Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học Tân Chào

140 302 2
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học Tân Chào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI MẠNH DŨNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI MẠNH DŨNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM QUANG HUẤN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Phạm Quang Huấn. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, đảm bảo khách quan, khoa học và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Tuyên Quang, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Mạnh Dũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Sau khi học xong chƣơng trình cao học quản lý kinh tế của trƣờng đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, đƣợc sự giúp đỡ của PGS.TS. Phạm Quang Huấn, Ban giám hiệu, Phòng, ban, khoa, trung tâm của trƣờng Đại học Tân Trào, các Cơ quan, Công ty, Doanh nghiệp, Trƣờng học ở các huyện: Hàm Yên, Sơn Dƣơng, Yên Sơn, thành phố Tuyên Quang. Tôi đã hoàn thành luận văn: “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Tân Trào”. Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới sự giúp đỡ vô cùng quý báu trên đến Trƣờng Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên nơi tôi đƣợc đào tạo và trƣờng Đại học Tân Trào - Tuyên Quang, nơi tôi đang công tác, cám ơn các trƣờng Trung học cơ sở, tiểu học, mầm non trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS. Phạm Quang Huấn đã dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hƣớng dẫn chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên khích lệ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tuyên Quang, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Mạnh Dũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4 4. Đóng góp mới của luận văn về mặt khoa học 5 5. Cấu trúc luận văn 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC 6 1.1. Cơ sở lý luận về chất lƣợng trong ngành giáo dục 6 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về chất lƣợng giáo dục đào tạo 6 1.1.2. Mục đích, mục tiêu đào tạo 14 1.1.3. Nhiệm vụ đào tạo 16 1.1.4. Sự cần thiết khách quan phải đánh giá chất lƣợng đào tạo 16 1.2. Hệ thống quản lý chất lƣợng trong ngành giáo dục 19 1.2.1. Kiểm định chất lƣợng đào tạo 20 1.2.2. Đánh giá, đo lƣờng chất lƣợng đào tạo 22 1.2.3. Các nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lƣợng đào tạo 24 1.3. Các mô hình quản lý chất lƣợng 25 1.3.1. Mô hình Kiểm tra chất lƣợng - sự phù hợp (Quality control - conformance QC) 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.2. Mô hình kiểm tra chất lƣợng toàn diện (Total quality control - TQC) 26 1.3.3. Mô hình quản lý chất lƣợng đồng bộ (Total Quality Managemetn - TQM) 26 1.3.4. Các mô hình tổng thể đánh giá quá trình đào tạo 27 1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo 33 1.4.1. Nhóm các yếu tố bên ngoài 33 1.4.2. Nhóm các yếu tố bên trong 35 1.5. Cơ sở thực tiễn về chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng 36 1.5.1. Hệ thống đào tạo và kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới 36 1.5.2. Thực tiễn về chất lƣợng đào tạo ở Việt Nam 39 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO 42 2.1. Những câu hỏi đƣợc đặt ra khi nghiên cứu 42 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 42 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập và sử lý số liệu 42 2.2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin 43 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 46 2.3.1. Hệ thống các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo 46 2.3.2. Tiêu chí đánh chất lƣợng và các điều kiện bảo đảm chất lƣợng đào tạo trong đánh giá chất lƣợng giáo dục Đại học, cao đẳng và TCCN 47 2.3.3. Quy trình kiểm định và đánh giá chất lƣợng đào tạo 48 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO 49 3.1. Giới thiệu Trƣờng Đại học Tân Trào 49 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 49 3.