Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
152 KB
Nội dung
1 2 Kiểm tra bài cũ: 1/ Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương trình sau : x ≥ 1. + Tập nghiệm : { x | x { x | x ≥ 1 ≥ 1 }. }. + Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 0 1 3 Phương trình có dạng ax + b = 0 Phương trình có dạng ax + b = 0 Với a, b là hai số đã cho và Với a, b là hai số đã cho và a a ≠ ≠ 0 0 được gọi là được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. phương trình bậc nhất một ẩn. 4 1/ 1/ Định nghĩa Định nghĩa : Bất phương trình có dạng : Bất phương trình có dạng ax + b < 0 ax + b < 0 (hoặc (hoặc ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0 ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0 ). ). Trong đó: a, b là hai số đã cho; Trong đó: a, b là hai số đã cho; a a ≠ ≠ 0 0 được gọi là được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. bất phương trình bậc nhất một ẩn. Tiết 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. 5 ?1 Trong các bất phương trình sau; hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? Chỉ ra hệ số a; b a) 2x – 3 < 0 b) 0.x + 5 > 0 c) 15 - 5x ≥ 0 d) ) x2 > 0 ( x mũ 2 lớn hơn 0) 6 * Hai quy tắc biến đổi phương trình là: a/ Quy tắc chuyển vế: - Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. b/ Quy tắc nhân với một số: - Trong một phương trình ta có thể nhân ( hoặc chia ) cả hai vế với cùng một số khác 0. 7 2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình. a/ Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Vd1: Giải bất phương trình x – 5 < 18 Giải: Ta có x – 5 < 18 ⇔ x < 18 + 5 (Chuyển vế -5 đổi dấu thành +5)_ ⇔ x < 23. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x < 23 } 8 Vd2: Giải bất phương trình - 3x > - 4x + 2 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Giải: Ta có: - 3x > - 4x + 2 ⇔ - 3x + 4x > 2 ( Chuyển vế - 4x và đổi dấu thành 4x ) ⇔ x > 2. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x | x > 2 }. 0 2 Tập nghiệm này được biểu diễn như sau: 9 ?2 Giải các bpt sau : a) x +12 >21 b) 3x +4 > 2x + 3 Giải: a/ Ta có: x + 12 > 21 ⇔ x > 21 – 12 (Chuyển vế 12 và đổi dấu) ⇔ x > 9 Tập nghiệm của bpt là : { x | x >9 } b) Ta có: 3x + 4 > 2x + 3 ⇔ 3x – 2x > 3 – 4 (Chuyển vế 2x và +4 ; đổi dấu) ⇔ x > -1 Tập nghiệm của bpt là : { x | x > - 1 } 10 Giải bpt : 8x + 2 < 7x - 1 Giải : Ta có 8x + 2 < 7x - 1 ⇔ 8x - 7x < - 1 - 2 ⇔ x < - 3 vậy bpt có nghiệm là x < - 3 Em hãy giải thích các bước biến đổi tương đương trong bài tập sau [...]... > 6 ⇔ - 1, 2x 1 > 6 1 -1, 2 -1, 2 ⇔ x > - 5 Vậy tập nghiệm của bpt là: { x | x > - 5 } Theo em, bạn An giải đúng hay sai ? Nếu sai ,em giải thích tại sao sai và hãy chữa lại cho đúng Đáp án Bạn An giải sai Nhân với số âm mà không đổi chiều Sửa lại là: Ta có: - 1, 2x > ⇔ - 1, 2x 1 < 6 .1 - 1, 2 -1, 2 6 ⇔ x < - 5 Vậy tập nghiệm của bpt là: { x | x < - 5 } 17 Tiết 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1/ Định... hai bpt tương đương, vì có cùng một tập nghiệm Cách khác : x+3 6, bạn An giải như sau Ta có: - 1, 2x... 6 } Tập nghiệm này được biểu diễn như sau: -6 0 13 ?3 Giải các bpt sau ( dùng quy tắc nhân ): a/ 2x < 24 b/ – 3x < 27 GIẢI: a/ Ta có: 2x < 24 ⇔ 2x (1/ 2) < 24 (1/ 2) (Chia hai vế cho2) x < 12 Tập nghiệm của bpt là : { x | x < 12 } b/ Ta có: - 3x < 27 ⇔ - 3x ( -1/ 3) > 27 (Chia hai vế cho -3 vàđổi chiều) ⇔ x > - 9 Tập nghiệm của bpt là : { x | x > - 9 }14 ⇔ ?4 Giải thích sự tương đương (Sinh hoạt nhóm)... bất phương trình bậc nhất một ẩn 2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a/ Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó b/ Quy tắc nhân với một số : Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương; - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm 18 ... số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương; - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm 11 Vd 3: Giải bất phương trình 0,5x < 3 Giải: Giải: Ta có: 0,5x < 3 ⇔ 0,5x 2 < 3 2 ( Nhân cả hai vế với 2 ) ⇔ x < 6 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x< 6} 12 Vd 4: Giải bất phương trình - 0,5x < 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số GIẢI: Ta có: - 0,5x < 3 ⇔ - 0,5x ( - . bậc nhất một ẩn. bất phương trình bậc nhất một ẩn. Tiết 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. 5 ?1 Trong các bất phương trình sau; hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc. sau: 9 ?2 Giải các bpt sau : a) x +12 > 21 b) 3x +4 > 2x + 3 Giải: a/ Ta có: x + 12 > 21 ⇔ x > 21 – 12 (Chuyển vế 12 và đổi dấu) ⇔ x > 9 Tập nghiệm của bpt là : { x | x >9. dấu) ⇔ x > -1 Tập nghiệm của bpt là : { x | x > - 1 } 10 Giải bpt : 8x + 2 < 7x - 1 Giải : Ta có 8x + 2 < 7x - 1 ⇔ 8x - 7x < - 1 - 2 ⇔ x < - 3 vậy bpt có nghiệm là