Dựa trên những định hướng cơ bản của Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam, các nhà khoa học đã dưa ra định nghĩa: “Tưtưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống
Trang 1ĐỀ TÀI 1:
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, trong các cơ sở đó,
cơ sở nào quyết định bản chất cách mạng và khoa học của tủ tưởng Hồ Chí Minh.
Trang 2MỤC LỤC
Trang
A Mở đầu .3
B Nội dung 4
I Khái quát về tư tưởng hồ chí minh 4
1 Khái niệm tư tưởng .4
2 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh 4
II Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 4
1 Nhân tố khách quan 4
Bối cảnh xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh 5
a Tình hình thế giới 5
b Tình hình Việt Nam 6
Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 8
a Giá trị truyền thống dân tộc 8
b Tinh hoa văn hóa nhân loại 10
c Chủ nghĩa Mác – Lênin 13
2 Nhân tố chủ quan 15
III Nhân tố quyết định bản chất cách mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh 15
1 Chủ nghĩa Mác – Lênin 15
2 Con người Hồ Chí Minh 17
a Khả năng tư duy và trí tuệ của Hồ Chí Minh 17
b Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn 18
C Kết luận 20
Danh mục tài liệu tham khảo 21
Trang 3A MỞ ĐẦU
Hồ Chí Minh đã đi xa hơn 40 năm, thế giới đã có nhiều đổi thay to lớn Nhânloại đang sống trong kỷ nguyên toàn cầu hóa với sự phát triển như vũ bão của nềnkinh tế tri thức và cuộc cách mạng khoa học và công nghệ Tuy nhiên, tư tưởng HồChí Minh vẫn vẹn nguyên giá trị thời đại
Nói đến Hồ Chí Minh là nói đến những điểm tương đồng, mẫu số chung củanhân loại dù trong thời kỳ giải giáp chế độ thực dân, giải phóng thuộc địa haytrong công cuộc kiến thiết đất nước, xây dựng xã hội mới; dù trong thời kỳ "chiếntranh lạnh" hay trong thế giới toàn cầu hóa Rõ ràng là trong thế giới ngày nay, khótìm đâu ra một nhân vật đã "trở thành huyền thoại ngay khi còn sống", một conngười hội đủ khát vọng của các dân tộc dù màu da, tiếng nói, chủng tộc, tôn giáo,văn hóa khác nhau…
Tổng bí thư Nông Đức Mạnh nêu rõ: Chủ tịch Hồ Chí Minh là linh hồn, là ngọn
cờ chói lọi lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết một lòng, chiếnđấu anh dũng, viết nên những trang sử vẻ vang nhất của Tổ quốc Tư tưởng HồChí Minh là di sản tinh thần vô giá sẽ mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạngcủa Đảng ta, của nhân dân ta Chúng ta phải tiến hành cuộc vận động “Học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” một cách sâu rộng, thiết thực, hiệu quảtrong hệ thống chính trị và trong toàn xã hội, khơi dậy và phát huy các giá trị đạođức, truyền thống tốt đẹp, đấu tranh khắc phục sự suy thoái về chính trị, tư tưởng,đạo đức, lối sống; chặn đứng, đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các tệnạn xã hội
Tuy nhiên để “Học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, chúng ta cần biếtđược cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Trang 4B NỘI DUNG
I Khái quát về tư tưởng Hồ Chí Minh.
1 Khái niệm tư tưởng.
Trong thuật ngữ “tư tưởng Hồ Chí Minh”, khái niệm “tư tưởng” không phải là ýthức tư tưởng của một cá nhân, một cộng đồng mà có nghĩa là một hệ thống nhữngquan điểm, quan niệm, luận điểm được xây dựng trên một nền tảng triết học nhấtquán, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc, được hìnhthành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạohiện thực
2 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh.
