1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP ĐẠI 8 - CHƯƠNG III

3 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 188,5 KB

Nội dung

ÔN TẬP ĐẠI SỐ 8 - CHƯƠNG III A . TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái trước câu đúng nhất . Câu 1 : Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số : a) 2x – x 2 = 0 b) 1- 3x = 0 c) 2xy -1 = 0 d) 6 6 0 x y + = Câu 2 : Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm: A. Vô nghiệm B. Luôn có một nghiệm duy nhất C. Có vô số nghiệm D. Có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm Câu 3 : Phương trình nào sau tương đương với nhau : a) x 2 – 1 = 0 ⇔ x= 1 b) ( x-2 ) ( x-3 ) = 0 ⇔ x 2 – 5x + 6 = 0 Câu 4 :Điều kiện xác định của phương trình sau là : 0 2 4 1 2 = + + − x x x a) x ≠ 0 b) x ≠ -2 c) x ≠ 2 d) x ≠ ± 2 Câu 5 : Nghiệm của các phương trình sau là : a) 3x + 15 = 0 là x = 5 b) 8- 2 x = 0 là x = 4 Câu 6 : Điều kiện nào sau đây để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn số : ( m – 5 ) x = 12 giá tri m được chọn là : ………………… Câu 1 : Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số : a) 2 x 2 -3 = 0 b) 0x + 2 = 0 c) 3x - 5 = 0 d) − = 2 1 0x x Câu 2 : Phương trình x( x-3) + 2 = 0 có tập nghiệm là : a) S = 2 3       b) S = { } 2 c) S = { } 3 d) S = 3 2       Câu 3 : Tập nghiệm S = { } 0;2 là tập nghiệm cuả phương trình nào sau đây : a). x ( x + 2 ) = 0 b ) ( x-1)(x-2) = 0 c) ( x-1)( 2x + 4 ) = 0 d) x ( x - 1 ) = x Câu 4 : Phương trình nào sau đây là tương đương với phương trình : x 2 - 9 = 0 a) ( x+3 ) = 0 b ) ( x – 3 ) = 0 c) ( x + 3 )( x - 3 ) = 0 d) Cả a) và b) đều đúng Câu 5 : Điều kiện xác định của phương trình 2 3 2 1 1 1 3x x + = − − là : a) x ≠ 1 b) x ≠ 3 c) x ≠ - 1; ) x ≠ 3 d) x ≠ ± 1 Câu 6 : Cho phương trình ( ( ) ( ) 2 2 1 0x x− + = có tập nghiệm là : a) S = { } 1;2± b) S = { } 1;2− c) S = { } 2 d) S = R Câu1:: Nghiệm của phương trình 3x - 5 = 0 là: A. x = 5 3 B. x = 5 3− C. x = 5 3 − D. x = 3 5 − Câu2: Tìm phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau: A. x+5 =x-3 B. 7x +8=0 C. (2x +1)(5x – 2) = 0 D. 2x + 2y = 0 Câu3: phương trình bậc nhất một ẩn có: A. Vô số nghiệm B. Vô nghiệm C. Một nghiệm duy nhất D. Có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm Câu 4: phương trình 3x – 9 = 0 tương đương với phương trình: A. x = 3 B. 6 + 2x = 0 C. 2x = -6 D. x + 3 = 0 Câu5: phương trình (2x + 4)(x 2 + 1) = 0 có tập nghiệm: A. S = {4} B. S = {2} C. S = {-2;-1} D. S = {-2} Câu6:Cho phương trình: 2 2 2 120 2 2 4 x x x x x + − − − = − + − .ĐKXĐ của phương trình: A. x ≠ 2 B. x ≠ 2 và x ≠ -2 C. x ≠ 2 hoặc x ≠ -2 D. x ≠ -2 và x ≠ 4 Câu 1: Phương trình: 3 1 0x − = có nghiệm là: A. 1 3 x = − B. 3x = − C. 3x = D. 1 3 x = Câu 2: Phương trình: 5 1 3 6 x + = tương đương với phương trình nào sau đây? A. 2 1 0x − = B. 2 1 0x + = C. 2 1 0x − + = D. 2 5x = . Câu 3: Điều kiện của phương trình: 2 21 3 1 1 x x x + = + − là: A. 1x ≠ B. 1x ≠ − C. 1x ≠ ± D. 1 0x vaø x≠ ≠ Câu 4: Số tự nhiên có hai chữ số, số hàng đơn vị gấp đôi chữ số hàng chục. Biết chữ số hàng chục là 3. Vậy số đó là: A. 23 B. 36 C. 39 D. 63 Câu 5: Chiều rộng của một cái sân hình chữ nhật là x (m) với (x > 0) chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Diện