Kết quả xác định nhu cầu nhânlực cho công ty BIC năm 2001-2005.

Một phần của tài liệu 622 chiến lược nhân lực ở Công ty vận tải BIC Việt Nam  (Trang 56 - 59)

Tổng giám đốc Phòng

3.2.3. Kết quả xác định nhu cầu nhânlực cho công ty BIC năm 2001-2005.

2001-2005.

Để xác định nhu cầu nhân lực cho công ty BIC ta thông qua năng suất lao động bình quân mà mỗi lao động đạt đợc để tính cho năm tới tơng ứng với sản lợng kế hoạch đặt ra.

Qua việc nghiên cứu biến động về môi trờng kinh doanh, công ty đa ra dự đoán từ nay đến 2005 sự biến động về môi trờng kinh doanh nh: đối thủ cạnh tranh, luật lệ, thị trờng lao động... thay đổi không lớn dẫn đến tình hình biến động của công ty không cao.

Cụ thể số lao động mỗi năm đợc xác định nh sau: N =

Trong đó:

N: Số lao động trong 1 năm.

Wlđ: năng suất lao động bình quân của 1 lao động trong năm

K: hệ số biến động lao động.

Theo nghiên cứu công ty đa ra: K = 0,05 - 0,07

Dự báo sản lợng, và số lao động của công ty từ 2001-2005 thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.1: Dự báo cho 5 năm từ 2001-2005.

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005

Tổng doanh thu 9.124.890.980 10.493.624.010 11.893.402.180 12.469.884.120 13.940.576.380

Năng suất lao động bình quân

Tổng số lao động trong khoảng (ngời)

215-226 228-240 251-267 278-290 294-319

1) Kết quả dự báo về chất lợng và số lợng lao động trong công tác BIC đến năm 2005.

Qua việc nghiên cứu nhu cầu về số lợng và chất lợng nhân viên trong công ty năm 1999-2000, quy mô sản xuất kinh doanh của công ty trong năm tới, mối quan hệ giữa số lợng nhân viên và đại lợng về quy mô sản xuất kinh doanh của công ty, trên cơ sở đánh giá phân loại ảnh hởng của các yếu tố môi trờng thay đổi đến hoạt động của công ty. Đã đa ra đợc một dự báo về số lợng lao động của công ty nh sau:

- Đối với nhân viên văn phòng, nhân viên quản lý.

Hiện tại số lao động này trong công ty chiếm một phần rất lớn hơn 30% tổng số lao động trong công ty. Số lao động này có thể đáp ứng đợc quy mô sản xuất có khối lợng xe hoạt động lớn hơn hiện tại rất nhiều. Vì vậy, đối với văn phòng ta không cần tăng số lợng nhân viên mà chỉ cần đào tạo thêm kiến thức cho một số nhân viên có trình độ quản lý yếu. Nâng trình độ của họ lên để đáp ứng đợc với quy mô sản xuất mở rộng trong những năm tơng lai.

Cụ thể:

- Đối với phòng máy tính quản lý dữ liệu và lập chơng trình quản lý của công ty. Trong tơng lai công ty mở rộng sản xuất, chơng trình phức tạp vì vậy yêu cầu đối với phòng máy đến năm 2005 là 100% nhân viên có trình độ đại học.

- Đối với bộ phận kế toán và thu ngân hàng ngày vào sổ những khoản quyết toán, khoản thu từ các lái phụ xe, thu từ các khoản tài chính khác, chi lái phụ xe dọc đờng... Do phát triển kinh doanh, phát triển thêm nhiều loại hình sản xuất vì vậy để quản lý tốt và khoa học

đòi hỏi các nhân viên phòng này phải có trình độ cao. Dự báo đến năm 2005 số nhân viên phòng này đạt trình độ đại học là 100%.

- Các nhân viên văn phòng nhận điện báo, nhắc nhở lái xe đi đúng giờ, chuẩn bị khăn, nớc, băng hình... cho phụ xe để phục vụ hành khách thì đòi hỏi trình độ không cần cao, chỉ cần tốt nghiệp cao đẳng.

- Đối với cán bộ quản lý: Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc điều hành, trởng phòng kế hoạch. Trong điều kiện hoạt động kinh doanh có nhiều đối thủ cạnh tranh, sự biến động của môi trờng lớn. Đòi hỏi họ phải có trình độ cao, tầm nhìn chiến lợc sâu rộng có thể quản lý và điều hành nhân viên của mình một cách tốt nhất trong điều kiện môi trờng thay đổi. Vì vậy họ cần hàm thụ thêm kiến thức chuyên môn trong điều kiện từng bớc mở rộng quy mô kinh doanh. Công ty dự tính những ngời này đến năm 2005 trình độ của họ là 100% trên đại học.

- Đối với thợ sửa chữa bảo dỡng.

Qua các năm hoạt động sản xuất kinh doanh khối lợng công việc ngày một tăng, và trong tơng lai kinh doanh mở rộng khối lợng xe nhiều, tần suất chạy lớn, xe hỏng - nhiều cùng với việc hiện hiện đại hoá, cơ giới hoá trang thiết bị đòi hỏi nhân viên xởng phải có trình độ cao bị đòi hỏi nhân viên xởng phải có trình độ cao. Để đáp ứng sửa chữa xe có khối lợng hỏng hóc lớn. Ngoài ra công việc nhiều đòi hỏi đội ngũ thợ phải tăng.

Dự tính đến 2005 tất cả xởng trởng, tổ trởng các tổ sửa chữa trình độ kỹ s, các thợ khác trình độ cao đẳng kỹ thuật và trên cao đẳng. Và số lợng nhân viên tại xởng sẽ tăng là 20% mỗi năm.

- Đối với lái phụ xe: Trong quá trình chạy phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác đòi hỏi xe chạy với tần suất cao, ngoài việc đó có một số xe chạy đờng dài vì vậy có thể sẽ xảy ra hỏng hóc dọc đờng.

Điều đó đòi hỏi lái xe ngoài việc lái xe cần phải biết về kỹ thuật bảo dơng sửa chữa xe để có thể sửa chũa xe dọc đờng nếu xe bị hỏng.

Dự báo đến 2005 số lợng xe tăng lên 60 xe vì vậy đòi hỏi số l- ợng lái phụ xe tăng lên là 200% để đáp ứng nhu cầu chạy xe của công ty.

- Đối với nhân viên bán vé:

Do tăng thêm các đại lý bán vé, vì vậy cần tăng thêm về số l ợng nhân viên. Dự tính năm 2005 số nhân viên này sẽ tăng so với hiện tại là 200%.

- Đối với nhân viên thanh tra.

Để đánh giá chuẩn xác hơn về hoạt động kinh doanh của các xe hoạt động trên tuyến đòi hỏi trình độ của thanh tra phải tăng cao, có phơng pháp kiểm tra phù hợp trên các tuyến, ngoài ra đối với thanh tra đòi hỏi phải có tính trung thực cao, phản ánh đúng thực chất hành khách trên các tuyến. Với quy mô ngày mở rộng đòi hỏi số l ợng thanh tra phải tăng lên. Dự tính đến năm 2005 thanh tra sẽ tăng gấp đôi, hiện tại tức là 22 ngời.

3. 3. Các p h ơn g án p hát tri ển n hân lực cho côn g ty BI C n ăm 200 1- 200 2.

Một phần của tài liệu 622 chiến lược nhân lực ở Công ty vận tải BIC Việt Nam  (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w