Dựa trên những định hướng cơ bản của Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam, các nhà khoa học đã dưa ra định nghĩa: “Tưtưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đếncách mạng xã hội chủ nghĩa, là kết quả của sự vận dụng sang tạo và phát triển chủnghĩa Mác – Lenin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết hợp tinhhoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giảiphóng con người”
Tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm: tư tưởng về vấn đề dân tộc; về chủ nghĩa vãhội và con đường đi lên chú nghĩa xã hội; về Đảng Cộng Sản Việt Nam; về đạiđoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; về dân chủ, Nhà nước của dân, do dân, vìdân; về văn hóa, đạo đức,v.v
II Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
1 Nhân tố khách quan.
Tư tưởng Hồ Chí Minh không phải là sản phẩm chủ quan, phản ánh tâm lý,nguyện vọng của nhân dân Việt Nam đổi với lãnh tụ kính yêu của mình Tư tưởng
Trang 5Hồ Chí Minh là sản phẩm tất yếu của cách mạng Việt Nam, ra đời do yêu cầukhách quan và sự giải đáp những nhu cầu bức thiết do cách mạng đặt ra từ đầu thế
kỷ XX đến nay
Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành dưới tác động, ảnh hưởng của nhữngđiều kiện lịch sử - xã hội cụ thể của dân tộc và thời đại mà Ngừơi đã sống và hoạtđông Thiên tài của Hồ Chí Minh là ở chỗ Người đã nắm bắt chính xác xu hướngphát triển của thời đại để tìm ra con đường cách mạng đúng đắn cho dân tộc mình
Bối cảnh xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh.
a Tình hình thế giới.
Hồ Chí Minh bước vào vũ đài chính trị khi chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh đãbước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Năm 1912, Hốp-xơn (người Anh) đã mô tảtường tận đặc điểm kinh tế - chính trị của chủ nghĩa đế quốc Lênin dựa trên quanđiểm của Hốp-xơn đưa ra định nghĩa nói về bản chất của chủ nghĩa đế quốc gắnliền đặc điểm kinh tế là các nước lớn xâm chiếm thuộc địa và chia nhau xong đấtđai thế giới Đây là đặc điểm liên quan trực tiếp đến việc hình thành tư tưởng HồChí Minh sau này Theo Lênin, thế giới phân chia đa số (70%) các dân tộc bị ápbức, số ít (30%) các dân tộc đi áp bức Đặc điểm chung là diện tích và dân số cácthuộc địa lớn gấp nhiều lần so với diện tích và dân số các nước chính quốc Đây là
tư tưởng cơ bản của Quốc tế cộng sản và là cơ sở để chỉ đạo cách mạng thế giới.Tại Đại hội V quốc tế cộng sản (1924) Hồ Chí Minh đã đưa ra con số đầy thuyếtphục như: thuộc địa của Anh lớn gấp 252 lần diện tích nước Anh, dân số thuộc địaAnh lớn gấp 8,5 lần dân số nước Anh
Bên cạnh mâu thuẫn vốn có là mâu thuẫn giữa Tư sản và Vô sản, khi chủ nghĩa
tư bản tự do cạnh tranh chuyển sang độc quyền hình thành hệ thống thuộc địa làmnảy sinh mâu thuẫn mới là mâu thuẫn giữa các nuớc thuộc địa và các nước Chủnghĩa Đế quốc, phong trào giải phóng dân tộc dâng lên mạnh mẽ nhưng chưa ở đâugiành được thắng lợi Chủ nghĩa Mác-Lênin phát triển mạnh mẽ, sâu rộng, thâm
Trang 6nhập vào phong trào cách mạng thế giới, trở thành hệ tư tưởng tiên tiến của thờiđại.
