II Các đặc trưng kinh tế-xây dựng
c. Quy trình cơng nghệ thi cơng các lớp vật liệu:
• Trình tự và cơng nghệ thi cơng lớp mĩng cấp phối đá dăm :
− Chuẩn bị vật liệu :
Vật liệu cấp phối phải đảm bảo đạt được các chỉ tiêu quy định
− Vận chuyển cấp phối đá đá dăm đến hiện trường thi cơng:
Cơng tác bốc rĩt, vận chuyển vật liệu và đổ vật liệu phải được tiến hành cẩn thận tránh hiện tượng phân tầng của vật liệu. Khơng được dùng thủ cơng xúc cấp phối đá dăm lên xe mà phải dùng máy xúc gầu ngoạm. Đến hiện trường xe đổ cấp phối đá dăm trực tiếp vào máy rải. Việc sử dụng máy san là nên hạn chế và chỉ cho phép khi thi cơng lớp mĩng dưới.
− Rải cấp phối đá dăm :
Phải chú ý đến độ ẩm của lớp cấp phối đá dăm, nếu chưa đủ ẩm thì phải vừa rải vừa tưới nước. Bề dày mỗi lớp khơng quá 15 đến 18 cm (sau khi lèn chặt). Trong quá trình san rải nếu thấy cĩ hiện tượng phân ly các hạt thì phải xúc bỏ và thay bằng lớp cấp phối khác.
− Lu lèn :
Lu sơ bộ bằng lu bánh sắt 6-8 tấn với 3 đến 4 lượt trên điểm, lu rung 14 tấn 8 đến 10 lượt trên điểm sau đĩ dùng lu bánh lốp lu 20 đến 25 lần trên điểm rồi lu là phẳng bằng lu bánh sắt 8-10 tấn. Nếu khơng cĩ lu rung thì cĩ thể dùng lu bánh lốp sau
đĩ lu bánh sắt loại nặng 10-12 tấn để lu chặt. Số lần lu trên chỉ mang tính hướng dẫn, căn cứ chính xác định trình tự và số lần lu là thơng qua kết quả rải thử.
• Quy trình cơng nghệ thi cơng lớp bê tơng nhựa rải nĩng :
− Vận chuyển :
Dùng ơtơ tự đổ để vận chuyển hỗn hợp bê tơng nhựa đến địa điểm thi cơng. Trong quá trình vận chuyển phải phủ bạt kín để đỡ mất nhiệt và phịng mưa. Để chống dính phải quét dầu lên thùng xe. Nếu hỗn hợp gặp mưa đều phải bỏ đi khơng sử dụng. Thời gian vận chuyển hỗn hợp bê tơng nhựa khơng nên quá một giờ rưỡi đối với hỗn hợp rải nĩng.
− Chuẩn bị mĩng :
Mặt của mĩng đường phải được chải sạch bụi, rác bằng chổi quét hoặc bằng hơi ép. Mặt của mĩng phải khơ ráo, trường hợp cần thiết cĩ thể dùng các thiết bị sưởi nĩng bề mặt mĩng đường. Lớp mĩng phải đảm bảo độ bằng phẳng yêu cầu. Nếu lớp mĩng là lớp cấp phối để tăng độ dính bám cần phải tưới lớp nhựa dính bám lên bề mặt trước khi tiến hành rải, thường là nhũ tương hoặc bitum lỏng.
− Rải :
Máy rải hỗn hợp thường là bánh lốp hoặc bánh xích. Hỗn hợp bêtơng nhựa từ ơtơ tự đổ được đổ vào phễu chứa của máy rải rồi thơng qua cửa khống chế lưu lượng chuyển đến thiết bị rải kiểu vít vơ tận, rải hỗn hợp thành lớp đồng đều trên tồn chiều rộng, sau máy rải cĩ một thanh gạt bằng bề mặt hỗn hợp, điều tiết và khống chế chiều dày. Tốc độ thi cơng của máy phụ thuộc vào chiều dày lớp rải và sự linh động của hỗn hợp bê tơng nhựa. Các chỗ nối tiếp theo chiều dọc và ngang phải được chuẩn bị thật cẩn thận vì chất lượng của các chỗ nối tiếp này quyết định phần lớn độ bằng phẳng của mặt đường bê tơng nhựa.
− Lu lèn :
Máy rải bê tơng nhựa tới đâu thì máy lu phải tiến theo để lu lèn ngay đến đĩ. Hỗn hợp cịn nĩng (100-140oC) thì lu lèn mới đạt hiệu quả. Nên sử dụng tỏ hợp lu bánh nhẵn và lu bánh lốp hoặc lu chấn động để lu lèn hỗn hợp. Ưu điểm của lu bánh nhẵn là bề mặt sau khi lu lèn phẳng nhưng dễ làm vỡ đá. Thao tác lu lèn cĩ thể chia làm ba giai đoạn : lu sơ bộ, lu chặt và lu kết thúc. Đầu tiên dùng lu bánh nhẵn nhẹ sau đĩ dùng lu lốp và cuối cùng là dùng lu bánh sắt nặng.
• Thi cơng tổng thể mặt đường :
Tổng hợp các quá trình thi cơng ta cĩ bảng quy trình thi cơng chi tiết mặt đường như sau :
STT Trình tdung cơng viự TC & nội ệc ĐVT Máy TC KL Năng suất Số ca máy Số máy Giờ Số NC I. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ VAØ TẠO KHUƠN ĐƯỜNG
1 Định vị lịng đường m Trắc địa KT 100.0 0.10 1 0.8 2
2 Đào khuơn đường m3 Máy cạp 1,086.8 1,432.00 0.76 2 3.0 4