622 chiến lược nhân lực ở Công ty vận tải BIC Việt Nam
Trang 1Đề cơng chi tiết
Tên Đề tài
Chiến lợc nhân lực ở công ty vận tải BIC Việt Nam
Mở đầu
- Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài
- Mục đích của việc nghiên cứu đề tài
- Phạm vi ứng dụng của đề tài
- Kết cấu nội dung của đề tài
Chơng I :Tổng quan cơ sở lý luận về chiến lợc nhân lực trong doanh nghiệp vận tải
1.1) Tổng quan về kinh doanh và doanh nghiệp vận tải
- Khái niệm về kinh doanh
- Khái niệm về doanh nghiệp vận tải
- Đặc thù riêng của doanh nghiệp vận tải
- Mô phỏng quá trình sản xuất kinh doanh vận tải trên quan điểm hệ thống
- Các quá trình diễn ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải
- Hệ thống chỉ tiêu phản quá trình sản xuất kinh doanh vận tải
1.2 Công tác lao động trong doanh nghiệp vận tải
- Khái niệm và phân loại lao động
- Nội dung công tác tổ chức lao động
- Các hình thức tổ chức lao động
- Năng suất lao động
1.3 Chiến lợc phát triển nhân lực trong doanh nghiệp vận tải
- Khái niệm về chiến lợc nhân lực
- Đặc tính của chiến lợc nhân lực
- Quy trình xây dựng chiến lợc nhân lực
Trang 2Chơng II:Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và tình hình nhân lực của công ty vận tải BIC Việt Nam
2.1) Tổng quan về công ty BIC Việt Nam
- Lịch sử hình thành và phát triển công ty BIC
- Mô hình tổ chức và cơ cấu phòng ban ở công ty
- Mô hình tổ chức và phát triển công ty
- Tình hình sản xuất kinh doanh ở công ty trong một số năm gần đây
- Phơng hớng phát triển của công ty trong tơng lai
2.2.Phân tích tình hình nhân lực ở công ty BIC
- Số lợng lao động ở công ty
- Chất lợng lao động
- Năng suất lao động
- Cơ chế tiền lơng và thu nhập lao động
- Công tác đào tạo và tuyển dụng lao động của công ty
2.3 Kết luận qua phân tích đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh và tình hình nhân lực của công ty vận tải BIC Việt Nam
Chơng III: Xây dựng chiến lợc nhân lực ở công ty BIC
3.1.Cơ sở để xây dựng chiến lợc nhân lực
- Cơ sở nguồn nhân lực hiện tại
- Cơ sở về tình hình sản xuất kinh doanh một số năm gần đây
- Cơ sở về tình hình sản xuất kinh doanh trong tơng lai
3.2 Dự báo nhu cầu nhân lực của công ty
- Tình hình lao động qua các năm
- Dự báo tình hình lao động những năm tới
3.3 Các phơng án phát triển nhân lực
- Đào tạo và đạo tạo lại nguồn nhân lực
- Thu hút nguồn nhân lực từ bên ngoài
Trang 3- C¸c ph¬ng ¸n kh¸c
3.4 KiÕn nghÞ vÒ gi¶i ph¸p thùc hiÖn chiÕn lîc
KÕt luËn
Trang 4Dự kiến tiến độ
1 Đề cơng chi tiết Tuần 1: 23/4-29/4
2 Mở đầu + Chơng I Tuần 2: 1/5-5/5
Trang 5Lời Mở Đầu
*) Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài
Giao thông vận tải có vai trò rất quan trọng trong quá trình pháttriển nền kinh tế của đất nớc Tuy không trực tiếp sản xuất ra hàng hoánhng nó thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển thông qua quá trình trao đổi
và tiêu thụ hàng hoá, thông qua đó nối liền các doanh nghiệp sản xuất vớinhau
Tuy mang chức năng đặc biệt quan trọng nh vậy, nhng hiện nay hầuhết các doanh nghiệp vận tải ở nớc ta hoạt động cha có hiệu quả do chatận dụng hết nguồn lực và khả năng sẵn có của mình Trong nguồn lực củadoanh nghiệp thì yếu tố con ngời ảnh hởng rất lớn đến quá trình sản xuấtkinh doanh, chính điều này đòi hỏi các nhà quản lý phải có chiến lợc tổchức nguồn nhân lực một cách hợp lý tạo điều kiện thúc đảy quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả
*) Mục đích của việc nghiên cứu đề tài
Qua phân tích đánh giá tình hình hiện tại về nhân lực của công ty ,
đè tài đa ra chiến lợc tổ chức quản lý và phát triển nhân lực trong giai
đoạn từ 2001-2005
*)Phạm vi ứng dụng của đề tài
Đề tài chiến l“chiến l ợc nhân lực ở công ty vận tải BIC Việt Nam”
nghiên cứu và phát triển nguồn nhân lực: là những hoạt động nhằm hỗtrợ, giúp các thành viên, các bộ phận và toàn bộ tổ chức hoạt động có hiệuquả, đồng thời phát triển nguồn nhân lực, tổ chức đáp ứng kịp thời nhữngthay đổi của con ngời, công việc và môi trờng từ năm 2001 đến 2005