Chủ Nghĩa Tư bản phát triển không đều, một số nước Tư bản gây chiến tranhchia lại thuộc địa làm đại chiến Thế giới 2 nổ ra, Chủ Nghĩa Đế Quốc suy yếu, tạođiều kiện thuận lợi cho Cách Mạng Tháng 10 nổ ra và thành công, mở ra thời đạimới, thời đại quá độ từ Chủ Nghĩa Tư Bản lên Chủ Nghĩa Xã Hội, làm phát sinhmâu thuẫn mới giữa Chủ Nghĩa Tư Bản và Chủ Nghĩa Xã hội
Năm 1917, Cách mạng tháng mười Nga thắng lợi mở ra thời đại mới- thời đạiquá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới Sự xuất hiện của Quốc tếCộng sản làm nảy sinh mâu thuẫn thời đại: CNXH > < CNTB Quốc tế Cộng sản làtrung tâm tập hợp lực lượng cách mạng và chỉ đạo cách mạng thế giới Sự xuất hiệnchủ nghĩa Lênin có vai trò quan trọng đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
và tạo tiền đề bỏ qua CNTB lên CNXH ở Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành dần dần từ cảm tính đến lý tính nhằmtìm ra con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam Việc xuất hiện tư tưởng HồChí Minh là nhu cầu tất yếu khách quan của cách mạng Việt Nam và do lịch sử củacách mạng Việt Nam quy định
b Tình hình Việt Nam
Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Xã hội Việt Nam trước khi Pháp xâm lược là xã hội phong kiến độc lập, nềnnông nghiệp lạc hậu, trì trệ Chính quyền nhà Nguyễn đã thi hành chính sách đốinội, đối ngoại bảo thủ, phản động… không mở ra khả năng cho Việt Nam cơ hộitiếp xúc và bắt nhịp với sự phát triển của thế giới Vì vậy, đã không phát huy đượcnhững thế mạnh của dân tộc và đất nước, không tạo ra tiềm lực vật chất và tinhthần đủ sức bảo vệ Tổ quốc, chống lại âm mưu xâm lược của chủ nghĩa thực dânphương Tây
Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858) và hiệp định Patơnốt (1884)được ký kết, xã hội Việt Nam bước sang giai đoạn mới và trở thành xã hội thuộc
Trang 7địa nửa phong kiến Trong lòng xã hội thuộc địa, mâu thuẫn mới bao trùm lên mâuthuẫn cũ, nó không thủ tiêu mâu thuẫn cũ mà là cơ sở để duy trì mâu thuẫn cũ, làmcho xã hội Việt Nam càng thêm đen tối Các phong trào vũ trang kháng chiếnchống Pháp rầm rộ, lan rộng ra cả nước… lãnh đạo họ là các sĩ phu văn thânmang ý thức hệ phong kiến nhưng đều không thành công: như Trương Định, ĐồChiểu, Thủ Khoa Huân Nguyễn Trung Trực (Nam Bộ); Tôn Thất Thuyết, PhanĐình Phùng, Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn (Trung Bộ); NguyễnThiện Thuật, Nguyễn Quy Binh, Hoàng Hoa Thám (Bắc Bộ).
