GIAO AN LOP 5 TOAN TAP

30 273 0
GIAO AN LOP 5 TOAN TAP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 3: Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2:Tập đọc: Lòng dân I/ mục tiêu: 1.Biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể: -Biết đọc ngắt giọng, đọc đủ đúng ngữ điệu. -Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 2.Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III/ Các hoạt động dạy học: 1.KT bài cũ: Hai HS đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa bài thơ. 2.Bài mới: 1.1. Giới thiệu bài: 1.2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Luyện đọc: -GV đọc diễn cảm đoạn kịch : +Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ của nhân vật. +Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch. HS quan sát tranh minh hoạ. - Ba bốn tốp HS (mỗi tốp 3 em) tiếp nối -GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS Nhau đọc từng đoạn kịch. -HS luyện đọc theo cặp. -Một,hai HS đọc lại đoạn kịch b,Tìm hiểu bài: -Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? -Chú bị bọn giặc đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm. -Dì Năm đã nghĩ ra cách gì cứu chú? -Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? C, Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: 1 -GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách -Từng nhóm HS đọc phân vai toàn bộ đoạn phân vai. Kịch. -GV cùng HS nhận xét đánh giá. 2. củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt. -Khuyến khích các nhómvề nhà tập dựng lại đoạn kịch trên và đọc trớc đoạn kịch Tiết 3: Toán : $11: Luyện tập I, Muc tiêu: Giúp HS: _Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. -Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số. II, các hoạt động dạy học: 3. kiểm tra bài cũ: 4. Bài mới: *Bài 1: -HS tự làm bài ra nháp. - Chữa bài. - Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ? -3 HS nêu. *Bài 2: -Cho HS làm bài vào bảng con. -HS làm bài: -GV nhận xét. Mẫu: So sánh: 9 9 3 và 2 so sánh nh sau: 10 10 9 39 9 29 3 = ; 2 = 10 10 10 10 Mà: 39 29 9 9 > nên:3 > 2 10 10 10 10 *Bài 3: -Cho HS làm bài vào vở -Gọi 2 HS lên bảng lam bài - HS tự làm bài và chữa bài. 2 _GV cùng cả lớp nhận xét. -HS chữa bài vào vở. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Giao BTVN. - HS ghi bài về nhà. Tiết 4:Chính tả.(nhớ- viết ) Th gửi các học sinh. I/ Mục tiêu: -Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu HTL tronh bài Th gửi các học sinh -Luyện tập về cấu tạo của vần; bớc đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm đợc quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II/ Đồ dùng dạy- học: -Phấn màu. -Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III/ Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: -Cho HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2 Hớng dẫn HS nhớ viết: -GV nhắc HS những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa,cách viết chữ số. -Gv chấm, chữa 7-10 bài. -GV nêu nhận xét chung. 2.3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: *Bài tập 2: -Hai HS đọc thuộc lòng đoạn th cần nhớ viết. -Cả lớp theo dõi, bổ sung, sửa chữa. -HS nhớ lại và tự viết bài. -HS soát lại bài. -HS đổi vở soát lỗi. -Một HS đọc yêu cầu của BT. -Cả lớp theo dõi SGK. -HS tiếp nối nhau lên bảng diền vần 3 -Cả lớp và GV nhận xét, GVkết luận nhóm thắng cuộc *Bài tập 3: -GV giúp HS nắm đợc yêu cầu của BT và dấu thanh vào mô hình. -HS chữa bài trong vở. -HS dựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến. -Ba HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh. 3.củng cố- dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Tiết 5: Khoa học. $ 5: cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ? I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 1-Nêu những việc nên làm và không nên làmđối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. 2-Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. 3M-Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 12,13 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1,Giới thiệu bài: 2.2,ND bài: *HĐ 1: làm việc với SGK a, Mục tiêu: ( mục I.1) b, cách tiến hành: -Bớc 1: Giao nhiêm vụ và hớng dẫn -HS làm việc theo cặp: Quan sát H.1,2,3,4 ( 12-SGK). 4 +Phụ n có thai nên và không nên làm gì? -Bớc 2:Làm việc theo cặp Bớc 3:Làm việc cả lớp -GVkết luận: (SGK- 12 ) -HS làm việc theo hớng dẫn của GV -HS trình bày KQ thảo luận *HĐ 2: Thảo luận cả lớp. a.Mục tiêu: ( mục I.2): b.Cách tiến hành: Bớc 1: -GV nhận xét gi kêt quả lên bảng. Bớc 2: Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? -GV kết luận :(SGK- 13 ) -HS quan sát các hình 5,6,7 SGK và nêu nội dung từng hình. -HS thảo luận nhóm 4. -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. *HĐ 3: Đóng vai a. Mục tiêu: (mục I.3 ). b. Cách tiến hành: -Bớc 1:Thảo luận cả lớp -Bớc 2:Làm việc theo nhóm. -Bớc 3: Trình diễn trớc lớp -HS nêu câu hỏi thảo luận (13- SGK ) -HS đóng vai. -Một số nhóm lên trình diễn -Các nhóm khác bổ sung và rút ra bài học. 3. Củng cố- Dặn dò: -GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2006. Tiết 1:Kĩ thuật: Bài 2: Đính khuy bốn lỗ (tiết 2) I/ Mục tiêu HS cần phải : -Biêt cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách. -Đính đợc khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. -Rèn luỵên tính cần thận. II/ Đồ dùng dạy học -Mẫu đính khuy bốn lỗ đợc đính theo hai bớc. 5 -Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III/ Các HĐ dạy và học: (tiết 2) 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới . 2.1,Giới thiệu bài: 2.2,Hoạt động 1: HS thực hành. -GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết một và sự chuẩn bị thực hành ở tiết 2. -GVnhắc lại yêu cầu thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. -GV quan sát uốn nắn cho những HS yếu. -HS nhắc lại 2 cách đính khuy bốn lỗ. -HS nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy bốn lỗ -HS thực hành đính khuy bốn lỗ theo 2 cách. 2.3,Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. -GV chỉ định vài HS lên trng bày sản phẩm. -GV đánh giá nhận xét kết quả thực hành của HS. -HS nhắc lại các Y/C đánh giá SP. -HS đánh giá SP của bạn. 3.Củng cố dặn dò: -GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Tiết 2: Kể chuyện $3: Kể chuyện đợc chứng kiến 6 hoặc tham gia I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói : -HS tìm đợc một câu chuyện về ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê h- ơng đất nớc. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Kể chuyện tự nhiên, chân thực. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy- học: -Một số tranh ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hơng, đất nớc. III/ Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc về các anh hùng , danh nhân của nớc ta. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài -GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài. -GV nhắc HS lu ý: Câu chuyện em kể không phẩi là truyện em đã đọc trên sách, báo; mà phải là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên TV,phim ảnh. 2.3. Gợi ý kể chuyện: -GV nhắc HS lu ý về hai cách kể truyện trong gơi ý 3. 2.4. HS thực hành kể chuyện: a. Kể chuyện theo cặp -GV đến từng nhóm HD,uốn nắn. b. Thi kể trớc lớp: -Một HS đọc đề bài. -HS phân tích đề. -Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 gơi ý trong SGK -Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể. -HS có thể viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình , nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện. -Một số HS thi kể và tự nói về ý nghĩa câu chuyện. -Trao đổi với bạn về ND câu chuyện. 