tích của sân là: A. 3x (m 2 ) B. 3x 2 (m 2 ) C. 3 + x 2 (m 2 ) D. 4 x (m 2 ). Câu 6: Một người đi xe đạp với vận tốc là 12 km/h, thời gian để người đó đi được quãng đường dài x (km) là: A. 12x (h) B. 12 x (h) C. 12 x (h) D. 12x − (h). II. TỰ LUẬN 1. Giải phương trình sau : a) 8x – (x + 2) = 2(8 – x) 2 2 2( 10) ) 2 2 4 x x x b x x x − − − = + − − 2. Hai xe ô tô đi ngược chiều khởi hành cùng 1 lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau 130 km và sau 2giờ thì gặp nhau . Tính vận tốc của mỗi xe biết xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10 km/h {Gọi x là vận tốc xe A , đơn vị km/h ; điều kiện x > 10 Vận tốc xe B là : x – 10 ( km/h ) Quãng đường đi xe A : x.2 (km ) Quãng đường đi xe B : ( x - 10 ) . 2 ( km ) Phương trình bài toán : 2x + 2( x - 10 ) = 130 <=> 2x + 2x – 20 = 130 <=> 4 x = 150 <=> x = 37,5 > 10 : thỏa mãn điều kiện Vận tốc xe A là : 37,5 ( km/h ) Vận tốc xe B là : 60 ( km/h ) } 1/ ( 4,5 đ )Giải các phương trình sau : a) 3x – 8 = 0 b) 2 2 2 2 3 2 x x+ − = + c) (x+2)(3- 4x)+( x 2 +4x + 4 ) = 0 ( )( ) − − = + − + − 2 1 3 11 ) 1 2 1 2 x d x x x x 2/ (2,5 đ ). Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h . Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 24km/h . Biết thời gian tổng cộng hết 5 giờ 30 phút . Tính quãng đường AB {Gọi x (km) là quãngđường AB Điều kiện : x > 0 Thời gian đi từ A đến B : ( ) 30 x h Thời gian đi từ B đến A : ( ) 24 x h 5 giờ 30 phút = 5 1 2 h = 11 2 h Theo đề ta có phương trình : 30 x + 24 x +1 = 11 2 <=> 4x + 5x +120 = 660 <=> 9x = 660 -120 = 540 <=> x = 60 ( thỏa mãn điều kiện) Quãng đường AB là 60 km } Bài 1: (3đ) Giải các phương trình: a. 4x – 6 = 9 – x b.(x – 3) 2 – 4 = 0 c. 2 2 3 5 1 2 ( 1)( 2) x x x x x − + = + − + − Bài 2.(2,5đ): Giải bài toán bằng cách lập phương trình Lớp 8C có 40 học sinh. Biết rằng số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ là 6 học sinh. Tính số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp? Câu 1: (4 điểm) Giải phương trình sau: a) 2 7 0x + = b) 2 ( 1) 9 0x + − = c) 2 3 10 5 2 2 4 x x x x x x + − + − = − + − c) 1 2 3 4 2009 2008 2007 2006 x x x x+ + + + + = + . Câu 2: (3 điểm) Một phân số có mẫu số lớn hơn tử số là 15 đơn vị. Nếu tăng tử số thên 3 đơn vị, giảm mẫu số đi 2 đơn vị thì ta được phân số bằng 2 3 . Tìm phân số đã cho? {Gọi tử phân số là x (Điều kiện x ∈¢ ). Ta có phân số lúc đầu: 15 x x + ( 15x ≠ − ) Theo bài toán ta có phương trình: 3 2 ( 13) 15 2 3 17( / ) x x x x t m + = ≠ − + − ⇒ = Vậy phân số cần tìm: 17 32 } . ÔN TẬP ĐẠI SỐ 8 - CHƯƠNG III A . TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái trước câu đúng nhất . Câu 1 : Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số : a) 2x – x 2 = 0 b) 1- 3x =. 3 2       Câu 3 : Tập nghiệm S = { } 0;2 là tập nghiệm cuả phương trình nào sau đây : a). x ( x + 2 ) = 0 b ) ( x-1)(x-2) = 0 c) ( x-1)( 2x + 4 ) = 0 d) x ( x - 1 ) = x Câu 4 : Phương. trình: A. x = 3 B. 6 + 2x = 0 C. 2x = -6 D. x + 3 = 0 Câu5: phương trình (2x + 4)(x 2 + 1) = 0 có tập nghiệm: A. S = {4} B. S = {2} C. S = {-2 ;-1 } D. S = {-2 } Câu6:Cho phương trình: 2 2 2 120 2

Ngày đăng: 14/05/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w