II Các đặc trưng kinh tế-xây dựng
THIẾT KẾ TRẮC DỌC, TRẮC NGANG 1.Thiết kế trắc dọc:
1.2. Xác định các điểm khống chế khi thiết kế đường đỏ:
− Khi vạch tuyến đi qua hai điểm đã chọn, cần xác định các điểm khống chế giữa chúng.
− Các điểm khống chế cĩ loại đã được xác định chính xác, chẳng hạn cao độ nền đường với nơi giao nhau cùng mức với đường sắt, với đường ơtơ cấp cao hơn, điểm đầu tuyến và điểm cuối tuyến.
− Nối các điểm khống chế lại với nhau ta xác định được đường chim bay giữa các điểm khống chế. Từ các điểm khống chế, ta cần xác định các điểm cơ sở để tuyến đi qua đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật. Các điểm cơ sở là các điểm vượt suối, vượt đèo...
− Khi đoạn tuyến đi qua các cơng trình thốt nước, cần phải đảm bảo các yêu cầu về cao độ như sau:
− Đối với cống: đảm bảo chiều cao đất đắp trên cống lớn hơn 0,5m tính từ đỉnh cống (đối với cống khơng áp) và tính từ mực nước dâng (đối với cống cĩ áp).
− Khi thiết kế trắc dọc nên chú ý các điều kiện thi cơng sau:
− Việc đặt cống cĩ thể tiến hành theo hai giải pháp:
+ Đặt cống trực tiếp trên nền thiên nhiên khơng cần đào sâu lịng suối. Đặt cống trên nền thiên nhiên cĩ ưu điểm là làm cho chế độ nước chảy trong lịng suối khơng bị thay đổi nhiều. Do đĩ ít dây xĩi lở cơng trình.
+ Đặt cống cĩ đào sâu lịng suối. Việc đặt cống cĩ đào sâu lịng suối thì ngược lại so với phương pháp đặt cống trên nền thiên nhiên. Do đĩ phải căn cứ vào tình hình cụ thể để cĩ phương án đặt cống hợp lý.
− Khi thiết kế đường đỏ nên tránh:
+ Đắp khi tuyến đang lên dốc cĩ độ dốc lớn.
+ Đào khi tuyến qua các khe, các lịng suối, các đường tụ thủy.
+ Để đảm bảo cho khối lượng đào đắp là nhỏ nhất, nên cố gắng cho đường đỏ đi gần sát với đường đen.
+ Khi kẻ đường đỏ chú ý khơng kẻ các đoạn tuyến lắc nhắc, tạo điều kiênh thuân lợi cho thi cơng cơ giới.