*) Kêt cấu nội dung của đề tài
Đề tài đợc kết cấu theo 3 chơng:
Chơng I: Tổng quan cơ sở lý luận về chiến lợc nhân lực trong
doanh nghiệp vận tải
Chơng II: Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và tình hình
nhân lực của công ty vận tải BIC Việt Nam
Chơng III: Xây dựng chiến lợc nhân lực ở công ty BIC
Trang 7Ch ơng I
Tổng quan cơ sở lý luận về chiến lợc phát triển nhân
lực trong doanh nghiệp vận tải
1.1 Tổng quan về kinh doanh và doanh nghiệp vận tải
- Khái niệm về kinh doanh
Là hoạt động có ý thức của con ngời nhằm tìm kiếm lợi nhuận
Cũng có quan điểm cho rằng: Kinh doanh là một hoạt động có ý thứctrên cơ sở bỏ vốn ban đầu và hoạt động trên thị trờng để thu lợi nhuận saumột khoảng thời gian nào đó
Theo điều 3 luật công ty của nớc ta ngày 02 /1/1991 ghi “chiến lKinhdoanh là việc thực hiện 1 hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t từsản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng nhằmthu lợi nhuận
Tóm lại: Theo nghĩa chung nhất kinh doanh đợc hiểu là các hoạt
động có mục đích sinh lời của các chủ thể kinh doanh trên thị trờng
Nh vậy kinh doanh phải gắn với thị trờng, thị trờng và kinh doanhphải đi liền với nhau Kinh doanh phải diễn ra trên thị trờng, phải tuân thủcác thông lệ quy định và các quy luật kinh tế khách quan của thị trờng
- Khái niệm về doanh nghiệp vận tải
Doanh nghiệp vận tải là một đơn vị hay tổ chức đợc thành lập đểthực hiện chức năng sản xuất, kinh doanh sản phẩm vận tải hàng hoá,hành khách hay các loại dịch vụ vận tải (Dịch vụ bến bãi, xếp dỡ bảo dờngsửa chữa phơng tiện vận tải
Trang 8- Đặc thù riêng của doanh nghiệp vận tải :
Là một ngành sản xuất đặc biệt, vì thế sản phẩm của nó cũng đặcbiệt Bởi vì doanh nghiệp vận tải không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, nh-
ng nó có chức năng thúc đẩy các doanh nghiệp khác phát triển thông quaviệc chu chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, hay phục vụnhu cầu đi lại của ngời dân Sản phẩm vận tải đợc đo bằng: Tấn *km, hànhkhách *km
Quá trình sản xuất kinh doanh vận tải phụ thuộc rất nhiều vào điềukiện thời tiết khí hậu, điều kiện đờng xá vì vậy việc sản xuất kinh doanhvận tải mang tính chất thời vụ
- Mô phỏng quá trình sản xuất kinh doanh vận tải trên quan
điểm hệ thống
Quá trình vận tải là sự thống nhất các hoạt động vận tải và vậnchuyển.Trên quan điểm hệ thống thì hoạt động của doanh nghiệp trongmột khoảng thời gian nào đó có thể miêu tả nh sau:
Có thể mô tả theo sơ đồ sau
Đầu vào Vốn lu động doanh thu, lãi
Môi trờng kinh doanh
Hình1.1 Mô tả quá trình sản xuất kinh doanh theo quan điểm hệ
thống
*/ Đầu vào gồm các yếu tố : Đầu vào gồm các yếu tố :
- Lao động đợc biểu thị bằng số lao động trong doanh nghiệp
- Vốn: bao gồm vốn cố định và vốn lu động
Đầu ra gồm các yếu tố :
Hoạt động sản xuất kinh doanh
Đầu ra
Trang 9- Kết quả sản xuất kinh doanh đợc biểu tị bằng các chỉ tiêusản
lợng, doanh thu, lợi nhuận
- Các chỉ tiêu phản ánh sự kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo
ra kết quả sản xuất kinh doanh, hay còn gọi là các chỉ tiêu phản ánhquá trình diễn ra họat động sản xuất kinh doanh
- Các yếu tố còn lại sau một chu kỳ sản xuất: Lao động (lao
động ở trạng thái khác – có kinh nghiệm lao động sản xuất kinhdoanh hơn, thể lực có thể biến đổi sau một chu kỳ sản xuất kinhdoanh), vốn (ở trạng thái khác - đã hao mòn một phần sau chu kỳkinh doanh trớc) Các yếu tố này có thể là các yếu tố đầu vào của quátrình sản xuất kinh doanh tiếp theo (nếu doanh nghiệp tiếp tục kinhdoanh )
- Kết quả xã hội và môi trờng
Vận tải là quá trình bao gồm nhiều khâu, quá trình sản xuấtvận tải gồm các giai đoạn sau:
+ Giai đoạn chuẩn bị:
- Chuẩn bị phơng tiện vận tải
- Chuẩn bị đối tợng vận chuyển (hàng hoá, hành khách)
+ Giai đoạn xếp hàng, xếp khách
+ Giai đoạn lập đoàn phơng tiện
+ Quá trình vận chuyển (có thể có chuyển tải)
+ Giải phóng đoàn phơng tiện
+ Dỡ hàng trả khách
+ Đa phơng tiện về địa điểm mới để nhận hàng (đón khách)
Cũng nh bất ký quá trình sản xuất kinh doanh nào, quá trìnhsản xuất kinh doanh vận tải là sự kết hợp giữa các yếu tố đầu vào đểtạo ra đầu ra phù hợp với mục tiêu của ng ời kinh doanh Ngoài việcmô phỏng quá trình sản xuất kinh doanh vận tải thông thờng đợc nhìnnhận trên 2 quan điểm: quan điểm vĩ mô (đứng trên góc độ của nền
Trang 10kinh tế quốc dân) và quan điểm vi mô (đứng trên góc độ của ng ời sảnxuất kinh doanh)
- Các quá trình diễn ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải
Theo sự biểu hiện của vốn thì các quá trình này đ ợc phân làm 2loại
+ Các quá trình diễn ra trong hoạt động sản xuất
+ Các quá trình diễn ra trong hoạt động lu thông
Theo yếu tố của quá trình thì quá trình sản xuất kinh doanh vậntải đợc phân ra các quá trình chủ yếu sau:
+ Quá trình khai thác phơng tiện vận tải
+ Quá trình sử dụng nguồn lao động
+ Quá trình sử dụng vốn và sự luân chuyển của vốn
+ Quá trình sử dụng chi phí
Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh vận tải
Chúng ta biết rằng: Mỗi chỉ tiêu đợc thiết lập chỉ có thể phản
ánh đợc một phơng diện nào đó của thực tế khách quan Bởi vậy đểnghiên cứu một cách toàn diện và đầy đủ mọi mặt, mọi khía cạnh củahiện tợng hay quá trình ngời ta phải sử dụng một hệ thống chỉ tiêu
Hệ thống chỉ tiêu là một tập hợp các chỉ tiêu phản ánh các hiệntợng hay quá trình kinh tế – xã hội đợc sắp xếp theo một nguyên tắcnhất định phù hợp với cấu trúc và các mối liên kết giữa các bộ phậncấu thành với nhau của hiện tợng hay quá trình đó
Do tính đa dạng của hiện tợng cũng nh xuất phát từ các yêu cầu
và mục đích khác nhau Nên trong phân tích kinh tế ng ời ta sử dụngnhiều dạng hệ thống chỉ tiêu khác nhau
Có thể phân biệt các dạng hệ thống chỉ tiêu theo một số tiêuthức sau:
* Theo cấu trúc của hệ thống chỉ tiêu: Hệ thống chỉ tiêu song song
và hệ thống chỉ tiêu hình tháp
Trang 11- Hệ thống chỉ tiêu song song: Là tập hợp các chỉ tiêu biểu thị cáchiện tợng và quá trình nhất định dợc sắp xếp theo một đẳng cấp nhất
* Theo đối tợng phản ánh có thể có các dạng hệ thống chỉ tiêu nh :
- Hệ thống chỉ tiêu chi phí
- Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
* Theo phơng pháp xây dựng có thể có các dạng sau
- Hệ thống chỉ tiêu xây dựng bằng phơng pháp thực nghiệm
- Hệ thống chỉ tiêu xây dựng bằng phơng pháp phân tích, tínhtoán
1.2 Công tác lao động trong doanh nghiệp vận tải
* Khái niệm lao động
+ Lao động và thị trờng lao động trong doanh nghiệp vận tảithị trờng lao động của doanh nghiệp vận tải gồm: Cung và cầu về lao
động các loại
Cung về lao động: Những ngời lao động có khả năng về trình
độ nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động trong doanhnghiệp đang tìm việc làm trên thị trờng
Trang 12Cầu về lao động: là số lợng, chất lợng và cơ cấu lao động màdoanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng để đảm bảo duy trì, phát triểnhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Mối quan hệ giữa cung và cầu: Yếu tố phản ánh mối quan hệgiữa ngời lao động và doanh nghiệp là yêu cầu của doanh nghiệp đốivới ngời lao động về khả năng lao động, sự đóng góp của họ chodoanh nghiệp và tơng ứng là yêu cầu của ngời lao động đối với doanhnghiệp về điều kiện làm việc, mức thù lao, công sức lao động mà họ
sẽ đóng góp Đó chính là tiền lơng và tiền thởng
Trang 13Hình 2.1: Quan hệ lao động và thị trờng lao động trong doanh nghiệp vận tải
* Phân loại lao động trong doanh nghiệp vận tải
Tuỳ theo mục đích của quản lý mà lao động trong doanh nghiệp
có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau Thông th ờng để phục
vụ cho công tác tổ chức quản lý, lao động đợc phân loại theo các tiêuthức sau: theo nghề nghiệp, theo trình độ, theo tính chất tham gia vàohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, theo chế độ sửdụng lao động
Trong doanh nghiệp vận tải lao động đợc phân loại nh sau
- Theo tính chất lao động đợc phân ra:
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp
Lao động phục vụ
- Theo chế độ sử dụng lao động
Lao động trong biên chế
Lao động theo hợp đông dài hạn (trên một năm)
Lao động theo hợp đồng ngắn hạn (dới một năm)
Ng ời lao động
(cần việc làm)
9
Doanh nghiệp (cần sức lao động)
Khả năng lao động
Điều kiện lao động Tiền l ơng, th ởng
Trang 14Lao động hợp đồng theo công việc
Lao động thời vụ
- Theo trình độ gồm
Lao động đã qua đào tạo (sau đại học, đại hạc, trung cấp)
Lao động cha qua đào tạo (lao động phổ thông )
Nội dung công tác tổ chức lao động
+ Hình thành cơ cấu lao động tối u trong doanh nghiệp
+ Sử dụng hợp lý và tiết kiệm sức lao động
+ Đảm bảo yếu tố vật chất cho lao động
+ Tổ chức nơi làm việc hợp lý, tăng cờng công tác an toàn vàbảo hộ lao động
+ Đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ
Trên phơng diện khác tổ chức lao động đợc xét đến hai mặt
+Quản lý lao động về mặt hành chính nhân sự (Yếu tố con ngời)
+ Quản lý lao động về mặt sử dụng lao động (Bố trí sử dụng lao
động hợp lý )
* Các hình thức tổ chức lao động trong doanh nghiệp vận tải
* Đối với lái xe: Có thể áp dụng hình thức khoán cho các láixe: 1xe 1 lái; 1xe 2 lái hoặc tổ chức cho lái xe làm việc theo ca
* Đối với thợ bảo dỡng sửa chữa có thể bố trí láo động theotừng tổ, đội, nhóm công nhân chuyên môn hoá theo mác xe, chuyênmôn hoá theo từng bộ phận tổng thành của xe Cũng có thể áp dụngkhoán cho một nhóm công nhân hay một tổ công nhân bảo d ỡng sửachữa
* Đối với lao động gián tiếp: Tổ chức theo các phòng bannghiệp vụ, chuyên môn
Tóm lại: Mỗi hình thức tổ chức lao động đều có những u và nhợc
điểm khác nhau, mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào từng điều kiện khácnhau mà lựa chọn và áp dụng hình thức tổ chức lao động sao cho phùhợp và đạt hiệu quả cao
Trang 15* Năng suất lao động trong doanh nghiệp vận tải
Năng suất lao động là một phạm trù phản ánh kết quả và hiệu quả
sử dụng lao động sống Dới dạng chung nhất, năng suất lao động làmột chỉ tiêu phản ánh năng lực của một lao động cụ thể (Một tấp thểngời lao động, một nhóm ngời lao động hoặc một ngời lao động) Cóthể sản xuất một số lợng sản phẩm nhất dịnh trong một đơn vị thờigian (giờ, ngày, tháng, năm )
1.3 Chiến lợc phát triển nhân lực trong doanh nghiệp vận tải.
1.3.1 Khái niệm chiến lợc nhân lực
Phân biệt nhân lực với nhân sự :
Theo từ điển bách khoa Việt Nam :
- Nhân sự : tức việc ngời đời, những việc thuộc về tuyển dụng sắpxếp điều động quản lý ngời trong tổ chức
- Nhân lực: sức ngời, nói về mặt dùng trong lao động sản xuất Kháiniệm nhân lực hẹp hơn nhân sự
- Lao động: Là hoạt động có mục đích của con ngời nhằm tạo ra cácloại sản phẩm vật chất và tinh thần cho xã hội
- Nguồn nhân lực của doanh nghiệp: Là lực lợng lao động của từngdoanh nghiệp, là số ngời có trong dang sách của doanh nghiệp
- Thị trờng sức lao động: là một loại thị trờng gắn với các yếu tố
đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh Thị trờng sức lao động
là sự biểu hiện mối quan hệ tác động giữa một bên là ngời có sứclao động cần bán và một bên là ngời sử dụng sức lao động cầnmua dựa trên nguyên tắc thoả thuận
Địng nghĩa chiến lợc nhân lực: Xây dựng chiến lợc nhân lực trongdoanh nghiệp là việc xác định những biện pháp xử dụng lao độngmột cách tối u để đạt hiểu quả cao trong sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
Mục tiệu của chiến lợc nhân lực:
- Việc xây dựng chiến lợc nhân lực nhằm đạt đợc mục tiêu củadoanh nghiệp
Trang 16- Mục tiêu của doanh nghiệp có thể là: mục tiêu ngắn hạn, mục tiêudài hạn, mục tiêu chính của doanh nghiêp thờng là lợi nhuận, sựtăng trởng, thoả mãn nhu cầu khách hàng.
- Mục tiêu của quản trị nhân lực là phát triển một kế hoạch nhân lựcbao gồm:
+ Dự đoán về nguồn nhân lực mà doanh nghiệp cần trong tơng lai + Sắp xếp hợp lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
+ Đảm bảo cung - cầu về nguồn nhân lực cho các mặt hoạt độngsản xuất kinh doanh
+ Xác định các biện pháp của thể để quản lý nguồn nhân lực:tuyển trọn, kiểm tra, định hớng đào tạo, đánh giá, thởng phạt
- Mục tiêu của chiến lợc nhân lực có thể là nâng cao về số lợng,chất lợng lao động; giảm tỉ lệ lao động quản lý; có cơ cấu lao
động hợp lý
Nguyên tắc xác định mục tiêu của chiến lợc nhân lực:
+ Tính cụ thể: phải làm rõ liên quan đến vấn đề gì, tiến độ thựchiện nh thế nào, kết quả cuối cùng cần đạt đợc? Các mục tiêu cần đợcxác định qua các chỉ tiêu ( Số lợng lao động, tỉ lệ từng loại lao động,cấp bậc thợ, trình độ lao động quản lý )
+ Tính khả thi: mục tiêu đặt ra phải có khả năng thực hiện đợckhông đề mục tiêu quá cao hoặc quá thấp
+Tính thống nhất: mục tiêu của chiến lợc nhân lực không đợc mâuthuẫn với các mục tiêu khác
+ Tính linh hoạt: việc đề ra mục tiêu phải đ ợc xem xét thờng xuyên
để điều chỉnh kịp thời với những thay đổi của môi trờng
* Vai trò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển nền kinh tế quốcdân: Nguồn nhân lực có vai trò quan trọng trong sự nghiệp côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Nghị quyết đại hội Đảng 8 chỉ rõ “chiến lNâng cao dân trí và phát huy nguồn lực to lớn của con ng ời Việt Nam
là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiêp CNH-HĐH đất n ớc.Việt Nam phải nhanh chóng tạo ra một đội ngũ đông đảo những ng ờilao động có kỹ thuật, có chuyên môn, có sức khoẻ để phục vụ CNH-HĐH đất nớc, phải tìm kiếm mọi hình thức mọi biện pháp thích hợp
Trang 17để làm thay đổi về chất lực lơng lao động, để đến năm 2020 phần lớnlao động thủ công đợc thay thế bằng lao động sử dụng máy móc ”
- Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệpCNH-HĐH đất nớc, những yêu cầu đó thể hiện ở các mặt sau:
a Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi một đội ngũngày càng đông đảo, lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chuyên môn
và kỹ thuật cao, có khả năng đảm nhiệm các chức năng quản lý ngàycàng phức tạp và có phơng pháp quản lý hiên đại, nắm bắt và pháttriển các công nghệ hiên đại trong tất cả các lĩnh vực của sản xuất xãhội Đội ngũ đó gồm:
+ Các nhà khoa học đầu ngành trong lĩnh vực quản lý kinh tế vàcông nghệ cùng với đội ngũ các nhà khoa học có trình độ cao
+ Các kỹ s nắm bắt và điều khiển các công nghệ hiện đại, đặc biệttrong các ngành mũi nhọn và quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
+ Các nhà quản lý kinh doanh có năng lực quản trị doanh nghiệptrong điều kiện kinh tế thị trờng và sự cạnh tranh trong khu vực vàtrên thế giới ngày càng gay gắt
b Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi một độingũ đông đảo công nhân kỹ thuật đợc đào tạo kỹ lỡng, có chất lợngtay nghề cao để đáp ứng cho các trung tâm công nghiệp, các cơ sởsản xuất với công nghệ hiện đại và nền công nghiệp đã đ ợc hiện đạihoá
c Yêu cầu nâng cao ý thức công dân, lòng yêu nớc yêu chủ nghĩaxã hội và tác phong làm việc công nghiệp của ng ời lao động CNH-HĐH còn đòi hỏi ý thức kỷ luật lao động cao, tác phong làm việckhoa học
d Yêu cầu nâng cao thể lực cho ngời lao động để phục vụ choviệc áp dụng, phổ biến các kỹ thuật và công nghệ hiện đại
e Sự nghiệp CNH-HĐH phải dựa vào đội ngũ những nhà huấnluyện đủ về số lợng với chất lợng cao
Vai trò của nguồn nhân lực với doanh nghiệp :
- Trong doanh nghiệp quản trị nhân lực đóng vai trò quan trọngtrong quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh Nếu không có những
Trang 18con ngời có khả năng đợc bố trí vào những vị trí thích hợp thì chiến l
-ợc tuy đ-ợc xác định cũng khó thành công tốt đẹp Hiện nay, hầu hếtcác công ty đều có phó giám đốc phụ trách nhân sự
1.3.2 Nội dung cơ bản của việc xây dựng chiến lợc nhân lực :
a Hoạch định nguồn nhân lực:
Là nhìn vào tơng lai và định ra các kế hoạch hành động cho cáchoạt động về nguồn nhân lực để theo đuổi mục đích của chiến l ợcnhân lực
Mô hình hoạch định nhân lực :
Hình 1.2: Mô hình hoạch định chiến lợc
b Tuyển dụng lao động:
Khái niệm: Tuyển dụng lao động là một hiện tợng kinh tế xãhội Nó biểu hiện ở việc tuyển chọn và sử dụng lao động phục vụ chonhu cầu nhân lực trong quá trình lao động của doanh nghiệp Tuyểnchọn là tiền đề cho việc sử dụng lao động Công tác tuyển chọn làmột tiến trình triển khai và thực hiện các kế hoạch và ch ơng trìnhnhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có đúng số lợng lao động đợc bố trí
đúng lúc, đúng chỗ
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay thì hình thức tuyển dụnglao động phổ biến hiện nay là hợp đồng lao động Ngoài ra còn hìnhthức tuyển dụng vào biên chế nhà nớc
Khái niệm hợp đồng lao động: là sự thoả thuận giữa ng ời lao
động và ngời sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao
Phân tích hiện trạng quản trị nguồn nhân lực
Dự báo xác định nhu cầu nhân lực
Phân tích cung cầu , khả
năng
đìều chỉnh
Chính sách
Kế hoạch
ch ơng trình
Thực hiện Thu hút
Đào tạo và phát triển Trả công và kích thích Quan hệ lao
động
Kiểm tra ,
đánh giá tình hình thực hiện
Trang 19động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động (Điều
26 bộ luật lao động )
c Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, ph ơngpháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất l ợngcác sức lao động nhằm đáp ứng đòi hỏi về nguồn nhân lực cho sựphát triển doanh nghiệp hoặc nền kinh tế xã hội trong từng giai đoạnphát triển
Phân biệt phát triển nguồn nhân lực với tăng trởng nguồn nhânlực:
Phát triển nguồn nhân lực gắn với sự hoàn thiện, nâng cao chấtlợng nguồn nhân lực, đợc biểu hiện qua việc nâng cao trình độ vănhoá, kỹ thuật, chuyên môn, sức khẻo, đạo đức và ý thức nghề nghiệp
+ Tăng trởng nguồn nhân lực: Gắn với việc tăng về số lợng sứclao động
Vai trò phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là: Giúpcho ngời lao động có đợc các kĩ năng và kiến thức, thể lực cần thiếtcho công việc, nhờ vậy mà phát huy đ ợc nâng lực của họ, góp phầntăng nâng suất lao động
+ Các hình thức phát triển nguồn nhân lực:
Mục tiêu của đào tạo nghề nghiệp:
- Trang bị kĩ năng và tri thức cần thiết cho công việc
- Nâng cao đợc năng lực làm việc cho ngời lao động
- ổn định việc làm, nâng cao đời sống cho ngời lao động
* Hệ thống các trơng lớp dạy nghề gồm :
- Các trờng, các trung tâm dạy nghề của nhà nớc
- Các trung tâm, trờng, lớp dạy nghề của t nhân
- Các trờng lớp dạy nghề của doanh nghiệp
- Các trờng, lớp dạy nghề tại các trung tâm giới thiệu việc làm
Trang 20- Kèm cặp tại nơi làm việc ( Do thợ cả, thợ tay nghề cao truyềnthụ )
*Hệ thống các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp gồm :
- Các trờng trung học chuyên nghiệp, trung học nghề ( Đào tạocác nhân viên kỹ thuật, nghiệp vụ )
- Các trờng đại học (Đào tạo các kĩ s , cử nhân )
- Các trờng cao đẳng ( Đào tạo cử nhân )
- Các cơ sở đào tạo sau đại học ( Thạc sĩ ,tiễn sĩ )
*Đào tạo trong nội bộ doanh nghiệp:
- Đào tạo những ngời lao động mới nắm bắt đợc những kí năngcơ bản
- Đào tạo và bồi dỡng những nhân viên quản lý sản xuất kinhdoanh
- Đào tạo lại để đáp ứng đổi mới công nghệ hoặc thay đổi hệthống sản xuất kinh doanh
- Đào tạo lại để phù hợp với sự thay đổi vị trí làm việc của ngờilao động
- Tổ chức thi nâng bậc hằng năm cho công nhân
Những công việc thực hiện để mở lớp đào tạo :
- Chuẩn bị nội dung chơng trình đào tạo:
+ Đề cơng mục tiêu đào tạo
+ Nội dung đào tạo
+ Thời gian đào tạo
+ Chơng trình đào tạo
+ Lịch trình giảng dạy hằng tuần
+ Kế hoạch cung ứng nguyên liệu cho đào tạo
+ Kế hoạch đánh giá đào tạo
- Giáo trình hoặc bài giảng về kĩ năng, về kiến thức
Trang 21 Hệ thống quản lý đào tạo ở doanh nghiệp
Doanh nghiệp phải thành lập hội đồng đào tạo bao gồm:
+ Giám đốc hoặc phó giám đốc kĩ thuật làm chủ tịch
+ Trởng phòng tổ chức cán bộ đào tạo làm uỷ viên thờng trực + Trởng phòng tài chính kế toán - uỷ viên
+ Trởng phòng kĩ thuật công nghệ - uỷ viên
Nhu cầu đào tạo và chơng trình
- Việc lập chơng trình đào tạo theo sơ đồ sau:
Phản hồi
Hình 1.3: Quy trình lập chơng trình đào tạo
Khi tiến hành đào tạo phải nắm đợc nhu cầu đào tạo, xác định
đợc mục tiêu và xây dựng đợc chơng trình thực tế trên cơ sở nhu cầu
sử dụng lao động
Cần nghiên cứu và đánh giá kết quả đào tạo và phản hồi lại đểkiểm tra lại chơng trình đào tạo và lập chơng trình đào tạo mới Nắm
ch ơng trình
đào tạo
Lập
kế hoạch
đào tạo
Thực hiện
đào tạo
Đánh giá kết quả
đào tạo
Trang 22Xây dựng chơng trình đào tạo gồm các bớc cơ bản sau:
1, Kiểm tra sự khác nhau của phạm vi công việc :
Nghiên cứu phạm vi những công việc mà học viên sẽ tham giatrong các hoạt động sau khi mãn khoá học
2, Kiểm tra trình độ theo yêu cầu công việc sau này
3, Kiểm tra nội dung học tập xem có thích ứng với thiết bị và ph
-ơng tiện dạy học phù hợp với thiết bị và công nghệ sẽ làm việc haykhông
4, Kiểm tra tiêu chuẩn, học phần, an toàn và độ ô nhiễm
5, Kiểm tra đầu vào của học viên
6, Kiểm tra quá trình học
7, Kiểm tra phơng pháp học tập
8, Kiểm tra thời gian của khó học
9, Kiểm tra phơng thức đánh giá
* Bố trí cơ cấu lao động hợp lý :
1.3.3 Cơ sở đở xây dựng chiến lợc nhân lực:
Việc xây dựng chiến lợc nhân lực căn cứ vào:
- Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Đặc điểm nguồn nhân lực của doanh nghiệp và xu hớng biến đổinó
- Chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 23Ch ơng II
Phân tích tình hình nhân lực của công ty BIC và kết quả sản xuất kinh doanh trong một số năm gần đây
2.1 Lịch sử hình thành công ty BIC
Công ty liên doanh BIC Việt Nam đợc thành lập theo quyết
định số 04/GP-HP ngày 14/11/1997 của uỷ ban nhân dân thành phốHải Phòng giữa hai đối tác là Việt Nam và Hàn Quốc
Bên phía Hàn Quốc là công ty Bridge Inter-Line Co,Ltd
Bên Việt Nam là công ty du lịch và dịch vụ dầu khí Hải Phòng
Hai bên Hàn Quốc và Việt Nam kết hợp và thành lập công ty liêndoanh BIC Việt Nam
Địa chỉ công ty BIC Việt Nam :Số 2 phố Hoàng Văn Thụ – QuậnHồng Bàng –Thành phố Hải Phòng
Tel : 84-031.820.800
031.822.914031.821.040Fax: 84-031.822.914
Email: BIC viet nam @hn.vnn.vn
Trang 24- Tiện nghi
T tởng quản lý
- Nuôi dỡng tài năng
- Toàn cầu hoá
- Công nghệ con ngời mới
2.1.2 Vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty
a Vốn đầu t của doanh nghiệp liên doanh là :4 800.000 USD
b Vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh
là :1.440.000USD
c Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty
Phơng tiện vận tải: Hiện nay công ty có 34 xe trong đó có:
27 xe tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Có 3 xe ,mỗi xe 49 ghế
- Có 2 xe mỗi xe 35 ghế
- 22 xe mỗi xe 33 ghế
- 3 Xe không tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty mà chỉ tham gia hoạt động kinh doanh gián tiếp gồm có:
- Một xe tải di chuyển để sửa chữa khi có sự cố bất thờng
- Một xe 12 chỗ phục vụ cho lãnh đạo công ty
- Một xe co 4 chỗ phục vụ cho Tổng Giám Đốc
Có 4 xe cho thuê trong đó: 2 xe cho công ty Hoàng Long thuê và 2 xecho công ty cổ phần vận tải xe khách số 14 thuê
2.2 Bộ máy tổ chức quản lý nhân lực trong công ty
Hình 2.1 Mô hình bộ máy quản lý của công ty
Bộ phận
kế toán Phòng điều
hành
bảo d ỡng sửa chữa
Đội sửa chữa tại x ởng Quản lý
nhân sự
Xây
dựng kế
- Thanh tra văn phòng
-Tổng hợp dữ liệu
- Nghiên cứu Phó tổng giám đốc
Trang 25Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
* Tổng giám đốc công ty.
Là ngời có quyền cao nhất trong công ty, đại diện lợi ích của 2bên Việt Nam và Hà Quốc, đại diện quyền lợi của ng ời lao độngtrong công ty Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về cácmặt hoạt động của công ty Tổng giám đốc làm việc theo chế độ thủtrởng, chịu sự lãnh đạo của uỷ ban ND tỉnh của sở chủ quản và tổchức thực hiện theo nghị quyết của hội nghị công nhân viên chức vàhội đồng công ty
Tổng giám đốc phụ trách các mặt hoạt động sản xuất kinhdoanh chính của công ty và quản lý kế hoạch của công ty, công tácthi đua khen thởng, công tác tổ chức cán bộ, thanh tra pháp chế Giúpviệc cho tổng giám đốc là phó tổng Giám đốc và các phòng banchuyên môn
* Phó tổng giám đốc.
Là ngời tham mu cho tổng giám đốc, thay mặt Tổng giám đốckhi đi vắng và đợc tổng giám đốc uỷ quyền chỉ đạo, kiểm tra đôn
đốc các phòng ban mà mình đợc giao
Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận kế hoạch
Phụ trách công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh, xây dựng kếhoạch tát nghiệp, chỉ đạo tổ chức điều hành hợp lý, nhịp nhàng nhằmmang lại hiệu quả trong việc tổ chức kinh doanh
Trang 26Giúp lãnh đạo giải quyết mối quan hệ với các tổ chức vận tảitrong và ngoài tỉnh, khai thác mở thêm các luống tuyến mới tổ chứcquản lý tốt.
* Nhiệm vụ của phòng kế hoạch.
Về công tác quản lý nhân sự:
+ Có biện pháp quản lý chặt chẽ các hồ sơ nhân sự và tài liệu
có liên quan đến nhân sự của công ty
+ Luôn cải tiến công tác hồ sơ, nắm chắc tình hình quản lýnhân sự của công ty, thực hiện chế độ ghi chép hàng ngày, hàngtháng và báo cáo với chấp trên
+ Thực hiện nghiêm chế độ bảo mật trong công tác bảo mậtnhân sự nghiêm cấm cho những ngời không có trách nhiệm, ngờingoài công ty xem các hồ sơ, tài liệu tổ chức nhân sự của công ty
+ Làm tham mu cho tổng giám đốc trong việc xây dựng kếhoạch tổ chức nhân sự, tổ chức bộ máy về tự biên lao động của công
ty trong từng thời kỳ cho phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuấtkinh doanh của công ty
* Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán
+ Phụ trách kế toán phần chi
+ Phụ trách kế toán phần thu
+ Đối với kế toán phần chi:
- Hàng ngày nhập chứng từ vận chuyển từ thu ngân
- Kế toán có nhiệm vụ kiểm sao lại và nhập phiếu chi
- Chuyển sang tình hình tài chính, cân đối các khoản đến hạnthanh toán, báo cáo tổng giám đốc quyết định ngày thanh toán
- Phân loại chi phí, lập các hồ sơ chi tiết theo yêu cầu quản lýsau:
Trang 27- Chi phí phục vụ vận chuyển.
- Chi phí quảng cáo
- Khấu hao TSCĐ dụng cụ xuất dùng
- Tiền lơng + BHXH của từng bộ phận
- Chi phí phục vụ quản lý
- Kế toán báo cáo chi phí tiêu hao nhiên liệu của từng xe trongtháng
- Chi trả tiền thế chấp trách nhiệm
- Chi tạm ứng cho những ngời đi công tác và những xe hợp
- Trên cơ sở báo cáo doanh thu của lái phụ xe, kế toán lậpphiếu thu chi tiết cho từng xe, từng tuyến, số l ợng khách, số lần xehoạt động
- Khi có khách thuê xe hợp đồng, kế toán sẽ thu tiền và chuyềnbản hợp đồng cho trung tâm quản lý và điều hành
* Kế toán tổng hợp:
- Dựa vào các cơ sở chi tiết về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,tiền vay, sẽ theo dõi công nợ, bằng kê khấu hao tài sản, số tạm ứng
số chi tiết nộp tiền thế chấp trách nhiệm…
- Lập các báo cáo kế toán lên các bảng kê, nhật ký chứng từ với
2 thứ tiếng việt: Việt và Anh các mẫu biểu theo quy định của bộ tàichính
* Chức năng nhiệm vụ của bộ phận thu ngân:
- Nhiệm vụ của ngời thu ngân là thu và kiểm tra, phân loại tiền,sau đó báo cáo với Tổng giám đốc
Trang 28- Sau khi báo cáo số tiền thu đợc trong ngày hôm nay, thu ngânphải báo cáo tình hình hoạt động của lái phụ xe ngày hôm trớc.
* Chức năng nhiệm vụ của trung tâm quản lý và kiểm tra.
* Nhiệm vụ:
+ Lập kế hoạch điều hành phơng tiện hoạt động hàng ngày.+ Tổ chức điều hành
+ Quan hệ đối ngoại trong lĩnh vực vận tải
+ Quản lý lái, phụ xe
+ Tổ chức bán lẻ, dịch vụ tại các trung tâm dịch vụ
+ Ký hợp đồng thuê xe
+ Kiểm tra phơng tiện hàng ngày
+ Giải quyết tai nạn giao thông
Đối với nhân viên kiểm tra xe: (nh nhân viên điều hành)
+ Kiểm tra tình trạng xe (cùng lái xe) trớc khi ra hoạt động
+ Kiểm tra tình trạng xe (cùng lái xe) sau khi xe làm việc trongngày)
+ Lập phiếu sửa chữa cho phơng tiện
+ Theo dõi tình hình kỹ thuật của xe
+ Theo dõi tai nạn
Trang 29Đối với bộ phận bán vé:
+ Tổ chức bán vé tại 3 trung tâm dịch vụ
+ Cấp nhiên liệu hàng ngày
Đối với nhân viên phiên dịch: Báo cáo tình hình nhân sự (nghỉ
ốm, phép, làm việc… )
* Đối với nhóm lĩnh vực mới
+ Thu thập tài liệu, dữ liệu có bán cớ liên quan ảnh hởng đếntình hình kinh doanh của công ty
+ Trên cơ sở những tài liệu đã thu thập, tìm hiểu, nghiên cứu,phân tích và đánh giá khả năng phát triển và mở rộng lĩnh vực kinhdoanh của công ty
+ Tổng hợp lại kết quả và thành lập, lên dự án, hoàn chỉnh d ới
sự chỉ đạo của Tổng giám đốc
+ Quản lý các loại văn bản, tài liệu công ty giữ đi và nhận đ ợc
từ bên ngoài
+ Quản lý hệ thống mang máy tính
+ Giải đáp các thắc mắc về tính toán tiền lơng cho cán bộ côngnhân viên trong công ty
+ Nhập dữ liệu và xử lý thông tin cho hệ thống tính toán lơng
+ Cuối tháng đa ra tổng doanh thu thuần, báo cáo cho tổnggiám đốc quyết định mức chuẩn để tính lơng
2.3 Tình hình sản xuất của công ty trong một số năm gần đây:
Công ty BIC Việt Nam là công ty liên doanh hoạt động sảnxuất kinh doanh chủ yếu trên lĩnh vực vận tải hành khách Địa bànhoạt động của công ty khá rộng trải dài trên 10 tỉnh phía bắc Hàngngày công ty có số xe chạy trên các tuyến khá lớn
Trong đó có: 6 xe chạy trên tuyến nội tỉnh B u điện - Đồ sơn; 8
xe chạy tuyến Hải Phòng - Hà Nội; 2 xe chạy tuyến liên tỉnh HảiPhòng - Lạng Sơn; 2 xe chạy tuyến Hải Phòng - Thái Nguyên; 2 xechạy tuyến Hải Phòng - Thanh Hoá; 2 xe chạy tuyến Hải Phòng -Vinh Mặc dù hoạt động trên địa bàn rộng, các xe chạy đan xennhau với tốc độ quay vòng lớn nhng là công ty mới thành lập bớc