Sang đầu thế kỷ 20, xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc: giai cấp CN, Tưsản dân tộc, tiểu tư sản ra đời, các cuộc cải cách dân chủ tư sản ở Trung Quốc củaKhang Hiểu Vi, La Khải Siêu (dưới hình thức Tân Thư, Tân Sinh) tác động vàoViệt Nam làm cho phong trào yêu nước chống Pháp chuyển dần sang xu hướngdân chủ tư sản gắn với phong trào Đông Du, Việt Nam Quang Phục Hội của PhanBội Châu, Đông Kinh Nghĩa Thục của Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Duy Tâncủa Phan Chu Trinh,… do các sĩ phu phong kiến lãnh đạo Nhưng do bất cập với
xu thế lịch sử nên đều thất bại Tình hình đen tối như không có đường ra
Chính lúc đó Nguyễn Ái Quốc đã xuất hiện Người đã sớm tìm ra nguyên nhânthất bại của các phong trào giải phóng dân tộc là: các phong trào giải phóng dântộc đều không gắn với tiến bộ xã hội Nguyễn Ái Quốc nảy ý định ra đi tìm đườngcứu nước – con đường đưa Nguyễn Ái Quốc đến với tư tưởng Hồ Chí Minh: độclập dân tộc gắn liền với CNXH, giải phóng dân tộc phải đi theo con đường mới Sựxuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh là một tất yếu, đáp ứng nhu cầu lịch sử của cáchmạng Việt Nam
Quê hương và gia đình
Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước, gần gũi với nhândân, cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân phụ của Người là một nhà nho cấp tiến,
có lòng yêu nước, thương dân sâu sắc… Ông chủ trương lấy dân làm hậu thuẫncho mọi cải cách về chính trị, xã hội của mình Hồ Chí Minh đã tiếp thu một cách
Trang 8sâu sắc tư tưởng thương dân của người cha Sau này gặp trào lưu tư tưởng mới củathời đại đã được nâng lên thành tư tưởng cốt lõi trong đường lối chính trị củaNgười “lấy dân làm gốc” Bà Hoàng Thị Loan là một người phụ nữ Việt Nam giàulòng nhân hậu, chịu thương chịu khó Các anh và chị của Người cũng tham gia cáchoạt động yêu nước chống Pháp, bị bắt, giam cầm và lưu đầy nhiều năm.
Bên cạnh đó Nghệ Tĩnh, nơi Người sinh ra cũng là mảnh đất giàu truyền thốngyêu nước, chống giặc ngoại xâm và cũng là quê hương của nhiều anh hùng nổitiếng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm (Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, ĐặngDung…); các lãnh tụ yêu nước cận đại (Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu,…) vàbiết bao con người ưu tú khác của dân tộc VN
Hơn nữa ngay từ nhỏ Người đã đau xót chứng kiến cuộc sống nghèo khổ, bị bóclột đến cùng cực của đồng bào mình ngay trên mảnh đất quê hương Những năm ởHuế, Người đã tận mắt nhìn thấy tội ác của bọn thực dân và thái độ ươn hèn, bạcnhược của bọn quan lại Nam triều
Tất cả những điều đó đã thôi thúc Người phải sớm ra đi tìm một con đường mới
để cứu dân, cứu nước Quê hương, gia đình, truyền thống dân tộc,… đã chuẩn bịcho Người về nhiều mặt, nhưng sẽ không thể thành công nếu không đến được vớitrào lưu mới của thời đại
Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
a Giá trị truyền thống dân tộc.
Dân tộc Việt Nam trong hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đã tạolập cho mình một nền văn hóa riêng, phong phú và bền vững với những truyềnthống tốt đẹp, cao quý
- Trước hết, đó là chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựngnước và giữ nước Từ văn hóa dân gian đến văn hóa bác học, từ nhân vật truyềnthuyết đến các tên tuổi sáng ngời trong lịch sử: Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, TrầnHưng Đạo, Nguyễn Trãi,… đều đã phản ánh chân lý đó một cách hùng hồn chủnghĩa yêu nước là dòng chủ lưu chảy suốt trường kỳ lịch sử Việt Nam Mọi học
Trang 9thuyết đạo đức, tôn giáo từ nước ngoài du nhập vào Việt Nam đều được tiếp nhận,khúc xạ qua lăng kính của tư tưởng yêu nước đó Đó là chuẩn mực cao nhất, đứngđầu bảng giá trị văn hóa và tinh thần Việt Nam
Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam được hun đúc nên bởi cuộc đấu tranh dựng nước
và giữ nước của nhân dân ta, của dân tộc ta Tinh thần yêu nước đã trở thành đạo
lý, triết lý sống, niềm tự hào của con người Việt Nam Bởi vậy, ở mỗi người dânViệt Nam gắn mình với vận mệnh của Tổ quốc, của dân tộc thì chủ nghĩa yêu nước
ấy lại nhân sức mạnh của bản thân, biến thành một sức mạnh thúc đẩy mình vượtqua mọi khó khăn, nguy hiểm, mọi thử thách gian nan Chính từ thực tiễn, Hồ ChíMinh đã đúc kết chân lý ấy: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là mộttruyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinhthần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt quamọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”.Chính sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, của chủ nghĩa yêu nước mangtính cộng đồng ấy, đã nhân sức mạnh của bản thân Nguyễn Ái Quốc để Người cóthể vượt lên mọi khó khăn, thử thách, vươn lên hoàn thành sứ mệnh mà lịch sửgiao phó Chính sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trở thành động lực tưtưởng, tình cảm chi phối mọi suy nghĩ, hành động trong suốt cuộc đời Hồ ChíMinh – Nguyễn ái Quốc, là cơ sở dẫn Người đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, tiếpthu lý luận cách mạng và khoa học đó, để thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc,hoài bão của các thế hệ cách mạng Việt Nam “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêunước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tếthứ ba” Và khi Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tìm được con đường cứu nướcđúng đắn thì chủ nghĩa yêu nước Việt Nam lại được nâng lên một tầm cao mới:giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người
- Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái, “lá lànhđùm lá rách” trong hoạn nạn, khó khăn Truyền thống này cũng được hình thànhcùng một lúc với sự hình thành dân tộc, từ hoàn cảnh và nhu cầu đấu tranh quyết
Trang 10liệt với thiên nhiên và với giặc ngoại xâm Người Việt Nam quen sống gắn bó vớinhau trong tình làng nghĩa xóm, tắt lửa tối đèn có nhau Bước sang thế kỷ XX, mặc
dù xã hội Việt Nam có sự phân hóa về giai cấp, truyền thống này vẫn bền vững Vìvậy Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa, phát huy sức mạnh của truyền thống nhânnghĩa, nhấn mạnh bốn chữ “đồng” (đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh)
- Truyền thống đoàn kết, đoàn kết là sự gắn bó, hợp tác với nhau để tạo nên sứcmạnh Truyền thống đoàn kết được hình thành cùng với sự hình thành của dân tộcViệt Nam và là nguồn cội của sức mạnh dân tộc Việt: Đoàn kết gia đình, đoàn kếtcộng đồng và dòng họ, đoàn kết trong cộng đồng làng xã, đoàn kết quốc gia dântộc,…
- Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống lạc quan yêu đời Tinh thầnlạc quan đó có cơ sở từ niềm tin vào sức mạnh của bản thân mình, dân tộc mình,tin vào sự tất thắng của chân lý, chính nghĩa Hồ Chí Minh chính là hiện thân củatruyền thống lạc quan đó
- Dân tộc Việt Nam là một dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạotrong sản xuất và chiến đấu, đồng thời cũng là một dân tộc ham học hỏi, cầu tiến
bộ, không ngừng mở rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hóa của nhân loại, từ Nho,Phật, Lão của phương Đông đến tư tưởng văn hóa hiện đại của phương Tây Trên
cơ sở giữ vững bản sắc của dân tộc, nhân dân ta đã biết chọn lọc, tiếp thu, cải biếnnhững cái hay, cái tốt, cái đẹp của người thành những giá trị của riêng mình HồChí Minh là hình ảnh sinh động và trọn vẹn của truyền thống đó
b Tinh hoa văn hóa nhân loại.
Hồ Chí Minh xuất thân trong gia đình khoa bảng, từ nhỏ Người đã được hấpthụ một nền Quốc học và Hán học khá vững vàng Khi ra nước ngoài, Ngườikhông ngừng làm giàu trí tuệ mình bằng tinh hoa văn hóa của nhân loại Chínhđiều đó làm nên nét đặc sắc của Hồ Chí Minh, một con người tượng trưng cho sựkết hợp hài hòa văn hóa Đông – Tây