chủ đề đội nào hát đ- ợc nhiều bài hát không lặp lại các bài đã hát thì thắng cuộc.(TG 5 phút) V. Kết thúc hoạt động: - Công bố kết quả, trao phần thởng. - Nhận xét đánh giá hoạt động Ngày soạn: 9/ 3 / 2011. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011. Tiết 1: Toán Ôn tập: Các số có hai chữ số( tiếp) i. Mục tiêu - Nhận biết về số lợng; biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99; nhận biết đợc thứ tự các số từ 70 đến 99. II. Đồ dùng - Bảng con. VBTT Toán. III. Các hoạt động dạy và học Tiết 2: Tiếng việt Ôn bài : Vẽ ngựa I. Mục tiêu - HS đọc to, rõ ràng bài: Vẽ ngựa. - Củng cố vần ua, a. - Rèn kỹ năng đọc cho HS. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết các số sau: Đọc: sáu mơi, sáu mơi ba, sáu mơi t, sáu mơi tám 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1 ( 34 ) Viết theo mẫu - GV đọc cho HS viết bảng con - Gv nhận xét * Bài 2 ( 34 ) Viết số thích hợp vào ô trống rồi đoc các số đó? a. 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 b . 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 - Nhận xét, đánh giá. * Bài 3 ( 34 ) ? Viết theo mẫu. a. Số 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị Chấm, chữa bài. ) * Bài 4 ( 34 ) Đúng ghi đ, sai ghi s a. Số 96 gồm 9 chục và 6 đơn vị Số 96 gồm 90 và 6 Số 96 gồm 9 và 6 b. Số 85 gồm 80 và 5 Số 85 gồm 8 và 5 Số 85 có hai chữ số là 8 và 5 Số 85 là số có hai chữ số Bài 5(34). Nối tranh vẽ với số thích hợp - HS tự làm bài - GV quan sát và nhận xét 4. Củng cố. - Đọc các số: Từ 70 đến 80. Từ 80 đến 90. 5. Dặn dò. - Tập đếm xuôi , ngợc 70 đến 90 - Bảy mơi: 70 - HS làm vào SGK - 2 HS làm bảng phụ. - HS làm vào vở b. số 91 gồm 9 chục và 1đơn vị. c. Số 73 gồm 7 chục và 3đơn vị. d. Số 60 gồm 6 chục và 0đơn vị. - 1-2 em. II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, vở BTTV1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: Vẽ ngựa. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn đọc. - Gọi HS đọc bài: Vẽ ngựa. - Thi đọc giữa các tổ. - Nhận xét. * Hoạt động 2: Làm bài tập trong vở bài tập. - Bài 1: Viết tiếng trong bài: + Có vần a: Ngựa. - Bài 2: Viết tiếng ngoài bài: + Có vần a: Bữa, tra, tha + Có vần ua: Múa, cua, thua, - Bài 3: Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng. Nhìn tranh, bà không nhận ra con ngựa vì: a) Bà cha bao giờ nhìn thấy một con ngựa. b) Bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. c) Bé vẽ ngựa rất xấu. 4. Củng cố: - 1HS đọc lại bài. - GV hệ thống bài, nhận xét giờ. 5. Dặn dò: - Đọc trớc bài: Hoa ngọc lan. - HS đọc bài - HS đọc bài - HS nêu yêu cầu, làm bài - HS nêu yêu cầu - HS tìm tiếng và ghi vào vở - HS nêu yêu cầu, tự làm bài và chữa bài - HS đọc bài Tiết 3: Hớng dẫn học: Chính tả: Vẽ ngựa I. Mục tiêu - Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng đoạn - Chị ơi, thế? 35 chữ trong khoảng 15- 17 phút. - Điền đúng vần an, at; chữ g hay gh vào chỗ trống .II. Đồ dùng - Bảng phụ ND bài viết, bảng con, vở ô ly III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - viết: nớc non học tập - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Hớng dẫn HS tập chép: - Treo bảng phụ viết đoạn viết ? Tìm tiếng khó + phân tích - trông, con ngựa, bức tranh - Hát - Viết bảng con. - Viết bảng lớp. - HS nhìn bảng đọc đoạn viết. - HS phân tích tiếng khó - GV nhận xét - HS nhìn bảng chép bài. + Nhắc: Cách ngồi, cầm bút, đặt vở. - Đọc chỉ lên bảng cho HS soát lỗi. - GV chấm bài- nhận xét. b. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập : Điền an hay at? - Treo bảng phụ ghi bài tập lên bảng. kéo đàn tát nớc Bài tập : Điền g hay gh? - Treo bảng phụ ghi bài tập lên bảng. nhà ga cái ghế 4. Củng cố: - Tuyên dơng HS học tốt, có cố gắng. 5. Dặn dò. - Về viết chữ cha đúng, cha đẹp vào vở. - HS viết bảng con tiếng khó - HS chép vào vở - HS chữa lỗi: gạch chân chữ viết sai bằng bút chì. - Ghi số lỗi - 8 bài - 1 HS đọc yêu cầu BT . - Làm vào sách -1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc yêu cầu BT . - Làm vào sách -1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, đánh giá. . bài: - Có vần an: bàn - Nhận xét. - HS làm vở bài tập. + Viết tiếng ngoài bài: - Có vần an: chan hoà, an len, tan học, - Có vần at: bãi cát, mát mẻ, nhút nhát, - HS làm vở bài tập. Bình yêu lắm. vần an? 5. Dặn dò: - Về nói câu có chứa tiếng có vần an, at. - Đọc lai bài SGK. - HS đọc bài. - HS trả lời. - Nhận xét,bổ sung. - Cả lớp làm vở bài tập. + Viết tiếng trong bài: - Có vần an: . nấu cơm, rám nắng, - Hiểu chắc nội dung của bài. - Viết tiếng trong bài có vần an, viết tiếng ngoài bài có vần an, at, nắm đợc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ. II. Đồ dùng

Ngày đăng: 05/05/2015, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan