Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 182 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
182
Dung lượng
6,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM Đồ án tốt nghiệp KHOA CÔNG TRÌNH Ngành xây dựng cầu đường PHẦN 1 THIẾT KẾ CƠ SỞ SVTH: Phạm Phương Bình – CĐ04T127 Trang 1 ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM Đồ án tốt nghiệp KHOA CÔNG TRÌNH Ngành xây dựng cầu đường CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TUYẾN ĐƯỜNG 1. Giới thiệu chung về dự án: − Tuyến đường thiết kế từ P đến B thuộc đòa bàn tỉnh Tây Ninh. Đây là tuyến đường làm mới có ý nghóa trong việc phát triển kinh tế đòa phương cũng như trong khu vực. Tuyến đường nối các trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trò của tỉnh nhằm từng bước phát triển kinh tế, văn hóa, chính trò của toàn tỉnh. Tuyến đường ngoài công việc chủ yếu là vận chuyển hàng hóa, phục vụ đi lại của người dân, nâng cao dân trí của người dân còn có ý nghóa trong quốc phòng. 2. Tình hình kinh tế dân sinh của khu vực: 2.1.Phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Tây Ninh: a. Đònh hướng phát triển − Trong 7 năm 2001-2007, nền kinh tế của Tây Ninh liên tục phát triển.Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP giá cố đònh 1994) năm 2002 tăng 11,2 % so với năm 2001; năm 2003 tăng 18,4 % so với năm 2002; năm 2004 tăng 13,8 % so với năm 2003; năm 2005 tăng 16,3% so với năm 2004; năm 2006 tăng 17,87% so với năm 2005; năm 2007 tăng 17% so với năm 2006, cơ cấu kinh tế chuyển dòch nhanh và đúng hướng: theo hướng tăng dần tỉ trọng của công nghiệp, xây dựng và thương mại, dòch vụ trong GDP. Tỷ trọng trong GDP của các ngành nông, lâm, ngư nghiệp - công nghiệp, xây dựng – dòch vụ trong các năm như sau : + Năm 2001 : 47,2% - 20,5% - 32,3% + Năm 2002 : 47,2% - 21,0% - 31,8% + Năm 2003 : 42,4% - 25,4% - 32,2% + Năm 2004 : 40,45% - 25,11% - 34,44% . + Năm 2005 : 38,25% - 25,14% - 36,61% + Năm 2006: 35,12% - 25,62% - 39,25% + Năm 2007: 32,19% - 26,33% - 41,48% − Tây Ninh là một trong 15 tỉnh, thành phố thuộc Trung ương đã tự cân đối được ngân sách và thực hiện nghóa vụ với Trung ương. − Phương hướng phát triển của Tây Ninh trong thời gian tới gắn liền với phương hướng phát triển kinh tế – xã hội của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, một trong những vùng kinh tế năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và giữ vai trò quyết đònh đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của cả nước . SVTH: Phạm Phương Bình – CĐ04T127 Trang 2 ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM Đồ án tốt nghiệp KHOA CÔNG TRÌNH Ngành xây dựng cầu đường b. Các nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới: − Đẩy mạnh dòch chuyển cơ cấu kinh tế, cơ cấu vùng, cơ cấu ngành, lónh vực, tập trung khai thác lợi thế so sánh, thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, bền vững . − Tiếp tục đẩy mạnh thu hút dđầu tư (tăng cường huy động nguồn vốn trong nước và thu hút vốn đầu tư nước ngoài), khai thác các lợi thế, đẩy nhanh chuyển đổi cơ cấu kinh tế vùng trong tỉnh : + Các huyện phía Nam tỉnh (Trảng Bàng, Gò Dầu, Bến Cầu) theo hướng phát triển mạnh công nghiệp, dòch vụ trên cơ sở đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài và các dòch vụ dọc theo đường Xuyên Á. + Các huyện phía Bắc (Tân Biên, Tân Châu, Châu Thành, Dương Minh Châu) tập trung chuyển đổi cây trồng vật nuôi, ổnn đònh vùng nguyên liệu cây công nghiệp cho các nhà máy chế biến và thúc đẩy nhanh quá trình đô thò hoá nông thôn trên cơ sở khai thác tốt lợi thế cửa khẩu, Khu kinh tế cửa khẩu Xa Mát và Nhà máy xi măng + Đối với Thò Xã , Hòa Thành phát triển nhanh và nâng cao chất lượng các hoạt động thương mại du lòch ,dòch vụ phục vụ sản xuất và đời sống , tập trung chỉnh trang ,xây dựng đô thò văn minh, hiện đại. − Phấn đấu đến 2010, tỷ trọng trong GDP của các ngành nông, lâm, ngư nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dòch vụ là 28 -32 - 40; GDP bình quân đầu người 1.000 USD, phấn đấu đến năm 2020 Tây Ninh trở thành một tỉnh công nghiệp phát triển bền vững . 2.2.Dân cư: − Tây Ninh có diện tích tự nhiên 4.035,45km2, dân số trung bình: 1.053.278 người (năm 2007), mật độ dân số: 261 người/km2, mật độ dân số tập trung ở Thò xã Tây Ninh và các huyện phía Nam của tỉnh như: các huyện Hoà Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng. Tây Ninh nằm ở vò trí cầu nối giữa TP. Hồ Chí Minh và thủ đô Phnom Pênh vương quốc Campuchia và là một trong những tỉnh nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam. − Tây Ninh có một thò xã (Thò xã Tây Ninh) và 8 huyện, gồm: Tân Biên, Tân Châu, Dương Minh Châu, Châu Thành, Hoà Thành, Bến Cầu, Gò Dầu, Trảng Bàng. Thò xã Tây Ninh là trung tâm kinh tế - chính trò - văn hoá của tỉnh, cách TP. Hồ Chí Minh 99km về phía Tây Bắc theo quốc lộ 22 và cách thủ đô Hà Nội: 1809km theo quốc lộ số 1. SVTH: Phạm Phương Bình – CĐ04T127 Trang 3 ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM Đồ án tốt nghiệp KHOA CÔNG TRÌNH Ngành xây dựng cầu đường 3. Điều kiện tự nhiên: 3.1.Vò trí đòa lý − Tỉnh Tây Ninh nằm trong vùng miền Đông Nam Bộ, phía Đông giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước, phía Nam và Đông Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Long An, phía Bắc và Tây Bắc giáp 2 tỉnh Svay Riêng và Kampong Cham của Campuchia với 1 cửa khẩu quốc tế Mộc Bài, hai cửa khẩu quốc gia (Sa Mát và Phước Tân) và nhiều cửa khẩu tiểu ngạch. − Với vò trí đòa lý nằm giữa các trung tâm kinh tế – thương mại là thành phố Hồ Chí Minh và Phnôm Pênh (Campuchia), giao điểm quan trọng giữa hệ thống giao thông quốc tế và quốc gia, thông thương với các vùng kinh tế có nhiều tiềm năng phát triển, là điều kiện thuận lợi để tỉnh phát triển kinh tế – xã hội. Tỉnh có 8 huyện, 1 thò xã (8 thò trấn, 5 phường và 82 xã). Thò xã Tây Ninh là trung tâm chính trò, kinh tế, văn hoá của tỉnh. 3.2.Đặc điểm đòa hình − Tây Ninh nối cao nguyên Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long, vừa mang đặc điểm của một cao nguyên, vừa có dáng dấp, sắc thái của vùng đồng bằng. Trên đòa bàn vùng cao phía Bắc nổi lên núi Bà Đen cao nhất Nam Bộ (986 m). Nhìn chung, đòa hình Tây Ninh tương đối bằng phẳng, rất thuận lợi cho phát triển toàn diện nông nghiệp, công nghiệp và xây dựng. 3.3.Khí hậu − Khí hậu Tây Ninh tương đối ôn hoà, chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô. Mùa nắng từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau và tương phản rất rõ với mùa mưa ( từ tháng 5 – tháng 11). Chế độ bức xạ dồi dào, nhiệt độ cao và ổn đònh. Mặt khác Tây Ninh nằm sâu trong lục đòa, ít chòu ảnh hưởng của bão và những yếu tố bất lợi khác. Nhiệt độ trung bình năm của Tây Ninh là 27,40C, lượng ánh sáng quanh năm dồi dào, mỗi ngày trung bình có đến 6 giờ nắng. − Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1800 – 2200 mm, độ ẩm trung bình trong năm vào khoảng 70 - 80%, tốc độ gió 1,7m/s và thổi điều hoà trong năm. Tây Ninh chòu ảnh hưởng của 2 loại gió chủ yếu là gió Tây – Tây Nam vào mùa mưa và gió Bắc – Đông Bắc vào mùa khô. SVTH: Phạm Phương Bình – CĐ04T127 Trang 4 ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM Đồ án tốt nghiệp KHOA CÔNG TRÌNH Ngành xây dựng cầu đường 4. Hiện trạng mạng lưới giao thông nghiên cứu: 4.1.Đường bộ: − Đường Xuyên Á chạy qua đòa bàn tỉnh Tây Ninh dài 28km, nối TP Hồ Chí Minh với Campuchia thông qua của khẩu Quốc tế Mộc Bài được hoàn thành vào cuối năm 2003, đạt tiêu chuẩn đường cấp II đồng bằng. − Quốc lộ 22B là tuyến đường xương sống chạy dọc tỉnh từ Bắc xuống Nam, đang được nâng cấp mở rộng cho 4 làn xe lưu thông, đạt tiêu chuẩn cấp III đồng bằng. − Đây là 2 tuyến đường chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - an ninh - quốc phòng của đòa phương và khu vực. Bên cạnh đó, Tây Ninh hiện đã có 100% xã có đường nhựa đến tận xã. Tổng chiều dài đường bộ của tỉnh là 3.112 km, trong đó đường quốc lộ, đường tỉnh lộ là 762 km, còn lại là đường giao thông nông thôn. Đường nhựa và beton nhựa khoảng 925 km (29,27%); đường sỏi đỏ và đường đất 2.174 km (70%); đường đá dăm khoảng 12 km (0,3%). Tỉnh có khoảng 99 cầu với tổng chiều dài 3.331 m. 4.2.Đường thuỷ: − Mạng lưới giao thông thủy gồm 2 tuyến chính: tuyến sông Sài Gòn và tuyến sông Vàm Cỏ Đông. Cả 2 tuyến này sẽ được đầu tư để đạt tiêu chuẩn cấp III toàn tuyến vào năm 2010. Hiện đang từng bước hiện đại hóa hệ thống báo hiệu, phao tiêu và thông tin liên lạc. − Tây Ninh có cảng sông Bến Kéo nằm trên sông Vàm Cỏ Đông cách Thò xã Tây Ninh 7 km, có khả năng tiếp nhận tàu đến 2.000 tấn. 4.3.Đònh hướng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông: − Trong giai đoạn từ nay đến 2010, các trục đường chính quan trọng trong 2 hệ thống Bắc – Nam và Đông -Tây cùng với hệ thống đường liên huyện, đường trục trong đô thò sẽ được cải tạo, nâng cấp với tổng vốn ước tính khoảng 5.000 tỷ đồng. − Ngoài ra, Tây Ninh còn có khả năng phát triển đường hàng không từ cơ sở vật chất còn lại của sân bay quân sự (sân bay Trảng Lớn) tại xã Thái Bình, huyện Châu Thành, có thể xây dựng thành sân bay cấp 4-5, đường băng rộng 25-30m, dài 1000m, có thể tiếp nhận các loại máy bay 50-70 chỗ ngồi. Mặt khác, cũng có thể xây dựng bãi đáp cho máy bay trực thăng trên đỉnh núi Bà Đen để phục vụ du lòch. SVTH: Phạm Phương Bình – CĐ04T127 Trang 5 ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM Đồ án tốt nghiệp KHOA CÔNG TRÌNH Ngành xây dựng cầu đường 5. Ý nghóa của việc xây dựng tuyến đường: − Trong điều kiện giao thông đi lại ngày càng nhiều thì việc xây dựng một tuyến đường là rất cần thiết. Nó có ý nghóa về mặt chính trò lẫn xã hội phù hợ với đònh hướng phát triển của tỉnh. Góp phần phát triển giao thông đi lại giữa các vùng, trao đổi hàng hóa giữa các vùng và hình thành các khu đô thò nhằm phát triển về kinh tế giữa các vùng, trong khu vực. Hiện đại hóa nông thôn và nâng cao dân trí của người dân vùng sâu vùng xa. Ngoài ra nó còn góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng của tỉnh và khu vực. SVTH: Phạm Phương Bình – CĐ04T127 Trang 6 ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM Đồ án tốt nghiệp KHOA CÔNG TRÌNH Ngành xây dựng cầu đường CHƯƠNG II. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN 1. Quy mô đầu tư và cấp hạng thiết kế của tuyến đường: 1.1.Dự báo lưu lượng và sự tăng trưởng xe: − Lưu lượng xe: 1890 xe/ngày đêm (năm tương lai). − Trong đó thành phần xe bao gồm: a. Xe máy : 7,00 % b. Xe con : 9,00 % c. Xe tải 2 trục: − Xe tải nhẹ : 11,50 % − Xe tải vừa : 9,30 % − Xe tải nặng : 7,00 % d. Xe tải 3 trục: − Xe tải nhẹ : 15,00 % − Xe tải vừa : 11,70 % − Xe tải nặng : 8,00 % e. Xe kéo moóc : 7,00 % f. Xe buýt − Xe buýt nhỏ (dưới 25 chỗ) : 5,00 % − Xe buýt lớn : 9,50 % 1.2.Tỷ lệ tăng trưởng xe hàng năm theo dự báo: a. Xe máy : 10,00 % b. Xe con : 10,00 % c. Xe tải 2 trục: − Xe tải nhẹ : 10,00 % SVTH: Phạm Phương Bình – CĐ04T127 Trang 7 ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM Đồ án tốt nghiệp KHOA CÔNG TRÌNH Ngành xây dựng cầu đường − Xe tải vừa : 10,00 % − Xe tải nặng : 10,00 % d. Xe tải 3 trục: − Xe tải nhẹ : 10,00 % − Xe tải vừa : 10,00 % − Xe tải nặng : 10,00 % e. Xe kéo moóc : 10,00 % f. Xe buýt − Xe buýt nhỏ (dưới 25 chỗ) : 10,00 % − Xe buýt lớn : 10,00 % 1.3.Cấp hạng kỹ thuật và tốc độ thiết kế: − Lưu lượng xe ở năm tương lai: 1890 xe/ngđ − Lưu lượng xe qui đổi về xe con được xác đònh theo bảng sau (theo điều 3.2.2 TCVN 4054-2005) áp dụng với đòa hình đồng bằng, đồi : Bảng kết quả qui đổi các loại xe ra xe con Theo điều 3.4.2 TCVN 4054-2005 ứng với lưu lượng xe thiết kế N tbnđ = 4.067 (xcqđ/nđ), đường tỉnh ta lựa chọn như sau : + Cấp thiết kế của đường (bảng 3) : III + Tốc độ thiết kế (bảng 4) : 80 km/h + Số làn xe yêu cầu (bảng 5) : 2 (không có dải phân cách giữa) SVTH: Phạm Phương Bình – CĐ04T127 Trang 8 ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM Đồ án tốt nghiệp KHOA CÔNG TRÌNH Ngành xây dựng cầu đường 2. Xác đònh các yếu tố kỹ thuật của tuyến : 2.1.Xác đònh quy mô mặt cắt ngang đường: a. Số làn xe cần thiết : n lx = cdg lth N Z N× = × 488 0,55 1000 = 0,887 Trong đó : N cđg : lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm theo điều 3.3.3 TCVN 4054-2005. N cđg = 0,12 × N tbnđ = 0,12 × 4.067 = 488 (xcqđ/h) Z = 0.55: hệ số năng lực thông hành ứng với V tk = 80 km/h vùng đồng bằng, đồi. N lth = 1000 xcqđ/h/làn: Năng lực thông hành khi không có dải phân cách trái chiều và ô tô chạy chung với xe thô sơ. Theo điều 4.2.1: chọn số làn xe tối thiểu là 2 cho đường cấp III. b. Các kích thước ngang của đường: • Bề rộng phần xe chạy: − Tính toán bề rộng một làn xe theo trường hợp xe kéo moóc. Công thức xác đònh bề rộng một làn xe: + = + + 1làn a c B x y 2 − Trong đó: + a,c: bề rộng thùng xe và khoảng cách giữa tim 2 dãy bánh xe. + Đối với xe kéo moóc : a = 2,5m; c = 1,95m. + x : là khoảng cách từ mép thùng xe tới làn xe bên cạnh (ngược chiều). + y: là khoảng cách từ giữa vệt bánh xe đến mép ngoài phần xe chạy. + x = y = 0,5 + 0,005xV = 0,5 + 0,005x80 = 0,9 m + V : lấy theo vận tốc thiết kế bằng 80Km/h. SVTH: Phạm Phương Bình – CĐ04T127 Trang 9 ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM Đồ án tốt nghiệp KHOA CÔNG TRÌNH Ngành xây dựng cầu đường 1làn a+ c 2,5+1,95 B = + x+y = + 0,9×2 = 4,025 2 2 − Theo TCVN 4054-2005 bảng 6: đường cấp thiết kế III có B 1làn = 3,5m. − Để đảm bảo tính kinh tế ta chọn B 1làn = 3,5m theo điều kiện tối thiểu. Các xe khi tránh nhau có thể lấn ra phần lề gia cố. • Lềđường: − Chiều rộng lề và lề gia cố tối thiểu theo quy đònh là 2,5m ứng với đường cấp III có vận tốc thiết kế 80 Km/h. Trong đó phần gia cố tối thiểu là 2m. Kiến nghò gia cố theo chiều rộng tối thiểu là 2m. • Độ mở rộng phần xe chạy trên đường cong: − Tính toán với xe moóc tỳ: − Độ mở rộng mặt đường cho 1 làn xe: × = + × 2 W l 0,05 V e 2 R R − Trong đó : + l = 14,5 m: cách từ trục sau của xe tới đầu mũi xe (bảng 1) + Bán kính đường cong nằm ứng với 8%= max sc i : Rmin = 250 m (Bán kính đường cong nằm tối thiểu giới hạn đối với đương cấp III có Vtk = 80Km/h). Tốc độ xe chạy V = 80Km/h (lấy bằng tốc độ thiết kế). 2 w 14,5 0,05×80 e = = = 0,673m 2×250 250 − Độ mở rộng của mặt đường 2 làn xe: ∆ w = 2×e = 2 ×0,673 =1,35m − Theo TCVN 4054-2005 bảng 12: ứng với R = 250m thì ∆ = 0.8 m Vậy chọn ∆ = 0.8 m. Trên đây chỉ là tính toán cho trường hợp tối thiểu giới hạn, tùy thuộc vào giá trò bán kính đường cong nằm khi thiết kế bình đồ mà tính toán giá trò độ mở rộng cho chính xác. • Chiều rộng nền đường: − Trên đoạn thẳng: B = Bnđ + Blề = 7 + 2.5x2 = 12 m SVTH: Phạm Phương Bình – CĐ04T127 Trang 10 [...]... không phải lúc nào cũng đòi hỏi áo đường có đủ phẩm chất trên một cách hoàn hảo Vì như vậy sẽ rất tốn kém, do đó người thiết kế phải xuất phát từ yêu cầu thực tế để đưa ra những kết cấu mặt đường thích hợp thỏa mãn ở mức độ khác nhau các yêu cầu nói trên 2 Số liệu ban đầu: − Thiết kế sơ bộ kết cấu áo đường mềm của phần xe chạy cho một tuyến đường có 2 làn xe Theo kết quả dự báo lưu lượng xe vào cuối... mặt đường trong m 1,35 0,8 0,8 đường cong 15 Dốc mặt và lề có gia cố % 2,00 2,00 16 Dốc lề không gia cố % 4,00 4,00 SVTH: Phạm Phương Bình – CĐ04T127 Trang 18 ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM KHOA CÔNG TRÌNH Đồ án tốt nghiệp Ngành xây dựng cầu đường CHƯƠNG III THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ 1 Nguyên tắc thiết kế tuyến trên bình đồ: − Đảm bảo các yếu tố của tuyến như bán kính tối thiểu đường cong nằm, chiều dài đường. .. các tiêu chuẩn hình học cao khi thiết kế nếu điều kiện đòa hình cho phép Tránh các vùng đất yếu, sụt lở, hạn chế đi qua khu dân cư − 2 Vạch các tuyến trên bình đồ: − Bình đồ tỉ lệ : 1/10000 − Chênh cao đường đồng mức : 5,0 m − Thiết kế đường đi qua 2 điểm P và B − Cao độ điểm P : 55,00 m − Cao độ điểm B : 75,00 m − Dựa vào các chỉ tiêu hình học của tuyến đường được thiết kế và các điểm khống chế phải... 567*35% = 198 − Với Ntt = 198 trục/làn.ngđ ta tra được Eyc = 159,79 MPa − Với độ tin cậy thiết kế là 0,95 ta được Kdv = 1,17 − Yêu cầu về độ võng của kết cấu áo đường là E > Kdv.Eyc = 186,95 MPa 7 Lựa chọn và kiểm tốn kết cấu áo đường: 7.1 Lựa chọn kết cấu áo đường phần mặt đường xe chạy (Phương án 1): A Lựa chọn kết cấu áo đường gồm 4 lớp với các thông số vật liệu như sau: − Bảng các chỉ tiêu cơ lý của vật... trưởng lượng giao thơng trung bình năm ,q = 10% + t: là thời hạn thiết kế ,t= 15 năm Ne = 1.730.757 trục 6 Xác định modun đàn hồi u cầu: 6.1 Phần mặt đường xe chạy: − Trị số mơ đun đàn hồi u cầu được xác định theo bảng sau tuỳ thuộc số trục xe tính tốn Ntt xác định theo biểu thức trờn và tuỳ thuộc loại tầng mặt của kết cấu áo đường thiết kế Số trục xe tính tốn đối với áo lề có gia cố phải tn theo quy... fl=0,3; + ở các chỗ nút giao nhau và chỗ vào nút, kết cấu áo đường trong phạm vi chuyển làn phải được tính với hệ số fl = 0,5 của tổng số trục xe quy đổi sẽ qua nút + Vì đường thiết kế có 2 làn xe nên fl = 0,55 Ntt = 567 (trục/làn.ngđ) 5 Số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trong thời gian thiết kế: − Số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trong thời hạn thiết kế Ne được tính theo biểu thức sau (nếu số liệu là... chọn được hai phương án tuyến hợp lý nhất và tiến hành phân − tích kinh tế kỹ thuật để lựa chọn được phương án tuyến tối ưu 3 Thiết kế các yếu tố trắc đòa: 3.1 Các yếu tố đường cong bằng: Tiếp tuyến: T = R.tg − α 2 − 1 ÷ − 1÷ Phân cự: P = R α cos ÷ 2 − Chiều dài đường cong: K = R − p T α Đoạn đo trọn: D = 2T - K − D T Trong đó : + − TD P TC R π α 180 R : Bán kính đường cong + K α : Góc... được Eyc = 179,87 MPa − Với độ tin cậy thiết kế là 0,95 ta được Kdv = 1,17 u cầu về độ võng của kết cấu áo đường là E > Kdv.Eyc = 210,45 MPa 6.2 Phần lề gia cố: − Số trục xe tính toán Ntt để thiết kế kết cấu áo lề gia cố trong trường hợp giữa phần xe chạy chính và lề không có dải phân cách bên được lấy bằng 35 ÷ 50% số trục xe tính toán của làn xe cơ giới liền kề tuỳ thuộc việc bố trí phần xe chạy chính... CHƯƠNG IV THIẾT KẾ KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG 1 Các yêu cầu thiết kế: SVTH: Phạm Phương Bình – CĐ04T127 Trang 29 ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM KHOA CÔNG TRÌNH Đồ án tốt nghiệp Ngành xây dựng cầu đường Để đảm bảo xe chạy an toàn, êm thuận, kinh tế, đảm bảo các chỉ tiêu khai thác − vận doanh có hiệu quả nhất thì việc thiết kế và xây dựng áo đường cần phải đạt được các yêu cầu cơ bản sau đây : + o đường phải có đủ cường độ chung,... độ dốc dọc tối đa của đường không bò vi phạm các quy đònh về trò số giới hạn đối với cấp đường thiết kế − Đảm bảo tuyến đi ôm theo đòa hình để khối lượng đào đắp nhỏ nhất, bảo vệ được cảnh quan thiên nhiên, đảm bảo sự hài hòa phối hợp tốt giữa đường và cảnh quan SVTH: Phạm Phương Bình – CĐ04T127 Trang 19 ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM KHOA CÔNG TRÌNH Đồ án tốt nghiệp Ngành xây dựng cầu đường Xét tới yếu tố tâm . dự án: − Tuyến đường thiết kế từ P đến B thuộc đòa bàn tỉnh Tây Ninh. Đây là tuyến đường làm mới có ý nghóa trong việc phát triển kinh tế đòa phương cũng như trong khu vực. Tuyến đường nối. dựng cầu đường CHƯƠNG III. THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ 1. Nguyên tắc thiết kế tuyến trên bình đồ: − Đảm bảo các yếu tố của tuyến như bán kính tối thiểu đường cong nằm, chiều dài đường cong. các chỉ tiêu hình học của tuyến đường được thiết kế và các điểm khống chế phải đi qua để vạch tất cả các phương án tuyến đường có thể thiết kế. Trong quá trình vạch tuyến cần phải quan sát kỹ