7 -GV và HS bình chọn HS kể hay nhất. 3.C ủng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học,nhắc HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán $12. Luyện tập chung I/ Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về: -Chuyển một sốphân số thành phân số thập phân. -Chuyển hỗn số thành phân số. -Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. II/ Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới Bài 1: -GV hớng dẫn mẫu: 14 14 : 7 2 = = 70 70 : 7 10 -GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. -GV chữa bài cho điểm. -HS nêu yêu cầu của bài. -1,2 HS nêu hớng bài làm. -HS làm bài vào nháp. -Hai HS lên bảng chữa bài Bài 2: -Em hãy nêu cách chuyển hôn số thành phân số? -GV chữa bài, ghi điểm. -1 HS nêu yêu cầu. -1,2 HS nêu -Cả lớp làm vào bảng con: 2 8 5 -3 HS lên bảng chữa phần còn lại. Bài3:Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: -GV hớng dẫn và yêu cầu làm bài vào vở. Kết quả: a, 1 ; 3 ; 9 10 10 10 b, 1 ; 8 ; 25 1000 1000 1000 c, 1 ; 1 ; 1 8 60 10 5 Bài 4: Viết các số đo độ dài theo mẫu. -GV hớng dẫn mẫu: 7 7 5m7dm=5m+ m = 5 m 10 10 -HS làm bài và chữa bài. Bài 5: GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề và tìm cách giải. -GV chấm 3 bài nhanh nhất. -HS thi làm bài nhanh . 3. Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét chung giờ học - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau Tiết 4 Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ: Nhân dân. I/ Mục tiêu: -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. -Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ để dặt câu). II/ Đồ dùng dạy học: -Bút dạ; một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 3b. -một tờ giấy khổ to trên đó GV đã viết lời giải BT3b. III/ Các hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho BT4-tiết LTVC tr- ớcdã đợc viết lại hoàn chỉnh. 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2.Hớng dẫn HS làm BT 9 *Bài tập 1: -GV giải nghĩa từ tiểu thơng:ngời buôn bán nhỏ. -Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm thảo luận tốt. *Bài tập 2: -GV nhắc HS: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3: a-Vì sao ngời Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào? b-Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng? (có nghĩa là cùng ). -GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm thảo luận tốt. c-Đặt câu với một trong những từ vừa tìm đợc? -Một HS đọc yêu cầu -HS trao đổi theo nhóm 2, làm bài vào phiếu . -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. -HS chữa bài vào vở. -Một HS đọc Y/C của BT -HS làm việc cá nhân. -HS trình bày. -HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ tục ngữ trên. -Một HS đọc ND bài. -Cả lớp đọc lại truyện Con Rồng cháu Tiên. -HS làm bài theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác bổ sung. -HS làm việc cá nhân. -HS nối tiếp nhau đọc câu mình vừa đặt. 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 10 [...]... hớng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ là: 120: 2 = 60 ( m ) Tổng số phần bằng nhau là: 5+ 7 = 12 ( Phần) Chiều rộng vờn hoa hình chữ nhật là: 60 : 12 x 5 = 25 ( m ) Chiều dài vờn hoa hình chữ nhật là: 27 60 25 = 35( m ) b, Diện tích vờn hoa là: 35 x 25 = 8 75 ( m2 ) Diện tich lối đi là: 8 75 : 25 = 35 ( m2 ) Đáp số: a, 35m , 25m b, 35m2 3 Củng cố dặn dò: -Dặn học sinh về làm lại bài 3 -GV nhận xét chung giờ học... nhận xét giờ học, nhắc HS về làm bài -Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Tập làm văn 8 ; 35 $5: Luyện tập tả cảnh I/ Mục tiêu: 15 -Qua phân tich bài văn Ma rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh -Biết chuyển những quan sát đợc về một cơn ma thành một dàn ý theo sự quan sát của mình II/ Đồ dùng dạy học: -Những ghi chép của HS về một cơn ma -Bút... nhận xét, bổ sung -HS khoanh bằng bút chì vào SGK 9 10 15 15 2m 15cm =2m + m=2 m 100 100 *Kết quả: 15 75 36 8 2 m;1 m; 5 m; 8 m 100 100 100 100 *Cách làm: -Tính diện tích mảnh đất -Tính diện tích làm nhà -Tính diện tích đất đào ao -Tính diện tích còn lại bằng diện tích mảnh đất trừ đi ( diện tích đất làm nhà cộng diện tích đất đào ao ) Sau đó khoanh vào kết quả đúng 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét giờ... $3: vẽ tranh: Đề tài trờng em I,Mục tiêu : -HS biết tìm ,chọn các hình ảnh đẹp về nhà trờng để vẽ tranh -HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài trờng em -HS yêu mến và có ý thức giữ gìn , bảo vệ ngôi trờng của mình II, Chuẩn bị: -Một số tranh ảnh bài vẽ về nhà trờng -Tranh ở bộ đồ dùng DH III, Các hoạt động dạy-học: 1,Giới thiệu bài : 2, HĐ 1:Tìm, chọn nội dung đề tài: -GV giới thiệu tranh ảnh và... hành: -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân -HS đọc các thông tin trang 15- SGK và trả lời câu hỏi của GV -Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi -Một số HS trả lời con ngời? -GV kết luận 3.Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 5: Âm nhạc : $3:ôn tập bài hát : Reo vang bình minh Tập đọc nhạc : TĐN sô1 I/ mục tiêu: -HS hát thuộc... minh hoạ -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn -HS luyện đoc theo cặp -GV đọc diễn tả toàn bộ hai phần của vở kịnh b Tìm hiểu bài -An đã làm cho bọn giặc mừng hụt -Khi bon giặc hỏi An, An trả lời không nh thế nào? phải tía, làm chúng mừng hụt, tởng An sợ 12 nên khai thật, nào ngờ An làm chúng tẽn tò: Cháu kêu bằng ba, chứ hổng phải tía -Những chi tiết nào cho thấy gì Năm -Gì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ... học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK -Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm -Một vài đồ vật dùng để trang phục cho HS đóng kịch III/ Các HĐ dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: -HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch Lòng dân 2 Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a luyện đọc: -Một HS khá, giỏi đọc phần tiếp của vở kịnh -HS quan sát tranh minh... phức tạp 3, HĐ2: Cách vẽ tranh : -GV cho HS xem hình tham khảo ở SGK, đồ dung dạy học và gợi ý HS cách vẽ -HS quan sát và ghi nhớ cách vẽ: +Chọn các hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung đề tài + Sắp xếp các hình ảnh chính , phụ cho cân đối +Vẽ và điều chỉnh các hình ảnh để bức 18 tranh thêm sinh động +Vẽ nàu tơi sáng có đậm có nhạt 4, HĐ3: Thực hành: GV đến từng bàn để quan sát hớng dẫn thêm -GV... 1( 15 ):Tính -GV cho HS tự làm bài - Chữa bài *Bài 2(16 ): Tính -Cho HS làm vào bảng con -Chữa bài 7 9 151 a, + = = 9 10 90 90 (Các phần còn lại làm tơng tự ) *HS làm tơng tự bài 1 *Bài 3(16): khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng -Cho HS tính nhẩm hoặc tính ra giấy * Kết quả: nháp rồi nêu kết quả -GV cùng cả lớp nhận xét *Bài 4(16): Viết các số đo độ dài -Cho HS làm bài vào vở -Chữa bài 70+81 c, 5 8... giấy * Kết quả: nháp rồi nêu kết quả -GV cùng cả lớp nhận xét *Bài 4(16): Viết các số đo độ dài -Cho HS làm bài vào vở -Chữa bài 70+81 c, 5 8 -HS làm theo mẫu: 5 9m5dm= 9m+ *Bài 5( 16): -Yêu cầu HS nêu bài toán rồi tự giải vào vở -Chữa bài 5 m=9 m 10 10 Bài giải: 1 quãng đờng AB dài là: 10 12: 3 = 4 (km) Quãng đờng AB dài là: 4 x 10 = 40 (km) Đáp số: 40 km 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc . 10 5 Bài 4: Viết các số đo độ dài theo mẫu. -GV hớng dẫn mẫu: 7 7 5m7dm=5m+ m = 5 m 10 10 -HS làm bài và chữa bài. Bài 5: GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề và tìm cách giải. -GV chấm 3 bài nhanh. 3 7 21 3 a, x = ; b, x = ; c, x= ; d, x= 8 10 11 8 *Mẫu: 15 15 2m 15cm =2m + m = 2 m 100 100 *Kết quả: 15 75 36 8 2 m ; 1 m ; 5 m ; 8 m. 100 100 100 100 *Cách làm: -Tính diện tích mảnh. ao ). Sau đó khoanh vào kết quả đúng. Tiết 4: Tập làm văn $5: Luyện tập tả cảnh. I/ Mục tiêu: 15 -Qua phân tich bài văn Ma rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc cách quan sát và chọn

Ngày đăng: 14/05/2015, 01:00

Mục lục

    II/ Đồ dùng dạy học

    Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2006

    Thứ năm ngày 28 ngày 9 năn 2006

    Reo vang bình minh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan