1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 

87 372 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 545 KB

Nội dung

540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà

Trang 1

Lời mở đầu

Xã hội càng phát triển thì hoạt động sản xuất, kinh doanh càng giữ vai tròquan trọng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội Công tác nghiên cứu,phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh vì thế mà ngàycàng đợc quan tâm trong các doanh nghiệp sản xuất Thông qua phân tích các hoạt

động kinh doanh một cách toàn diện sẽ giúp cho Công ty đánh giá đầy đủ và sâusắc các hoạt động kinh tế của mình, tìm ra các mặt mạnh và mặt yếu trong công tácquản lý của Công ty Mặt khác qua phân tích kinh doanh sẽ giúp cho các Công tytìm ra các biện pháp tăng cờng các hoạt động kinh tế và quản lý Công ty nhằm huy

động mọi khả năng tiềm tàng về tiền vốn, lao động, đất đai của Công ty vào quátrình sản xuất kinh doanh

Đợc sự hớng dẫn của cô Tô Thị Phợng và sự giúp đỡ của Ban giám đốc và các phòng ban trong Công ty VT, XD và chế biến lơng thực Vĩnh Hà em đã cố

gắng hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp của mình Qua Báo cáo này, em đã có

đ-ợc cái nhìn tổng quan về các mặt của quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty

Điều này giúp em có định hớng đúng đắn trong việc lựa chọn “Chuyên đề thực tậptốt nghiệp” của mình Song, do thời gian thực tập còn hạn chế nên em cha thể đi sâuvào phân tích từng vấn đề cụ thể của Công ty Đồng thời, không thể tránh khỏinhững sai sót trong bài báo cáo của mình, em rất mong nhận đợc sự đóng góp củaThầy Cô

Trang 2

Phần I

Khái quát về công ty vận tải, xây dựng và

chế biến lơng thực Vĩnh hà

I Giới thiệu chung về công ty

Công ty Vận tải, Xây dựng và Chế biến lơng thực Vĩnh Hà là một doanhnghiệp Nhà nớc thuộc Tổng Công ty Lơng thực Miền Bắc do Bộ Nông nghiệp vàphát triển nông thôn thành lập

Trụ sở của Công ty : số 9A Vĩnh Tuy - Quận Hai Bà Trng - Hà Nội

Công ty đợc thành lập theo quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc số 44/NN/TCCB-QĐ ngày 18/01/1993 của Bộ Nông nghiệp và Công nghệ thực phẩm

Số đăng ký kinh doanh : 105865 với ngành nghề kinh doanh khi thành lập là:

Vận tải hàng hoá

Thơng nghiệp bán buôn bán lẻ

Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

II Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty Vận tải, Xây dựng và Chế biến lơng thực Vĩnh Hà là một trong số 35công ty thành viên của Tổng công ty lơng thực miền Bắc Công ty có đội ngũ cán

bộ công nhân viên là 200 ngời, với tổng số lợng vốn công ty đang sử dụng là 15.37

tỷ đồng Nếu xét về tổng lợng vốn và quy mô nhân công trong công ty thì quy môhoạt động của công ty là ở mức trung bình so với các thành viên khác trong Tổngcông ty lơng thực Miền Bắc

Tiền thân của công ty Vận tải, Xây dựng và Chế biến lơng thực Vĩnh Hà là xínghiệp vận tải V73, đợc thành lập từ ngày 30/10/1973 theo quết định số 353-LT-TCCB/QĐ Từ đó đến nay công ty đã trải qua các giai đoạn phát triển nh sau:

Giai đoạn từ 1973- 1986 : Công ty hoạt động theo các chỉ tiêu kế hoạch củaNhà nớc đa xuống, với nhiệm vụ chủ yếu là vận chuyển lơng thực cho các tỉnh miềnnúi và giải quyết các nhu cầu về lơng thực đột xuất tại Hà Nội

Giai đoạn 1986 -1988: Công ty tiếp tục hoạt động trên lĩnh vực vận chuyển

l-ơng thực, bớc đầu làm quen với việc tự hoạt động kinh doanh và khai thác địa bànhoạt động trên toàn quốc Đây là giai đoạn có nhiều chuyển biến tích cực trong hoạt

động của Công ty từ chỗ đợc Nhà nớc bao cấp toàn bộ sang hoạt động theo cơ chế

tự hạch toán kinh doanh

Trang 3

Giai đoạn từ 1988- 1990: Công ty tiếp tục thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh, vận tải hàng hoá đông thời tiến hành kinh doanh các mặt hàng lơng thực trênthị trờng, chủ yếu là kinh doanh mặt hàng gạo các loại.

Năm 1991 xí nghiệp quyết định mở thêm xởng sản xuất vật liệu xây dựng.Trong thời kỳ đầu xởng làm ăn hiệu quả, giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao

động Nhng sau đó hàng nớc ngoài tràn vào, hàng xí nghiệp không cạnh tranh đợc

do kỹ thuật lạc hậu

Đến ngày 8/01/1993 Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm đã ra quyết

định số 44NN/TCCB- quyết định thành lập Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biếnlơng thực Vĩnh Hà

Đến năm 1995 Công ty mở thêm xởng sản xuất bia, xởng này hoạt đông rấthiệu quả

Năm 1997 do việc sát nhập với Công ty vật t bao bì đã làm d thừa lực lợng lao

động và cùng với việc xem xét nhu cầu thị trờng Công ty đã quyết định mở xởngsản xuất sữa đậu nành và xởng chế biến gạo chất lợng cao

Giai đoạn từ 1997 đến nay : Việc mở rông quy mô hoạt động này giúp Công tykhai thác thêm đợc thị trờng và giúp Công ty giải quyết đợc số nhân công dôi dtrong quá trình sắp xếp lại cơ cấu tổ chức nhân sự của Công ty

Hiện nay, Công ty đang tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trên bachủng loại chính là Bia hơi, Sữa đậu nành và Gạo các loại Việc tập trung vào kinhdoanh ba mặt hàng chính đó của Công ty là phù hợp với trình độ trang thiết bị phục

vụ cho sản xuất và khả năng về vốn hiện có của Công ty

Bảng 1: chủng loại hàng hoá kinh doanh chủ yếu của Công ty Vận tải, Xây dựng và Chế biến lơng thực Vĩnh Hà

Tên hàng hoá Chủng loại Nhãn hiệu sản

phẩm

Tỷ trọng trong doanhthu tiêu thụ sản phẩmnăm 2002

Sữa đậu nành Hàng thông dụng “Sữa đậu nành lơng

thực”

24%

Bia hơi Hàng thông dụng “Bia lơng thực” 21%

Gạo các loại Hàng thông dụng “Gạo Công ty lơng

thực”

55%

Trang 4

(Nguồn : báo cáo về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong năm 2002 )

IIi Chức năng và nhiệm vụ của công ty

1 Chức năng:

Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà là Công ty Nhà

n-ớc có chức năng sản xuất kinh doanh và cung ứng cho thị trờng các sản phẩm Sữa

đậu nành, Bia hơi, Gạo các loại đảm bảo các yêu cầu tiêu chuẩn do Nhà n ớc đặt ra

đáp ứng thị trờng nội địa, phục vụ xuất khẩu đợc ngời tiêu dùng chấp nhận

2 Nhiệm vụ:

Bình ổn thị truờng của các Công ty Nhà nớc khi nền kinh tế chuyểnsang cơ chế thị trờng Để thực hiện nhiệm vụ này, Công ty Vận tải, Xây dựng vàChế biến lơng thực Vĩnh Hà và các đơn vị thuộc Tổng Công ty lơng thực Miền Bắcthực hiện chính sách quản lý thị trờng của Nhà nớc nh bình ổn giá cả, quản lý chấtlợng sản phẩm, chống hàng giả, hàng nhái mẫu, thực hiện hỗ trợ các Công ty địaphơng về nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm trong những lúc khó khăn

Mở rộng, phát triển thị trờng trong và ngoài nớc Chú trọng phát triển mặt hàngxuất khẩu qua đó mở rộng sản xuất tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, gópphần ổn định xã hội

Bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao, thực hiện nghĩa vụ đóng góp vào ngânsách Nhà nớc

IV kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua

Kết quả hoạt động sản xuất king doanh của Công ty trong thời kỳ gần đây đạt

đợc một số thành tựu đáng kể nhờ vào những nỗ lực không ngừng nhằm nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh và chất lợng sản phẩm; bảng số liệu trình bày dới đâycho thấy các tác động tích cực đó lên việc tăng doanh thu, lợi nhuận đạt đợc, cảithiện thu nhập bình quân của công nhân

Biểu 2: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong những năm gần đây

Giá trị xuất khẩu Triệu USD 3,7827 4,1121 4,28

Trang 5

Bia

Phân bón

1000lít1000lítTấn

2603002000

3203202200

3503272300

Đại lý vận tải Tấn/km 6.500.000 6.900.000 7.100.000

Thu nhập bình quân

một công nhân

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty thời kỳ 1998-2000)

Qua bảng số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm củaCông ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà đợc trình bày ở trên đãchỉ ra xu hớng chung là các sản phẩm chính của Công ty nh bia hơi sữa đậu nành

và gạo các loại đều đạt mức tiêu thụ tăng ổn định trên thị trờng Chính vì vậy doanhthu bán hàng của Công ty mỗi năm một tăng, năm 2001 tăng so với năm 2000 là 3

tỷ đồng ( tức là tăng 4,3 % ), năm 2002 tăng 2100 triệu đồng với năm 2001 ( tăng3% ) Nh vậy mặc dù doangắn hạn thu tăng lên nhng tốc độ tăng năm 2002 so vớinăm 2001 cha cao so với tốc độ năm 2001/2000, chứng tỏ mặc dù tiêu thụ hàng hoátơng đối ổn định nhng tốc độ tăng cha cao, cha khai thác tối đa thị trờng

Mặt khác để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mộtcách chính xác ta phải căn cứ vào chỉ tiêu lợi nhuận Với chỉ tiêu lợi nhuận ta thấynăm 2000 lãi để lại là 1230 triệu, sang năm 2001 lãi tăng lên 1267 triệu (tăng 3% sovới năm 2000) và đến năm 2002 cũng lãi đã tăng lên 1310 triệu ( tăng 3,5% so vớinăm 2001) và năm 2002 cũng là năm Công ty làm ăn hiệu quả nhất (lãi cao nhất ).Nếu xét chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ta thấy:

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2000 là 1,8%, sang năm 2001 tỷ suấtnày là : 1,78 % và năm 2002 là 1.79% nh vậy năm 2001, 2002 tỷ suất lợi nhuậntrên doanh thu đã giảm so với năm 2000, chứng tỏ lãi trên doanh thu đã giảm đi, chiphí và các khoản khác đã tăng lên

Xét về chỉ tiêu khối lợng tiêu thụ những sản phẩm chính:

 Gạo là sản phẩm có khối lợng tiêu thụ mạnh nhất hàng năm, nó là thếmạnh của Công ty Năm 2000 tiêu thụ đợc 23000 tấn, đến năm 2001 đã tăng lên30.300 tấn (tăng 31% so với năm 2000 ) và năm 2002 tiêu thụ 40.000 tấn (tăng32% so với năm 2001) đây là sản phẩm truyền thống mang lại lợi nhuận caocho Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà với khối lợng tiêu

Trang 6

thụ sản phẩm khá ổn định đã giúp Công ty hoàn thành kế hoạch xuất khẩu gạo,bình ổn giá gạo cho khu vực miền Bắc.

 So với gạo, bia hơi và sữa đậu nành có khối lợng tiêu thụ biện độnghơn năm 2000 tốc độ tăng trởng có vẻ chậm lại so với năm 1999 và năm 2000này chỉ đạt 260.000 lít sữa và 300.000 lít bia Đến năm 2001 sản lợng tiêu thụsữa tăng lên 23% và bia tăng lên 6% so với năm 2000 Sang năm 2002 sản lợngtiêu thụ sữa tăng lên 9% và bia tăng 2% so với năm 2001 Tốc độ tăng 2 mặthàng này nhìn chung không ổn định và có xu hớng chậm lại Điều này một phần

do ngành nớc giải khát đang gặp khó khăn, mặt khác do cạnh tranh gay gắt trênthị trờng nớc giải khát nội địa Sự cạnh tranh mạnh mẽ của các Công ty nớc giảikhát quốc tế (các Công ty liên doanh, Công ty nớc ngoài ) là sức ép cho thị trờngnớc giải khát nội địa Nó đã làm giảm thị phần đối với sản phẩm sữa đậu nành vàbia của Công ty Mặt khác sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế, giữa cácnhãn hiệu sản phẩm đang là bài toán đặt ra cho Công ty phải làm thế nào đẻ tìmmọi biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, giữ vững và phát triển thị trờng

 Về mặt hàng phân bón đây là mặt hàng Công ty không trực tiếp sảnxuất ra mà chỉ mang tính chất thơng mại và sản lợng cũng tăng lên hàng năm,năm 2001 tăng 10% so với năm 2000 và năm 2002 tăng so với năm 2001 là4,5%

 Còn về đại lý vận tải thì số lần chu chuyển đã tăng lên qua các năm vàCông ty ngày càng nhận đợc nhiều hợp đồng vận tải

 Về giá trị xuất khẩu vẫn tăng đều đặn hàng năm và đặc biệt năm2000,2001 đã tăng cao so với những năm trớc đó Năm 2001 giá trị xuất khẩutăng 8,7% so với năm 2000, đến năm 2002 tốc độ tăng giảm xuống còn 4% sovới năm 2001

 Việc xuất khẩu của Công ty phụ thuộc vào chỉ tiêu của Tổng Công ty

l-ơng thực, song nó cũng bị ảnh hởng chi phối bởi tình hình kinh tế – chính trịcủa các nớc trong khu vực Nếu nh năm 1999 chịu ảnh hởng của cuộc khủnghoảng về kinh tế gắn liền với quá trình hội nhập, công nghiệp hoá hớng về xuấtkhẩu bị cạnh tranh gay gắt, mà đối thủ lớn trong thị trờng xuất khẩu gạo củaCông ty là Thái Lan

Trang 7

Năm 2000, 2001 giá trị xuất khẩu của Công ty tăng rất cao và năm 2002 cũngtăng nhng tốc độ còn cững lại Sự tăng nhanh về giá trị xuất khẩu đã góp phần quantrọng vào lợi nhuận của Công ty , giúp Công ty tích luỹ để mở rộng sản xuất đồngthời cải thiện và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên

Trang 8

PHần II Công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty

I Đặc điểm về công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty

Trong nền kinh tế thị trờng, công nghệ là yếu tố quyết định cho sự phát triểncủa sản xuất kinh doanh, là cơ sở để Công ty khẳng định vị trí của mình trên thị tr -ờng

Công nghệ và đổi mới công nghệ là động lực, là nhân tố phát triển trong cácCông ty Đổi mới là yếu tố, là biện pháp cơ bản giữ vai trò quyết định để Công tygiành thắng lợi trong sản xuất kinh doanh Công nghệ lạc hậu sẽ tiêu hao nguyênvật liệu nhiều hơn, chi phí nhân công và lao động nhiều hơn, công nghệ lạc hậu khó

có thể tạo ra những sản phẩm có chất lợng phù hợp với nhu cầu ngày càng cao củacon ngời

Nền kinh tế hàng hoá thực sự đề ra yêu cầu bức bách, buộc các Công ty muốntồn tại và phát triển, muốn có vị trí vững chắc trong quá trình cạnh tranh đều phảigắn khoa học sản xuất với khoa học kỹ thuật và coi chất lợng sản phẩm là vũ khísắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trờng và là phơng pháp có hiệu quả tạo ra nhucầu mới

Ngành sản xuất bia hơi, sữa đậu nành là một trong những ngành có côngnghệ tơng đối phức tạp Muốn sản xuất ra một lít sữa đậu nành hay một lít bia từcác nguyên liệu đầu vào nh đậu tơng, Búp lông phải trải qua nhiều quy trình và mỗiquy trình lại gồm nhiều công đoạn, giai đoạn khác nhau Trong mỗi quy trình lại

đòi hỏi áp dụng các lĩnh vực khoa học khác nhau nên sự kết hợp hài hoà đồng bộcủa các dây chuyền sản xuất là rất quan trọng đối với Công ty

Trong những năm qua, Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh

Hà bằng nguồn vốn tự có và nguồn vốn Công ty huy động đợc, Công ty đã trang bị

ba hệ thống trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất ra các sản phẩm chính củamình

Sơ đồ 1: hệ thống thiết bị sản xuất sữa đậu nành

Máy phân

loại đậu tơng

Máy nghiền Bộ phận lọc(đồng hoá )

Trang 9

Lµm l¹nh

Bé phËn

ch ng cÊt

Bé phËn khö trïng Thïng

lªn men

Trang 10

Sơ đồ 3: hệ thống thiết bị chế biến gạo

II đánh giá trình độ công nghệ sản xuất sản phẩm của Công

ty

Việc đầu t vào máy móc để cải tiến chất lợng và hạ giá thành sản phẩm đã đợcCông ty rất quan tâm thực hiện Đặc biệt là việc đầu t cải tiến công nghệ chế biếngạo Do đây là công nghệ mới nhập từ Nhật Bản cho nên chất lợng sản phẩm gạocác loại của Công ty đợc chế biến ra với chất lợng đáp ứng đợc đòi hỏi của ngời tiêudùng trên thị trờng Tuy nhiên hiện tại phần lớn máy móc thiết bị quy trình côngnghệ cho sản xuất bia hơi và sữa đậu nành đều là các máy móc nội địa, do vậy đã có

ảnh hởng nhất định tới hiệu quả sản xuất của Công ty làm cho chi phí sản xuất ccủasản phẩm tơng đối cao dẫn đến tăng giá thành sản phẩm của Công ty trên thị trờng,làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm

Bảng 3: trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà

Sản xuất gạo 1989 Nhật Bản 1995 500 triệu 400 triệuSản xuất sữa 1993 Việt Nam 1996 500 triệu 450 triệu

Bộ phận phân

loại

Khâu đóng baoLọc sauMáy đánh bóngMáy sàng chuyểnCác máy say sát

Trang 11

Sản xuất bia 1980 Việt Nam 1992 1tỷ 800 triệu

(nguồn: báo cáo về tình hình trang thiết bị phục vụ sản xuất của Công ty )

Bên cạnh các yếu tố về trang thiết bị phục vụ sản xuất đã nêu trên, Công ty còn

có những yếu tố cơ sở vật chất khác cũng rất thuận lợi nh: diện tích mặt bằng Công

ty rộng, các kho tàng kiên cố ,tập trung và có tổng diện tích cuẩ kho là rất lớn.Những điểm thuận lợi đó giúp cho Công ty chủ động trong việc dự trữ đầy đủ cácnguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất và bảo quản tốt đợc các thành phẩm đợcsản xuất ra

Trang 12

Phần III Cơ cấu sản xuất của Công ty Vận tải, Xây dựng và

chế biến lơng thực Vĩnh Hà

I Đặc điểm về cơ cấu sản xuất của Công ty

Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà là một Công ty lớnvì vậy các bộ phận sản xuất đợc phân chia dựa trên nguyên tắc về chức năng vànhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mỗi bộ phận Cơ cấu sản xuất của Công ty đợc

tổ chức phân chia thành những bộ phận sản xuất chính, phụ, phụ trợ và phục vụ sảnxuất

Bộ phận sản xuất chính bao gồm các dây chuyền sản xuất sữa đậu nành - biahơi – chế biến gạo các loại của các phân xởng tơng ứng tơng ứng

Phân xởng sản xuất sữa đậu nành với tổng diện tích 300 m2, 52 công nhân vớinhiệm vụ sản xuất sữa đậu nành để đáp ứng nhu cầu thị trờng

Phân xởng sản xuất bia hơi với diện tích 250 m2, 20 công nhân với nhiệm vụsản xuất bia để cung ứng cho thị trờng nớc giải khát

Phân xởng chế biến gạo các loại có diện tích 1000 m2, 20 công nhân ( kho làchính ) với nhiệm vụ chế biến gạo để cung cấp thị trờng miền Bắc, miền Trung vàmột phần dùng xuất khẩu

Bộ phận sản xuất phụ bao gồm những bộ phận nhỏ nằm trong các phân xởng

sản xuất sữa đậu nành, phân xởng sản xuất bia hơi, phân xởng chế biến gạo các loại.

Bộ phận này tận dụng những phế liệu của bộ phận sản xuất chính hoặc tận dụngnhững khả năng d thừa của sản xuất chính để chế tạo, sản xuất ra sản phẩm phụ.Ví

dụ trong phân xởng sản xuất bia hơi của Công ty có bộ phận tận dụng bã bia báncho những vùng chăn nuôi

Trang 13

II Đánh giá về cơ cấu sản xuất của Công ty

Cơ cấu sản xuất của Công ty mang tính dây chuyền và liên tục, các bộ phậnhoạt động nhịp nhàng ăn khớp với nhau tạo nên một cơ cấu chặt chẽ từ khâu nguyênliệu đầu vào cho đến sản phẩm cuối cùng ở cuối mỗi khâu hay mỗi bộ phận sảnphẩm có thể đợc tiêu thụ hoặc đợc chuyển tiếp đến các khâu, bộ phận tiếp theo đểsản xuất Điều này vừa tạo nên sự độc lập vừa tạo nên sự liên kết giữa các khâu, bộphận, xí nghiệp với nhau

Cơ cấu sản xuất của Công ty đã phát huy đợc tính phối hợp giữa các bộ phận,

xí nghiệp với nhau tăng tính hiệu quả sản xuất của xí nghiệp nói riêng và của Công

ty nói chung Đồng thời tạo sự thống nhất về chỉ huy, điều hành và kiểm soát từ Bangiám đốc Công ty Tuy nhiên, với cơ cấu sản xuất của Công ty hiện nay đòi hỏi phải

có sự điều hành giám sát thờng xuyên liên tục từ Ban lãnh đạo Chỉ một sơ suấttrong công tác kiểm tra giám sát sẽ gây ra sự gián đoạn trên dây chuyền và làm ảnhhởng tới tiến trình sản xuất của cả xí nghiệp, Công ty

Nh vậy, để qúa trình sản xuất diễn ra bình thờng và có hiệu qủa thì công tác chỉhuy, điều hành, kiểm soát phải tốt Muốn vậy, Công ty phải có một bộ máy tổ chứcquản lý gọn nhẹ, hợp lý và hoạt động hiệu quả

Trang 14

Phần IV

Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty

I Đặc điểm bộ máy tổ chức và quản lý của Công ty

Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà đợc quản lý theochế độ một thủ trởng, trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của ngời lao động.Theo hình thức này giám đốc Công ty là ngời quản lý điều hành và chịu tráchnhiệm với cấp trên về quá trình và kết quả hoạt động của Công ty Giám đốc là ngời

đợc Nhà nớc giao quyền và chịu trách nhiệm quản lý sử dụng số tài sản thuộc sởhữu của Nhà nớc để thực hiện các mục tiêu của Nhà nớc đề ra Sự giám sát theo dõi

và những quyết định của giám đốc dựa trên cơ sở báo cáo từ các phòng ban, mà

đứng đầu là các trởng phòng ban và xí nghiệp thành viên mà đứng đầu là các quản

đốc xí nghiệp

Trởng phòng ban và giám đốc xí nghiệp là ngời có nhiệm vụ tổng hợp báo cáothực hiện cụ thể theo yêu cầu nhiệm vụ của phòng ban mình để phân công điềuhành và quản lý các nhân viên cấp dới và chịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty

ii Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty

Để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bất kỳ Công ty nào đều có bộmáy tổ chức quản lý với chức năng nhiệm vụ cụ thể để điều hành các hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty mình Công ty tổ chức quản lý theo mô hình trựctuyến chức năng, theo cơ cấu này giám đốc trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệmvới cấp trên về quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty, giúp việcgiám đốc có 2 phó giám đốc phụ trách từng lĩnh vực cụ thể Các phòng ban chuyênmôn hoá chức năng và tham mu cho giám đốc Với mô hình này, công ty phát huy

đợc năng lực của phòng ban bộ phận, tạo điều kiện cho họ thực hiện chức năngchuyên sâu của mình, cùng gánh vác trách nhiệm quản lý với giám đốc

Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà đã thành lập bộ máy tổchức quản lý nh sau:

sơ đồ 4: cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty

Phó giám đốcPhó giám đốc

Trang 15

PhßngTiÕpthÞ

PhßngHCB¶o vÖ

Xëng

ChÕ biÕn

G¹o

XëngS¶n xuÊt Bia h¬i

Xëng s¶nxuÊt s÷a

®Ëu nµnh

Cöa hµngdÞch vô I

Cöa hµngdÞch vô II

PhßngküthuËt

Trang 16

1.Ban Giám đốc: gồm 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc

Giám đốc: là ngời nắm quyền hành cao nhất chịu trách nhiệm điều hành

chung về các hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty, chịu trách nhiệm trớccấp trên về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Hai Phó Giám đốc có nhiệm vụ cố vấn, trợ giúp cho Giám đốc trong công tác

chỉ huy, điều hành và quản lý Công ty

2 Các Phòng ban - chức năng, nhiệm vụ

Phòng kỹ thuật: về chức năng Kế hoạch phòng này chịu trách nhiệm với Kếhoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn của Công ty để tiến tới điều độ sản xuất hàngtháng, hàng quý cho Công ty Về chức năng kỹ thuật sẽ chịu trách nhiện quản lýmáy móc, thiết bị cùng với hoàn chỉnh công nghệ đối với các mặt hàng và chịutrách nhiệm về chất lợng sản phẩm

Phòng kinh doanh: Chỉ đạo kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, thực

hiện các nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu cho các phơng án kinh doanh đã đợcxét duyệt

Phòng Tổ chức : với chức năng nhiệm vụ tổ chức nhân sự, nghiên cứu đề xuất

về công tác cán bộ nhân lực quản lý và lao động Các công việc trả lơng khen ởng, kỷ luật và chế độ chính sách đối với ngời lao động

th-Phòng Tiếp thị ( phòng Marketing): phân tích nhu cầu khách hàng đối với sản

phẩm của Công ty, tổ chức, quản lýmạng lới phân phối về các tỉnh Đồng thờinghiên cứu các hình thức thông tin, quảng cáo và giới thiệu sản phẩm, cùng vơistham gia các dịp hội chợ triển lãm, tìm hiểu về giá đối thủ cạnh tranh để đa ra mứcgiá và chiến lợc linh hoạt

Phòng tài vụ: thu chi ngân sách của Công ty và phân bổ các khoản tài chính

theo kế hoạch trên giao phó Chịu trách nhiệm trớc Công ty về các khoản tài chính

Phòng HC bảo vệ : chịu trách nhiệm về công tác hành chính thông thờng đối

với một cơ quan, tiếp khách, bảo vệ an toàn cho toàn Công ty và còn thực hiện lu trữtài liệu, soạn thảo công vănvà đảm bảo những thông tin bí mật trong Công ty

3 Các Xí nghiệp thành viên

Xởng chế biến gạo: chế biến gạo đóng gói, phân phối đến ngời tiêu dùng cuối

cùng và chủ yếu phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu

Xởng sản xuất bia hơi : sản xuất bia phục vụ nhu cầu giải khát bình dân ở Hà

Nội và các tỉnh lân cận

Trang 17

Xởng sản xuất sữa đậu nành : Thu mua đỗ tơng loại tốt để phục vụ cho dây

chuyền sữa đậu nành

Các cửa hàng dịch vụ: nhận hàng từ Công ty phân phối đến các đại lý, đồng

thời là nơi trng bày và giới thiệu sản phẩm của Công ty

Trang 18

Phần V Hoạch định chiến lợc và kế hoạch

phát triển Công ty

I ảnh hởng của các nhân tố đến công tác hoạch định chiến lợc và kế hoạch phát trển doanh nghiệp

1 Môi trờng kinh tế và môi trờng ngành :

1.1 Môi trờng kinh tế quốc dân :

1.1.1 Môi trờng kinh tế :

Môi trờng kinh tế là môi trờng có liên quan trực tiếp đến thị trờng tiêu thụ sảnphẩm của Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà , nó quyết địnhnhững đặc điểm chủ yếu của thị trờng nh: dung lợng, cơ cấu, sự phát triển trong t-

ơng lai của cầu, của cung, khối lợng hàng hoá và giá trị hàng hoá trao đổi trên thịtrờng

Một số nhân tố kinh tế quan trọng ảnh hởng đến hoạch định chiến lợc của Công

ty :

+ Nguồn tài nguyên, nguyên liệu, tài chính

+ Sự phân bổ và phát triển của lực lợng sản xuất

+ Sự phát triển của sản xuất hàng hoá

+ Thu nhập quốc dân

+ Thu nhập bình quân đầu ngời

1.1.2 Môi trờng văn hoá xã hội, dân c

a Văn hoá xã hội :

Các nhân tố văn hoá xã hội gắn liền với lịch sử phát triển của từng bộ phận dân

c và sự giao lu giữa các bộ phận dân c khác nhau Các nhân tố này ảnh hởng đến thịhiếu tập quán tiêu dùng của dân c Trong số các nhân tố văn hoá xã hội phải kể

đến :

- Phong tục tập quán, truyền thống văn hoá xã hội, tín ngỡng

- Các giá trị xã hội

- Sự đầu t của các công trình, các phơng tiện thông tin văn hoá

- Các sự kiện văn hoá, hoạt động văn hoá môi trờng

b Dân c:

Trang 19

Dân c có ảnh hởng trực tiếp đến sự hình thành cung cầu trên thị trờng, đồngthời nó có khả năng ảnh hởng đến sự cung ứng hàng hoá trên thị trờng một các giántiếp thông qua sự tác động của nó

Các nhân tố dân c bao gồm:

- Dân số và mật độ dân số

- Sự phân bổ của dân c trong không gian

- Cơ cấu dân c ( độ tuổi , giới tính )

1.1.4 Môi trờng khoa học công nghệ:

Đây là môi trờng có vai trò quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong cạnh tranhcủa Công ty bởi nó ảnh hởng sâu sắc và toàn diện trên các lĩnh vực hoạt động sảnxuất kinh doanh

Những ảnh hởng của khoa học công nghệ cho ta thấy đợc các cơ hội

và thách thức cần phải đợc xem xét trong việc soạn thảo và thực thi chiến lợc sảnxuất kinh doanh

Những phát minh mới về khoa học công nghệ làm thay đổi nhiều tập quán vàtạo xu thế mới trong tiêu dùng và cho ra nhiều sản phẩm mới

1.2 Môi trờng ngành

1.2.1 Tình hình cạnh tranh trên thị trờng của Công ty

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty là thị trờng cạnh tranh tự do, có rấtnhiều Công ty cùng hoạt động trên thị trờng và các sản phẩm trên thị trờng có sự

đồng nhất, các sản phẩm do vậy ít có sự khác biệt lớn Cho nên sự cạnh tranh trên

Trang 20

thị trờng là rất gay gắt Các sản phẩm của Công ty trên thị trờng không chỉ phảicạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các Công ty cạnh tranh khác mà cònchịu sức ép rất lớn từ các sản phẩm có tính thay thế trong tiêu dùn Các đối thủcạnh tranh của Công ty đối với sản phẩm sữa đậu nành là : Anh Đào, Trờng Sinh,

109, 106, Hoa L, Ngân Hạnh, Thiên Hơng, Hng Nguyên, Các đối thủ cạnh tranhcủa Công ty đối với bia hơi có : Bia Vi Sinh, bia hơi Hà Nội, bia Việt Hà, bia củaviện thực phẩm Bên cạnh đó, là sự canh tranh của nhiều cơ sở sản xuất sữa đậunành, xởng sản xuất bia hơi của t nhân trên thị trờng tiêu thụ Sản phẩm gạo các loạicủa Công ty cũng phải chịu sự cạnh tranh với các sản phẩm của các Công ty kinhdoanh lơng thực khác và vơí các cơ sở chế biến gạo của t nhân hiện đang xuất hiệnkhá nhiều trên thị trờng kinh doanh gạo Sức ép từ các sản phẩm có tính thay thếtrong tiêu dùng trên các sản phẩm của Công ty đợc tiêu thụ trên thị trờng cũng rấtlớn Các sản phẩm đó nh : nớc ngọt, nớc hoa quả, nớc khoáng nớc tinh lọc, nớc giảikhát có ga, đều là những sản phẩm của những Công ty có tiềm lực về kinh tế, có

uy tín nhất định trên thị trờng, điều đó đã gây cho Công ty nhiều khó khăn trongviệc tiêu thụ các sản phẩm của Công ty trên thị trờng

Trớc những thách thức đặt ra của thị trờng đòi hỏi Công ty phải luôn tìm cáchnâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm cuẩCông ty Củng cố và duy trì mạng lới phân phối và tiêu thụ sản phẩm, tiến hành cáchoạt động kích thích hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty nh :

- Giảm giá bán sản phẩm

- áp dụng các hình thức thanh toán linh hoạt cho các đại lý

- Thởng cho các khách hàng mua với khối lợng lớn

- Chịu chi phí vận chuyển cho thị trờng ở một số tỉnh

Với mục đích là nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm của Công tytrên thị trờng so với các đối thủ khác

1.2.2 Khách hàng

a Khách hàng truyền thống.

Khách hàng truyền thống là những khách hàng có mối hệ tơng đối lâu dài vớiCông ty Giữa Công ty và họ đã có sự hiểu biết khách hàng khá kỹ về nhau và tin t-ởng nhau ở một mức độ nhất định

Trang 21

Đối với Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà việc tăng ờng, củng cố quan hệ với khách hàng truyền thống luôn là mục tiêu, nhiệm vụ củatoàn Công ty trong hiện tại và trong tơng lai

b Khách hàng mới.

Khách hàng mới là những khách hàng có sự hiểu biết ít về Công ty, về

sản phẩm của Công ty Do vậy giữa Công ty và khách hàng mới cha thiết lập đợcmối quan hệ bền vững

Khi nghiên cứu sự ảnh hởng của nhân tố khách hàng đến sự phát triển thị ờng, Công ty cần phải xem xét trên các khía cạnh sau :

tr Thu nhập của khách hàng

- Giá cả hàng hoá có liên quan

- Giá cả của hàng hoá mà Công ty đã, đang và sẽ sản xuất, tiêu thụ.

- Thị hiếu của ngời tiêu dùng.

- Kỳ vọng của ngời tiêu dùng

Sản phẩm của Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hàthuộc vào loại các sản phẩm thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt của con ngời, hơnnữa giá thành sản phẩm lại không cao nên phù hợp với ngời có thu nhập trung bình,

do đó thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty ở các tỉnh chiếm tỷ trọng hàng hoátiêu thụ lớn Do các sản phẩm của Công ty đều là các mặt hàng thông dụng cho nênthị hiếu ngời tiêu dùng trên thị trờng là thờng xuyên thay đổi, và xu hớng chung làkhách hàng đòi hỏi ngày càng cao về chất lợng, mẫu mã và sự đa dạng của các sảnphẩm trên thị trờng

Hiện nay, thị trờng của Công ty bao gồm các tỉnh miền Bắc và một số tỉnh ởmiền Trung, do đó Công ty có cơ cấu khách hàng đa dạng xét theo khía cạnh địabàn phân phối và quy mô các khách hàng

Bảng 4 : cơ cấu khách hàng của Công ty

Sữa đậu nành Gạo các loại Bia hơiTuyệt

đối (1000lít)

Tơng

đối (%)

Tuyệt

đối ( Tấn )

Tơng đối (%)

Tuyệt

đối (1000lít)

Trang 22

2 Thị trờng các tỉnh 169 65 21.060 54 105,6 33

II Theo quy mô khách hàng

1 Các đại lý tiêu thụ

473815

21.8409.3607.800

562420

84,6201,632

276310

(Nguồn: báo cáo về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong năm 2002 )

Do sự đa dạng về quy mô khách hàng cho nên thói quen mua sắm của từngloại khách hàng của Công ty là không tơng tự nhau Đối với các đại lý, họ muahàng hoá của Công ty thông qua các Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, đây là lợngkhách hàng thờng xuyên và mua hàng của Công ty với khối lợng lớn, do vậy cácsản phẩm của Công ty đợc tiêu thụ chủ yếu thông qua lực lợng khách hàng này Đốivới các điểm bán lẻ sản phẩm, hàng hoá của Công ty đợc tiêu thụ theo các Hợp

đồng mua bán giữa Công ty và điểm bán lẻ, đây là những khách hàng có lợng sảnphẩm đợc tiêu thụ tiêu thụ ở mức trung bình, song khoảng thời gian giữa các lầnmua hàng của các điểm bán lẻ là không đều do họ phải phụ thuộc vào mức độ chấpnhận của khách hàng tại địa điểm bán hàng và tốc độ hàng hoá của Công ty đợc tiêuthụ

Nhìn chung, đối với lực lợng ngời tiêu dùng trên thị trờng do các sản phẩm biahơi và sữa đậu nành của Công ty là các sản phẩm nớc giải khát, nớc uống bổ dỡngcho ngời cho nên ngời tiêu dùng có thể sử dụng hàng ngày; ngời tiêu dùng đối vớinhững sản phẩm trên thờng xuyên mua sản phẩm, tuy vậy mua với số lợng sảnphẩm nhỏ Trái lại các cơ quan tổ chức lại thờng mua với khối lợng sản phẩm lớn,song mua không thờng xuyên và thời gian mỗi lần mua sản phẩm không đều và dàihơn so với cá nhân ngời tiêu dùng

Các đặc điểm về khách hàng, thói quen mua sắm của khách hàng nêu trên đãtrực tiếp ảnh hởng tới việc thiết lập các kênh phân phối sản phẩm, vận chuyển hànghoá và ký kết các Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các điểm bán lẻ và các đại lýnhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngời tiêu dùng khi mua các sản phẩm của Công ty

2 Phân tích và dự báo nội bộ Công ty

2.1 Phân tích và dự báo nguồn nhân lực

Trang 23

Mục đích của việc phân tích, dự báo nguồn nhân lực trong Công ty là nhằmthực hiện các mục tiêu chiến lợc một cách có hiệu quả nhất.

Trong Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà các nguồnlực về tiền mặt, năng lực sản xuất, tiềm lực nghiên cứu, công nhân, kỹ s, máy mócthiết bị, nguyên vật liệu vẫn còn hạn chế ở các mức độ khác nhau Để phục vụ tốtcho sản xuất và bảo đảm đủ các nguồn lực hợp lý trong thực hiện chiến lợc Công ty

đã tiến hành đánh giá và điều chỉnh các nguồn lực của mình Do đó, việc đánh giá,phân tích, dự báo tổng quát các nguồn lực luôn là công việc thờng xuyên liên tụccủa Công ty

Trớc khi thực hiện chiến lợc của mình Công ty cần xác định các nguồn lực cầnthiết Nếu thiếu nguồn lực nào thì phải có biện pháp điều chỉnh kịp thời để đảm bảo

số lợng và chất lợng các nguồn lực

Nh vậy, phân tích và dự báo nguồn lực trong nội bộ Công ty đòi hỏi mỗi bộphận mỗi phòng ban trong Công ty phải có ý thức xác định đánh giá nguồn lực của

bộ phận mình nói riêng và của toàn Công ty nói chung Cụ thể :

- Ban giám đốc : Nhiệm vụ lớn đối với những ngời lãnh đạo trong Công ty làlàm thế nào để nhân viên hiểu đợc một cách tốt nhất những ý đồ mục tiêu mà lãnh

đạo đặt ra Điều đó đòi hỏi Ban lãnh đạo phải có những giải pháp mang tính nguyêntắc nhằm hoàn thiện phơng pháp quản lý, khuyến khích và động viên công nhânviên làm việc với tinh thần hăng say Khi đó sẽ tạo ra sáng kiến trong đội ngũ nhânviên

Đối với ngời lãnh đạo, yêu cầu hàng đầu là phải có khả năng quản lý tốt, cótrình độ cao để phân tích và dự báo nguồn lực ở cấp vĩ mô nhằm đa ra những quyết

định quan trọng cho Công ty Để lãnh đạo tốt công tác quản lý trong Công ty thìlãnh đạo phải là ngời có bản lĩnh, có tính quyết đoán cao đồng thời là ngời có nhiềukinh nghiệm

- Đội ngũ cán bộ quản lý trực tiếp : Ngoài yêu cầu về khả năng quản lý còn đòihỏi họ có trình độ chuyên môn cao Ngời quản lý chủ chốt phải có khả năng raquyết định và sự hiểu biết cần thiết để phát huy vai trò chủ chốt của mình

- Đội ngũ cán bộ quản lý gián tiếp, đốc công công nhân:

Đội ngũ cán bộ quản lý gián tiếp là những ngời chịu sự chỉ đạo của các cấptrên và có trách nhiệm đôn đốc cấp dới

Đội ngũ công nhân là những ngời sản xuất trực tiếp đòi hỏi họ phải có trình độchuyên môn nhất định phù hợp với vị trí và công việc mà họ nắm giữ

Trang 24

Đội ngũ cán bộ quản lý gián tiếp, đốc công công nhân phải hoạt động ăn khớpvới nhau để cùng thực hiện kế hoạch hay quyết định của cấp trên.

2.2 Phân tích khả năng tổ chức

Khả năng tổ chức của Công ty có hiệu quả hay không thể hiện ở việc Công ty

có thực hiện đợc chiến lợc kinh doanh của mình hay không? Hình thức và cơ cấucủa Công ty có phù hợp với ngành nghề kinh doanh hay không?

Để giải quyết những câu hỏi trên là việc giải đáp đợc vấn đề tổ chức củaCông ty nh thế nào và khả năng tổ chức của Công ty hiện thời ra sao ?

2.3 Phân tích nguồn lực vật chất và tài chính

Nguồn lực vật chất và tài chính của Công ty bao gồm nhiều yếu tố khác nhau,

cụ thể:

- Đờng vận chuyển nguyên vật liệu : Đây là yếu tố cố định thuộc cơ sở hạ tầng củanhà nớc, Công ty chỉ có thể lợi dụng điểm mạnh của nó bằng cách chọn những khuvực cung ứng nguyên vật liệu thuận tiện đối với Công ty

- Quảng cáo là phơng tiện hỗ trợ đắc lực cho cạnh tranh

- Nhãn hiệu hàng hoá : đây là một yếu tố độc quyền của Công ty hay một hãng.Nhãn hiệu hàng hoá là uy tín của Công ty và nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá

- Hệ thống quản lý của Công ty

- Uy tín của Công ty: là tài sản vô hình của Công ty

- Hệ thống các thông tin: Về ngời tiêu dùng, về thị trờng

- Hệ thống kiểm tra

- Các chi phí : Khi quá trình sản xuất kết thúc ta có thể xác định đợc tổng chi phí và

từ đó tính đợc giá thành sản phẩm, giá thành sản phẩm là cố định trong quá trìnhtiêu thụ Trong quá trình tiêu thụ hàng hoá thờng phát sinh những chi phí mới nhchi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí yểm trợ Marketing Những chi phí nàyCông ty không thể dùng lợi nhuận để bù đắp mà Công ty dùng lợi nhuận tăng thêm

do việc chi phí Marketing làm tăng doanh số bán hàng để bù đắp

- Sự tín nhiệm của khách hàng: là điều kiện tiền đề để Công ty nâng cao vị thế củamình trong lòng khách hàng Đồng thời là động lực thúc đẩy Công ty tìm kháchhàng mới và gây sự tín nhiệm nơi họ

- Chính sách phân phối : trong nền kinh tế thị trờng, các Công ty phải tự tổ chứcmạng lới tiêu thụ, bán hàng Việc tổ chức các kênh bán hàng phù hợp sẽ góp phầnlàm cho Công ty dễ dàng tiếp xúc với khách hàng

Trang 25

Chi phí cho phân phối sẽ đạt đợc hiệu quả trong việc tăng doanh số bán hàngbởi vì khách hàng có thể mua sản phẩm của Công ty đúng thời điểm mà họ mongmuốn.

- Quy mô Công ty ảnh hởng trực tiếp đến vấn đề thu lợi nhuận của Công ty thôngqua các giai đoạn phát triển của sản phẩm Nếu Công ty đang phát triển trong giai

đoạn một, giai đoạn chiếm lĩnh thị trờng, thì khi đó nhu cầu của khách hàng ở mộtmức độ nhỏ Vì vậy Công ty cũng cần phát triển sản xuất ở quy mô nhỏ Còn nếuphát triển ở quy mô lớn thì Công ty sẽ bị ứ đọng hàng hoá và vì thế sẽ mất khả năngthu lợi nhuận Trong hai giai đoạn tiếp theo, giai đoạn phát triển và chín muồi,Công ty cần phải mở rộng quy mô để đáp ứng nhu cầu tối đa của ng ời tiêu dùng vềsản lợng Nếu trong giai đoạn này Công ty sản xuất với quy mô nhỏ thì sẽ xảy ra tr-ờng hợp cung nhỏ hơn cầu để khắc phục Công ty có thể điều chỉnh bằng các cáchsau:

+ Tăng giá để làm giảm cầu, khi đó có thể làm ảnh hởng đến uy tín của Công ty

đối với mạng lới phân phối hàng hoá

+ Công ty bán giá nh cũ, cách này sẽ làm Công ty bỏ lỡ phần lợi nhuận lẽ raCông ty thu đợc

+ Tăng quy mô sản xuất của Công ty để đáp ứng nhu cầu thị trờng Đây đợc coi

là giải pháp tối u và đợc nhiều Công ty áp dụng

Khi sản phẩm ở giai đoạn suy vong thì khi đó Công ty sẽ thu hẹp sản xuất,hạn chế đầu t mà chỉ tập trung khai thác những nguồn lực sẵn có và đề ra chiến lợcphát triển sản phẩm mới hoặc sản phẩm thay thế

- Tổng hợp môi trờng : Công ty phải tổng hợp môi trờng kinh doanh của mình, phảixem xét môi trờng nào tác động nhiều nhất và biện pháp khắc phục, hạn chế ảnh h-ởng tiêu cực của môi trờng

- Nguồn tài chính: nguồn tài chính trong Công ty gồm 3 yếu tố cơ bản sau:

- Khả năng dự đoán : Công ty phải dự đoán đợc khả năng tiêu thụ sản phẩm hay dự

đoán chiến lợc mà mình đa ra cho có lợi nhất và dễ thực hiện nhất

Trang 26

- Sự hỗ trợ của nhà nớc: Nhà nớc thờng hỗ trợ các Công ty bằng các chính sách haybằng cách tạo điều kiện cho vay vốn.

- Nguồn nhân lực: Nhân lực là một trong những yếu tố đầu vào của Công ty, do vậyCông ty cần phải liên tục nâng cao yếu tố đầu vào bằng cách: trả lơng cao để thuhút nguồn nhân lực, tăng tiền lơng để đảm bảo đời sống cho ngời lao động, tạo điềukiện cho công nhân viên yên tâm sản xuất Đào tạo bổ sung, nâng cao trình độ taynghề cho ngời lao động

II Công tác hoạch định chiến lợc và kế hoạch phát triển của Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà

1.Phân tích môi trờng cạnh tranh của Công ty

1.1 Tác động của những yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô

Bất cứ một Công ty nào trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đềuchịu tác động của các yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô Mức độ tác động của các yếu

tố đó lên mỗi Công ty là khác nhau Các yếu tố này có thể tác động trực tiếp hay gián tiếp tuỳ theo từng ngành từng lĩnh vực của hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà có thể nêu ramột số tác động của những yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô nh sau:

- Tỷ giá hối đoái : Nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu đợc nhập từ nớc ngoài( Búp lông nhập từ Tiệp ), nên chính sách tỷ giá hối đoái có ảnh hởng lớn đến giá

đầu vào của Công ty Khi đó giá bán sản phẩm sản xuất sẽ tăng và làm ảnh hởng

đến khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng Mặt khác tỷ giá hối đoái cũng

có ảnh hởng đến sức mạnh cạnh tranh của hàng xuất khẩu của Công ty trên thị ờng quốc tế

tr Tỷ lệ lãi suất: Với đặc điểm của Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến l ơng thựcVĩnh Hà là vốn vay chiếm tỷ lệ lớn Vì thế, chính sách lãi suất của nhà nớc có ảnhhởng trực tiếp đến giá bán sản phẩm của Công ty Hàng năm Công ty phải trả lãivay ngân hàng một số tiền lớn nên có ảnh hởng đến lợi nhuận của Công ty

- Tỷ lệ tăng trởng của nền kinh tế : Hiện nay mức tăng trởng của nền kinh tế nớc tatơng đối cao Đời sống nhân dân đợc cải thiện, nhu cầu tiêu dùng cũng tăng lên Nó

mở ra cơ hội cho ngành sản xuất hàng tiêu dùng nói chung và Công ty Vận tải, Xâydựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà nói riêng

- Yếu tố xã hội của môi trờng vĩ mô

Trang 27

Nớc ta là nớc có dân số tơng đối cao khoảng gần 80 triệu ngời nên cầu tiêuthụ hàng thiết yếu tơng đối lớn, đây là cơ hội mà Công ty cần nắm bắt, nhng mộtphần dân số nớc ta có xu hớng chuộng hàng ngoại Ngoài những yếu tố kể trên cònmột số nhân tố tác động khác nh : Tỷ lệ lạm phát, quan hệ giao lu quốc tế, yếu tốchính trị, pháp luật cũng ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

1.2 Tác động của môi trờng vi mô

Hiện nay thị trờng tiêu thụ mặt hàng của Công ty chủ yếu là ở nội địa Kháchhàng tiêu thụ sản phẩm của Công ty ngày càng có những đòi hỏi cao về chất lợngsản phẩm nhng với giá cả phải chăng Trong những năm gần đây, mặt hàng củaCông ty chủ yếu đợc tiêu thụ bởi số khách hàng truyền thống nh : các tỉnh miền Bắc

và một số tỉnh miền trung lợng tiêu thụ hàng năm của những khách hàng này không

ổn định thậm chí còn có xu hớng giảm qua các năm Mặt khác, việc tìm kiếm kháchhàng mới đối với Công ty còn nhiều hạn chế Có thể nói rằng sức ép từ phía kháchhàng đối với Công ty là không nhỏ, do trên thị trờng có nhiều Công ty sẵn sàngcung cấp sản phẩm thoả mãn nhu cầu của khách hàng với chất lợng và giá cả cạnhtranh Vì vậy, khách hàng hoàn toàn có thể đặt mua ở các Công ty khác Đây thực

sự là một nguy cơ mà Công ty phải đối mặt và cần khắc phục

Từ những phân tích đánh giá kể trên, có thể tổng hợp đợc những cơ hội và nguycơ của môi trờng, những điểm mạnh và yếu của Công ty nhằm tăng hơn nữa hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh

Bảng4 : Những cơ hội và thách thức của Công ty

Những cơ hội :

- Quy mô thị trờng

- Tốc độ phát triển thị trờng nhanh

- Thị trờng còn nhiều khoảng trống

- Hỗ trợ từ phía Chính phủ

Những nguy cơ:

- Quá trình tự do hoá thơng mại.

- Cạnh tranh tăng lên nhanh chóng

- Tâm lý a dùng hàng ngoại Những điểm mạnh:

- Phát triển sản phẩm mới

- Hoàn thiện kênh phân phối

- Thâm nhập thị trờng đẩy mạnh tiêu thụ ở thị trờng trong nớc

Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe doạ bên ngoài:

- Tận dụng vốn để đầu t công nghệ mới

- Nâng cao chất lợng sản phẩm

- Thực hiện các phơng pháp quản lý chất lợng tiên tiến

Những điểm yếu: Kết hợp điểm yếu bên trong Kết hợp điểm yếu bên trong

Trang 28

với những đe doạ bên ngoài:

- Thực hiện các biện pháp Marketing nhằm nâng cao vị thế của Công ty

3 Hoạch định chiến lợc và kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà trong thời gian tới

2.1 Căn cứ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty

Để xây dựng đợc kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trongthời gian tới, Công ty đã dựa vào một số căn cứ chủ yếu sau:

Trớc hết căn cứ vào kế hoạch dài hạn 5 năm 2000 - 2005 đã đặt ra và theo ớng dẫn cuẩ Tổng Công ty lơng thực miền Bắc tại công văn số 403TCT-KD/CVngày 14/05/2002 Công ty cũng căn cứ vào bối cảnh kinh tế của năm Kế hoạch, cân

h-đối những yếu tố chủ quan khách quan trong tiến trình xây dựng và tổ chức thựchiện Kế hoạch Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà đã đề ranhững chỉ tiêu chủ yếu của Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty

Căn cứ nhận định của Công ty về tình hình thị trờng và dự báo tiềm năng pháttriển của thị trờng nớc giải khát tại Việt Nam Theo đó Công ty nhận thấy tuy trongthời gian qua mức tiêu dùng các mặt hàng nớc giải khát có giảm sút, song tình hình

đó chỉ là tạm thời còn xu hớng chung của thị trờng vẫn rất khả quan, đó chỉ là sựsuy giảm sức tiêu thụ chung của nền kinh tế, do vậy sức tiêu thụ các sản phẩm nớcgiải khát cũng bị ảnh hởng Công ty cho rằng thị trờng nớc giải khát ở Việt Nam làthị trờng có sức tiêu thụ tiềm năng rất lớn Thị trờng nớc giải khát ở Việt Nam có l-ợng khách hàng tiềm năng lớn, tuy vậy hiện nay mức tieu thụ nớc giải khát vẫn cònthấp

Bảng 5 lợng nớc giải khát tiêu thụ bình quân đầu ngời ở một số quốc gia

Tên nớc Mức tiêu thụ bình quân(lít/ngời/năm )

(Nguồn: Tạp chí Việt Nam Commerce and Industry Vol.20/1/2002)

Theo nh bảng trên thì lợng nớc giải khát mà một ngời Việt Nam tiêu dùng chỉkhoảng 0.5 lít/ngời/năm tức là chỉ chiếm 0.8% tổng lợng nớc tiêu thụ trong một

Trang 29

sang sử dụng các sản phẩm mang tính bổ dỡng và có nguồn gốc gần với thiên nhiên

nh nớc khoáng, nớc trái cây, sữa đậu nành, nớc dừa, Xu hớng này sẽ có tác dụngrất tích cực lên sức tiêu dùng sản phẩm nớc giải khát trên thị trờng

2.2 Mục tiêu cụ thể của Kế hoạch

Trong Kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm 2002-2003, Công ty đã đề ranhững mục tiêu cụ thể cần đạt đợc trong Kế hoạch nh sau:

+ Lấy lợi nhuận làm chỉ tiêu quan trọng nhất Bởi khi có lợi nhuận thì sẽ có cơ

sở kinh tế vững chắc giải quyết các vấn đề quan trọng khác

Do vậy sẽ không vì chỉ tiêu doanh thu mà thực hiện các thơng vụ hay dịch vụ

để dẫn đến thua lỗ

+ Thực hiện phân phối quỹ tiền lơng theo nguyên tắc phân phối theo năng suấtlao động Tuyệt đối khắc phục kiểu bình quân chủ nghĩa trong phân phối tiền lơng.+ Kiên quyết mở thêm mặt hàng mới để tăng lợi nhuận cà giải quyết công ănviệc làm Trớc mắt thực hiện dự án nuôi Tôm thơng phẩm

+ Tìm kiếm môi trờng đầu t thích hợp để khai thác khả năng về đất đai và lao

động

* Những biện pháp chủ yếu để tổ chức thực hiện tốt định hớng mục tiêu kếhoạch năm 2003

+ Động viên tối đa và tập trung tối đa các nguồn lực: Lao động, vốn, đất

đai Trớc hết kêu gọi mọi cán bộ công nhân viê, mọi tổ chức tập trung trí tuệ để tìmcách nâng cao năng suất lao động đối với công việc đang và sẽ đợc giao

+ Cải tiến phơng thức trả lơng, chi thởng và đặc biệt coi trọng nguyên tắckhuyến khích lợi ích vật chất để thúc đẩy sản xuất, tìm kiếm công ăn việc làm, tìmkiếm môi trờng đầu t và nâng cao hiệu quả kinh tế trong tất cả các quá trình tổ chứchoạt động sản xuất kinh doanh

Bảng 6: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2002-2003

Trang 31

Phần Vi Công tác Quản trị nhân lực trong công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực

Vĩnh Hà

Con ngời là một trong các nguồn lực sản xuất, con ngời vừa là động lực vừa làmục tiêu của sự phát triển kinh tế xã hội Sự thành công hay thất bại trong kinhdoanh có liên quan mật thiết đến những vấn đề lợi ích, nghệ thuật quản lý, sựnghiệp đào tạo và lao động sáng tạo, năng lực tiềm tàng trong mỗi con ngời Ngàynay, tuy khoa học công nghệ ngày càng có vai trò quan trọng trong sản xuất kinhdoanh, song việc áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ mới là điều kiện tiênquyết để nâng cao hiệu quả sản xuất và để thực hiện nhiệm vụ đó không thể không

kể đến vai trò quan trọng của con ngời Máy móc thiết bị dù có hiện đại đến đâu thìcũng đều do con ngời sáng tạo ra, đồng thời những máy móc thiết bị đó phải phùhợp với trình độ kỹ thuật, trình độ tổ chức, trình độ sử dụng của con ngời thì mớimang lại hiệu quả Bằng lao động sáng tạo của mình, con ngời đã tạo ra những côngnghệ tiên tiến, những thiết bị máy móc hiện đại, những nguyên vật liệu mới cóhiệu quả hơn Con ngời trực tiếp sử dụng máy móc thiết bị để tạo ra những kết quảcho Công ty, hiệu quả của quá trình này thể hiện ở việc tận dụng tối đa công suấtcủa máy móc thiết bị, tận dụng nguyên vật liệu nhằm tăng năng suất lao động Chính vì vậy, việc chăm lo cho đào tạo, bồi dỡng và nâng cao trình độ chuyên môncủa đội ngũ lao động đợc coi là nhiệm vụ hàng đầu của các Công ty hiện nay Sửdụng tốt nguồn lao động biểu hiện trên các mặt số lợng và thời gian lao động, tậndụng hết trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề của ngời lao động, ý thức, kỷ luậtlao động là một yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lợng sản phẩm, giảm chiphí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho Công ty

I Phân tích công việc

Phân tích công việc là việc xác định quyền hạn và trách nhiệm, kỹ năng theoyêu cầu của công việc và xác định nên tuyển ngời nh thế nào để thực hiện công việctốt nhất

Phân tích công việc là việc đầu tiên cần thiết phải biết của một quản trị giatrong lĩnh vực quản trị nhân sự Phân tích công việc mở đầu cho các vấn đề tuyểndụng nhân viên, là cơ sở cho việc bố trí nhân viên phù hợp Một quản trị gia khôngthể tuyển chọn đúng nhân viên, đặt đúng ngời vào đúng chỗ nếu không phân tíchcông việc

Trang 32

Phân tích công việc cung cấp các thông tin về yêu cầu đặc điểm của côngviệc, là tài liệu cho việc xây dựng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc

Bản mô tả công việc là bản liệt kê các quyền hạn, trách nhiệm khi thực hiệncông việc, các điều kiện làm việc, trách nhiệm cần phải giám sát và các tiêu chuẩncần đạt đợc

Bản tiêu chuẩn công việc là văn bản tóm tắt những yêu cầu về các phẩm chấtcá nhân, các đặc điểm về trình độ học vấn, năng lực của ngời thực hiện công việc

Bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc đợc sử dụng làm thông tincơ sở cho việc tuyển lựa và đào tạo nhân viên, đánh giá việc thực hiện công việc vàthù lao lao động

Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà có quy mô rộng, quytrình công nghệ bao gồm nhiều dây chuyền, nhiều công đoạn từ nguyên liệu đầuvào là đậu nành, thóc, búp lông cho tới sản phẩm cuối cùng là sữa đậu nành, gạo,bia hơi

Phân tích công việc trong Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thựcVĩnh Hà đợc phân chia theo từng nhiệm vụ chức năng yêu cầu cụ thể của mỗi dâychuyền, mỗi công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh Xí nghiệp khác nhau thìcông việc có sự khác nhau, Trong mỗi xí nghiệp các công việc cũng có sự khácnhau

Ví dụ trong Xí nghiệp Sữa đậu nành của Công ty các công việc cụ thể baogồm: Công nhân đứng máy, Công nhân vận chuyển bốc xếp nguyên liệu và thànhphẩm, Công nhân sửa chữa, Cán bộ quản đốc phân xởng, Nhân viên phục vụ, Cán

bộ quản lý và Giám đốc Xí nghiệp

Mỗi công việc, mỗi thành viên trong xí nghiệp có chức năng và nhiệm vụriêng biệt nhng lại có sự gắn kết chặt chẽ, mật thiết trong quá trình sản xuất kinhdoanh của xí nghiệp nói riêng và của Công ty nói chung

Các phơng pháp thu thập thông tin để phân tích công việc trong Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà

* Các loại thông tin để phân tích công việc trong Công ty

- Thông tin về tình hình thực hiện công việc của các xí nghiệp trong Công ty: Cácthông tin đợc thu thập trên cơ sở của việc thực hiện công việc nh phơng pháp làmviệc, hao phí thời gian thực hiện công việc, các yếu tố thành phần của công việc

Trang 33

- Thông tin về yêu cầu nhân sự trong Công ty: bao gồm tất cả các yêu cầu về nhânviên nh học vấn, trình độ chuyên môn, kỹ năng, các thuộc tính cá nhân và các kiếnthức biểu hiện có liên quan đến việc thực hiện công việc.

- Thông tin về các tiêu chuẩn mẫu sản phẩm Sữa đậu nành, gạo, bia hơi, tiêu chuẩnmức thời gian làm việc và chất lợng công việc mà cán bộ công nhân viên của Công

ty đảm nhiệm

- Thông tin về điều kiện làm việc nh: điều kiện vệ sinh lao động, bảo hộ lao động,vấn đề an toàn lao động trong sản xuất kinh doanh của Công ty

II Tổ chức tuyển chọn nhân viên

Sau khi phân tích công việc, hiểu biết đợc yêu cầu đặc điểm của công việc,các tiêu chuẩn công việc, việc tiếp theo của một quản trị gia trong quá trình quản trịnhân sự là tuyển chọn nhân viên

Quá trình tuyển chọn nhân viên trong Công ty đợc tiến hành theo trình tự nhsau:

1 Dự báo nhu cầu nhân viên trong Công ty

1.1 Các yếu tố liên quan đến dự báo nhân viên của Công ty

- Khả năng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty

- Khả năng tham gia thị trờng mới của Công ty

- Sự thay đổi công nghệ, kỹ thuật và tổ chức hành chính làm tăng năng suất lao

động của Công ty

- Khả năng tài chính và tỷ lệ thuyên chuyển nhân viên trong Công ty

1.2 Các phơng pháp dự báo nhu cầu nhân viên

- Phơng pháp phân tích xu hớng: Bắt đầu từ việc ngiên cứu nhu cầu nhân viên trongcác năm qua để dự báo nhân viên cho nhu cầu sắp tới

- Phơng pháp phân tích hệ số : Dự báo nhu cầu nhân viên bằng cách sử dụng hệ sốgiữa một đại lợng về quy mô sản xuất kinh doanh hoặc một khối lợng sản phẩm,khối lợng hàng hoá bán ra, khối lợng dịch vụ và số lợng nhân viên tơng ứng

- Phơng pháp phân tích tơng quan: Xác định mối quan hệ thống kê giữa hai đại lợng

có thể so sánh số lợng nhân viên và một đại lợng về quy mô sản xuất kinh doanhcủa Công ty Từ đó có thể dự báo đợc nhu cầu của nhân viên theo quy mô sản xuấtkinh doanh tơng ứng

- Sử dụng máy tính để dự báo nhu cầu nhân viên

- Phơng pháp đánh giá của các chuyên gia

Trang 34

2 Tuyển dụng nhân viên

2.1 Công tác chuẩn bị tổ chức tuyển chọn

Việc tổ chức tuyển chọn cần phải xác định đợc các văn bản quy định về tuyểnchọn nhân viên nh:

- Tiểu chuẩn nhân viên cần tuyển dụng

- Số lợng, thành phần hội đồng tuyển dụng

- Quyền hạn, trách nhiệm của hội đồng tuyển dụng

2.2 Thông báo tuyển dụng :

Công ty thông báo tuyển dụng bằng các hình thức sau :

- Quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng : Báo, đài phát thanh, truyềnhình

+ Yết thị trớc cổng Công ty

+ Thông qua văn phòng dịch vụ lao động

- Tiếp theo quảng cáo là thu nhận và nghiên cứu hồ sơ Mỗi hồ sơ bao gồm :

- Việc nghiên cứu hồ sơ cần nắm chắc một số thông tin của ứng cử viên bao gồm:+ Trình độ học vấn kinh nghiệm trong quá trình công tác

+ Khả năng tri thức, mức độ tinh thần

+ Sức khoẻ

+ Trình độ lành nghề, sự khéo léo chân tay

+ Tinh thần, đạo đức, tình cảm, nguyện vọng

+ Kiểm tra, sát hạch, trách nhiệm và phỏng vấn ứng cử viên: đây là bớc quan trọngnhằm chọn ra ứng cử viên xuất sắc nhất Đồng thời nhằm đánh giá các ứng cử viên

về các kiến thức cơ bản, khả năng giao tiếp, thực hành hay trình độ lành nghề + Quyết định tuyển dụng

Trang 35

iii Những nội dung chính về tuyển chọn lao động trong công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà

1 Yêu cầu tuyển chọn nhân viên của Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến

l-ơng thực Vĩnh Hà

- Tuyển chọn những ngời có trình độ, chuyên môn có thể làm việc độc lập, làm thêm hoặc đi công tác xa

- Tuyển chọn những ngời có kỉ luật, trung thực với công việc , với Công ty

- Yêu cầu ngời đợc tuyển phải có sức khoẻ tốt làm việc lâu dài trong Công ty vớinhiệm vụ đợc giao

2 Những căn cứ để tuyển chọn lao động của Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà

- Lí lịch rõ ràng, các giấy tờ nh bằng cấp và các chứng chỉ về trình độ chuyên củangời xin việc phải đợc công chứng

- Công ty đa ra hệ thống câu hỏi và trả lời để kiểm tra năng lực , khả năng, trình độcủa ngời đi xin việc

- Phỏng vấn trực tiếp, công việc này do phòng tổ chức hành chính và phòng kỹthuật tiến hành

- Công ty sẽ tự kiểm tra sức khoẻ đối với ngời xin việc Ngoài ra Công ty cũng sẽthử tay nghề, trình độ và khả năng chuyên môn của ngời lao động

- Công ty có chính sách u tiên về tuyển dụng với những con em của cán bộ côngnhân viên trong Công ty

3 Các bớc tuyển chọn lao động của Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà

- Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà luôn thông báo rộngrãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh : truyền hình, đài phát thanh, báo vềviệc tuyển dụng của mình

- Công ty nhận hồ sơ trong vòng 30 ngày kể từ ngày thông báo Các hồ sơ sẽ đ ợcphân loại theo từng công việc, điều kiện lao động cụ thể

- Đối với vị trí xin việc ở các Phòng Kĩ thuật, Tài chính kế toán thì sẽ do PhóGiám đốc TC-LĐ trực tiếp phỏng vấn

- Đối với lao động bình thờng hoặc thợ máy sẽ do Phó Giám đốc Kĩ thuật và PhóGiám đốc TC-LĐ phỏng vấn

- Hồ sơ nào đợc nhận (có sự duyệt của Giám đốc) thì ngời đó đợc thử việc haitháng Mỗi tháng lơng thử việc là 500.000 Ngời thử việc phải nộp thế chấp một

Trang 36

triệu đồng trong hai tháng thử việc Nếu bỏ việc trong vòng hai tháng thử việc thìCông ty sẽ thu số tiền thế chấp coi nh phí đào taọ.

- Nếu sau hai tháng thử việc ngời nộp đơn xin việc đợc tiếp nhận thì họ sẽ đợchoàn trả lại một triệu đồng đặt cọc

- Trong quá trình thử việc ngời lao động sẽ đợc hởng mọi chế độ nh nhân viênchính thức trong Công ty

* Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà đều tuyển dụng lao

động hằng năm hoặc định kỳ để bù đắp số lợng công nhân về hu mất sức, ốm đau,nghỉ chế độ thai sản (nữ) Hơn nữa việc bổ xung lao động của Công ty không những

để hoàn thành kế hoạch lao động sản xuất của quý, năm mà còn là một trong nhữngchiến lợc của Ban lãnh đạo Công ty nhằm tăng sức trẻ, cải thiện trình độ sản xuấtchuyên môn tay nghề của công nhân qua đó tạo điều kiện cho Công ty trong côngviệc đổi mới công nghệ sản xuất và mở rộng qui mô của Công ty

* Hiện nay tại Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà , việc bốtrí lao động và sử lao động rất hợp lí Tất cả công nhân đều đợc bố trí phù hợp vớikhả năng và trình độ chuyên môn của mình Hơn nữa cơ cấu lao động trong Công tycũng rất hợp lí, Công ty có đội ngũ lao động trực tiếp chiếm 85% lực lợng lao độngtrong Công ty và số lao động quản lý gián tiếp chiếm 15% lực lợng lao động

Iv Định mức lao động và năng suất lao động

Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, nó có vai tròquyết định và chủ động trong quá trình sản xuất Nếu biết sử dụng tiết kiệm nguồnlao động săn có và đồng thời biết nâng cao năng suất lao động của mỗi ngời thì sẽtăng đợc kết quả sản xuất và không phải mất thêm nhiều chi phí cho lao động

1.Năng suất lao động : Là chỉ tiêu chất lợng phản ánh số lợng sản phẩm sản xuất ra

trong một đơn vị thời gian hay thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm

Năng suất lao động là nhân tố cơ bản ảnh hởng lâu dài và không có giới hạn

đến kết quả sản xuất Việc nâng cao năng suất lao động trong sản xuất kinh doanh

là mục tiêu phấn đấu của mọi Công ty

Năng suất lao động đợc tính theo công thức :

W =

Trong đó

QL

Trang 37

Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, Công ty đã luôn

đổi mới, nâng cấp, cải tiến dây chuyền công nghệ Đồng thời luôn nghiên cứu xâydựng những định mức lao động mới để thích ứng với điều kiện hoàn môi trờng kinhdoanh mới

Mỗi Xí nghiệp trong Công ty đều căn cứ vào đặc điểm hoàn cảnh cụ thể củamình để xây dựng một định mức lao động riêng phù hợp với tình hình Xí nghiệpmình và góp phần xây dựng định mức lao động chung của Công ty

Ví dụ trong Công ty, những đóng góp của XN sản xuất chế biến gạo là khôngnhỏ đối với tiến trình phát triển chung của Công ty Xí nghiệp đã nghiên cứu vàxây dựng cho mình một định mức lao động phù hợp với khả năng và điều kiện của

xí nghiệp góp phần nâng cao năng suất lao động của Xí nghiệp nói riêng và củaCông ty nói chung

Bảng 7: Định mức lao động cho mặt hàng của Công ty

Trang 38

+ đối với sữa: 1 mẻ tơng đơng 12000 chai

V Tình hình lao động và tiền lơng tại Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà

1 Đặc điểm về lao động của Công ty

Lao động và tiền lơng là hai yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất kinhdoanh Để có đợc năng lực sản xuất kinh doanh nhất định, doanh nghiệp phải có đ-

ợc một số lợng cán bộ công nhân viên thích hợp Nếu doanh nghiệp nầo sử dụng tốtnguồn lao động, biểu hiện trên cả mặt số lợng và thời gian lao độn, tận dụng hết khảnăng lao động là một yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lợng sản phẩm, giảmchi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh vềgiá cả, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Theo điều lệ của Công ty,công nhân viên chức là ngời làm công ăn lơng ( lơng khoán, lơng sản phẩm ) cónghĩa vụ thực hiện cam kết trong hợp đồng lao động

Bảng 8: tình hình nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơngthực Vĩnh Hà

1 Tổng số cán bộ công nhân viên:

200 ngời Tuyệt đối (ngời) Tơng đối (%) Tuyệt đối (ngời) Tơng đối (%)

2 Chia theo giới tính

 Nam

 Nữ

80 120

40 60

80 120

40 60

3 Chia theo độ tuổi

 Thấp hơn 30 tuổi

 Từ 31- 45 tuổi

 Cao hơn 45 tuổi

100 80 20

50 40 10

100 80 20

50 40 10

15 75 20 85 30 50 10 10

30 27 3 170 51 85 25 9

15 85 10 85 30 50 14 6

( Nguồn: Báo cáo về cơ cấu tổ chức nhân sự trong Công ty Vận tải, Xây dựng

và chế biến lơng thực Vĩnh Hà )

Qua bảng số liệu trên ta thấy : với đặc điểm là một đơn vị sản xuất kinhdoanh Công ty có đội ngũ lao động trực tiếp 85%, số lao động quản lý gián tiếp15% và số ngời có trình độ đại học 27 ngời chiếm 13% trên tổng số lao động cuẩCông ty tính đến đầu năm 2002

Trang 39

Đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty có trình độ đại học và trên đại học, cótrình độ quản lý cao thích ứng nhanh với cơ chế thị trờng Đây chính là yếu tố thuậnlợi cho việc bố trí và sử dụng cán bộ có năng lực, trình độ Còn đội ngũ cán bộ côngnhân sản xuất trực tiếp có tay nghề cao và thờng xuyên đợc đào tạo, kiểm tra nângcao trình độ Chính vì điều đó mà số lao động phổ thông ngày càng giảm đi Công

ty thờng tuyển dụng và kết hợp với để đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân

Do vậy chất lợng tay nghề công nhân luôn tăng lên và phát huy hiệu quả trong quátrình sản xuất Hàng năm, Công ty có tổ chức đào tạo và thi nâng bậc nhằm tạo điềukiện cho công nhân phát huy khả năng và bảo vệ quyền lợi cho họ Cán bộ nghiệp

vụ quản lý thờng xuyên đợc đào tạo về chuyên môn và đợc bố trí đúng vị trí đúngkhả năng nên phát huy hiệu quả lao động tốt Ngoài việc sử dụng cán bộ hiện có,Công ty còn vạch ra công tác đào tạo kế cận cán bộ từng cấp đến năm 2005

Việc nghiên cứu bố trí lao động hợp lý phù hợp với tay nghề và trình độ củatừng cán bộ công nhân Công ty đã áp dụng hình thức khoán trong sản xuất Đây làbiện pháp tích cực để khuyến khích công nhân làm việc ngày một hăng say, nângcao khả năng sản xuất Mặc dù có những trở ngại Công ty vẫn giữ vững sản xuất,tạo công ăn việc làm cho ngời lao động và đảm bảo công ăn việc làm cho toàn côngnhân viên trong Công ty

2 Đặc điểm về tiền lơng của Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà

2.1 Phơng pháp xây dựng mức thời gian lao động tại Công ty

Hiện nay, Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà xây dựng

định mức thời gian lao động theo hai phơng pháp : thống kê và kinh nghiệm

- Phơng pháp thống kê :

Theo phơng pháp này thì mức lao động đợc xây dựng trên cơ sở các số liệu thống

kê về thời gian tiêu hao để chế tạo các sản phẩm cũng nh các công việc tơng tự đãlàm ở thời kỳ trớc đó

Các số liệu thống kê đợc lấy từ các báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ sảnxuất, tình hình hoàn thành mức lao động hoặc các giấy báo ca

* Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, ít tốn thời gian, thích hợp với sản xuất thủ công

* Nhợc điểm : Kém chính xác bởi vì nó duy trì nhiều nhân tố lạc hậu Đôi khi còn

có sự thiếu tinh thần trách nhiệm nên các số liệu thông kê kém chính xác Công ty

đã khắc phục bằng cách lấy mức thống kê đơn thuần nhân với một hệ số điều chỉnh0,05 ( Hệ số có tính đến điều kiện tổ chức kỹ thuật hiện tại )

Trang 40

- Phơng pháp kinh nghiệm:

Đây là phơng pháp có mức lao động đợc xây dựng chủ yếu dựa vào kinhnghiệm đã đợc tích luỹ của các cán bộ định mức hay những ngời công nhân lànhnghề trong quá trình chế tạo các sản phẩm cùng loại hoặc công việc tơng tự

* Ưu điểm : Đơn giản, nhanh và đáp ứng đợc sự biến động của sản xuất nhất là khisản xuất sản phẩm mới

* Nhợc điểm : Độ chính xác thấp bởi vì rất dễ có yếu tố chủ quan ngẫu nhiên củangời lập mức , nhất là thiếu phân tích khoa học các điều kiện tổ chức kỹ thuật sảnxuất

- Phơng pháp xây dựng mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm ở Công

ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà

Công ty tính mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm nh sau:

Tsp = Tcn + Tql + Tpv

Trong đó Tsp : Mức lao động tổng hợp

Tcn : Mức lao động công nghệ

Tql : Mức lao động quản lý

Tpv : Mức lao động phục vụ

2.2 Phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng của Công ty:

Đơn giá tiền lơng là số tiền trả cho Công ty hay ngời lao động trong Công tykhi thực hiện một đơn vị sản phẩm (hay một công việc) nhất định với chất lợng xác

định Đơn giá tiền lơng phải đợc xây dựng trên cơ sở mức lao động trung bình tiêntiến và các thông số tiền lơng do nhà nớc quy định

Trên cơ sở các thông số trên, Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh

Hà đã xây dựng phơng pháp xác định đơn giá tiền lơng nh sau:

Đg = Lg x Tsp

Trong đó:

Đg: đơn giá tiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm

Lg: tiền lơng giờ tính trên cơ sở cấp bậc công việc bình quân, phụ cấpbình quân và mức lơng tối thiểu của Công ty

Tsp: mức thời gian lao động của một đơn vị sản phẩm

2.3 Cách thức trả lơng của Công ty:

Hiện nay Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà áp dụng

2 hình thức trả lơng chính:

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: chủng loại hàng hoá kinh doanh chủ yếu củaCông ty Vận tải, Xây dựng và Chế biến lơng thực Vĩnh Hà - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Bảng 1 chủng loại hàng hoá kinh doanh chủ yếu củaCông ty Vận tải, Xây dựng và Chế biến lơng thực Vĩnh Hà (Trang 4)
IV. kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
k ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua (Trang 5)
Qua bảng số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà đợc trình bày ở trên đã chỉ  ra xu hớng chung là các sản phẩm chính  của Công ty nh bia hơi sữa đậu nành và gạo  - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
ua bảng số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà đợc trình bày ở trên đã chỉ ra xu hớng chung là các sản phẩm chính của Công ty nh bia hơi sữa đậu nành và gạo (Trang 5)
Sơ đồ 3: hệ thống thiết bị chế biến gạo - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Sơ đồ 3 hệ thống thiết bị chế biến gạo (Trang 15)
Sơ đồ 4: cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Sơ đồ 4 cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty (Trang 20)
(Nguồn: báo cáo về tình hình tiêu thụ sản phẩm củaCông ty trong năm 2002) - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
gu ồn: báo cáo về tình hình tiêu thụ sản phẩm củaCông ty trong năm 2002) (Trang 27)
Bảng 4: Những cơ hội và thách thức củaCông ty - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Bảng 4 Những cơ hội và thách thức củaCông ty (Trang 34)
Bảng 7: Định mức lao động cho mặt hàng củaCông ty - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Bảng 7 Định mức lao động cho mặt hàng củaCông ty (Trang 46)
Bảng 7: Định mức lao động cho mặt hàng của Công ty - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Bảng 7 Định mức lao động cho mặt hàng của Công ty (Trang 46)
Bảng 8: tình hình nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà      - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Bảng 8 tình hình nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà (Trang 47)
V. Tình hình lao động và tiền lơng tại Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà  - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
nh hình lao động và tiền lơng tại Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà (Trang 47)
Bảng 8: tình hình nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng và  chế biến lơng thực Vĩnh Hà - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Bảng 8 tình hình nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà (Trang 47)
Đây là hình thức trả lơng cho ngời lao động mà kết quả đợc tính bằng số lợng sản phẩm đợc làm ra bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng đã quy định. - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
y là hình thức trả lơng cho ngời lao động mà kết quả đợc tính bằng số lợng sản phẩm đợc làm ra bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng đã quy định (Trang 51)
Bảng 9: kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2000-2002 - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Bảng 9 kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2000-2002 (Trang 67)
Bảng 9:  kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2000-2002 - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Bảng 9 kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2000-2002 (Trang 67)
Bảng10: Nguồn tài trợ củaCông ty - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Bảng 10 Nguồn tài trợ củaCông ty (Trang 68)
Bảng 11: bảng cân đối kế toán củaCông ty Vận tải, Xây dựng và chế biến l- l-ơng thực Vĩnh Hà  ngày 31/12/2002 - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Bảng 11 bảng cân đối kế toán củaCông ty Vận tải, Xây dựng và chế biến l- l-ơng thực Vĩnh Hà ngày 31/12/2002 (Trang 69)
Bảng 11: bảng cân đối kế toán của Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến l- - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Bảng 11 bảng cân đối kế toán của Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến l- (Trang 69)
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc, thiết bị  nói riêng của Công ty - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
h ỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc, thiết bị nói riêng của Công ty (Trang 70)
Bảng 12: Bảng phân tích  cơ cấu tài sản - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Bảng 12 Bảng phân tích cơ cấu tài sản (Trang 70)
bảng 13: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
bảng 13 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn (Trang 71)
Bảng 13: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Bảng 13 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn (Trang 71)
Bảng1 4: kết quả hoạt động kinh doanh củaCông ty  năm  2001-2002  - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Bảng 1 4: kết quả hoạt động kinh doanh củaCông ty năm 2001-2002 (Trang 74)
Bảng 15 : Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc củaCông ty. - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Bảng 15 Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc củaCông ty (Trang 75)
Bảng 16: Mặt bằng sản xuất củaCông ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà  - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Bảng 16 Mặt bằng sản xuất củaCông ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà (Trang 82)
Bảng 16: Mặt bằng sản xuất của Công ty Vận tải, Xây dựng và chế  biến lơng thực Vĩnh Hà - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Bảng 16 Mặt bằng sản xuất của Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà (Trang 82)
Bảng 17: kế hoạch dự trữ các mặt hàng củaCông ty trong năm 2003 - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Bảng 17 kế hoạch dự trữ các mặt hàng củaCông ty trong năm 2003 (Trang 84)
Bảng 17: kế hoạch  dự trữ các mặt hàng của Công ty trong năm 2003 - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Bảng 17 kế hoạch dự trữ các mặt hàng của Công ty trong năm 2003 (Trang 84)
Trớc tình hình cạnh tranh gay gắt của các đối thủ, Công ty đã gặp khó khăn cả về xuất khẩu lẫn tiêu thụ nội địa - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
r ớc tình hình cạnh tranh gay gắt của các đối thủ, Công ty đã gặp khó khăn cả về xuất khẩu lẫn tiêu thụ nội địa (Trang 87)
Bảng 18: Giá bán một số mặt hàng chính của Công ty năm 2002 - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Bảng 18 Giá bán một số mặt hàng chính của Công ty năm 2002 (Trang 89)
Bảng 18:  Giá bán một số mặt hàng chính  của Công ty năm 2002 - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
Bảng 18 Giá bán một số mặt hàng chính của Công ty năm 2002 (Trang 89)
• Với kênh phân phối gián tiếp ngắn: Theo hình thức kênh này thì đội ngũ tiếp thị sẽ đa sản phẩm của Công ty đến thẳng những ngời bán lẻ và ngời bán lẻ bán sản  phẩm tới ngời tiêu dùng cuối cùng - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
i kênh phân phối gián tiếp ngắn: Theo hình thức kênh này thì đội ngũ tiếp thị sẽ đa sản phẩm của Công ty đến thẳng những ngời bán lẻ và ngời bán lẻ bán sản phẩm tới ngời tiêu dùng cuối cùng (Trang 90)
Bảng : Hệ thống kênh phân phối hàng  hoá của Công ty - 540 Công tác quản trị nhân lực trong Công ty Vận tải, Xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà 
ng Hệ thống kênh phân phối hàng hoá của Công ty (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w