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ 50 3.1.3. Cơ cấu tổ chức và biên chế 50 3.1.4. Quy mô, ngành nghề đào tạo 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.1.5. Qui mô tuyển sinh, đào tạo 53 3.1.6. Hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ 54 3.1.7. Hợp tác quốc tế 54 3.1.8. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính 55 3.1.9. Thuận lợi và khó khăn 57 3.2. Công tác quản lý 58 3.2.1. Các hồ sơ phục vụ có kế hoạch công tác 58 3.2.2. Những văn bản cần trong quản lý 59 3.3. Đánh giá chất lƣợng đào tạo của trƣờng đại học Tân Trào giai đoạn 2009-2012 59 3.3.1. Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá 59 3.3.2. Nội dung đánh giá 60 3.4. Kết quả đánh giá 60 3.4.1. Đánh giá chất lƣợng đào tạo theo đánh giá trong 60 3.4.2. Đánh giá chất lƣợng đào tạo theo đánh giá ngoài 68 3.4.3. Kết luận 93 Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO TRONG THỜI GIAN TỚI 95 4.1. Những căn cứ định hƣớng cho việc xác định các biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo tại Trƣờng Đại học Tân Trào 95 4.1.1. Định hƣớng, chủ trƣơng của Trƣờng Đại học Tân Trào đến năm 2020 95 4.2. Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo tại Trƣờng Đại học Tân Trào trong thời gian tới 100 4.2.1. Đổi mới Phƣơng pháp dạy học và phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh 100 4.2.2. Giải pháp về chƣơng trình đào tạo 102 4.2.3. Giải pháp về dội ngũ giáo viên 103 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 4.2.4. Giải pháp về công tác học sinh, sinh viên 105 4.2.5. Giải pháp về thông tin thƣ viện 108 4.2.6. Giải pháp về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 108 4.2.7. Các giải pháp về tài chính 108 4.3. Kế hoạch thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo ở Trƣờng Đại học Tân Trào 109 4.4. Kiến nghị 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 116 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CĐTQ : Cao đẳng Tuyên Quang CLĐTĐH : Chất lƣợng đào tạo đại học CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất GDĐH : Giáo dục đại học HCM : Hồ Chí Minh HSSV : Học sinh sinh viên NCKH : Nghiên cứu khoa học NTD : Ngƣời tuyển dụng SVĐTN : Sinh viên tốt nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh TDTT : Thể dục thể thao THCN, CĐ, ĐH : Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mô tả số lƣợng mẫu điều tra 43 Bảng 2.2: Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo 46 Bảng 2.3: Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng 47 Bảng 3.1: Quy mô tuyển sinh hệ chính qui từ năm 2009-2010 đến 2011- 2012 53 Bảng 3.2: Tổng số HSSV đƣợc đào tạo chính quy từ năm 2009-2010 đến năm 2011-2012 53 Bảng 3.3: Kết quả công tác biên soạn chƣơng trình - giáo trình đến năm 2012 62 Bảng 3.4: Phân loại trình độ chuyên môn của CBQL, giảng viên, nhân viên trong 3 năm 2010 -2012 63 Bảng 3.5: Số lƣợng học sinh nhập học 3 năm 2009-2012 64 Bảng 3.6: Diện tích khuôn viên của nhà trƣờng 65 Bảng 3.7: Các khoản thu - chi cho sự nghiệp giáo dục tại trƣờng 66 Bảng 3.8: Kết quả học tập của sinh viên 3 năm học 2009-2012 68 Bảng 3.9: Những năng lực yêu cầu của nhà NTD 69 Bảng 3.10: Những năng lực mà SV tốt nghiệp đáp ứng đƣợc yêu cầu của NTD 69 Bảng 3.11: Bảng NTD kỳ vọng về phẩm chất nghề nghiệp 72 Bảng 3.12: Đáp ứng về phẩm chất nghề nghiệp 73 Bảng 3.13: Bảng đánh giá mức độ đáp ứng về phẩm chất nghề nghiệp 74 Bảng 3.14: Bảng NTD kỳ vọng về kỹ năng và năng lực tổ chức, điều hành 76 Bảng 3.15: Bảng SVĐTN đáp ứng về kỹ năng và năng lực tổ chức, điều hành của Nhà tuyển dụng 76 [...]... bảo và nâng cao chất lƣợng đào tạo dù diễn ra nhanh hay chậm nhƣng đó là điều tất yếu Nhận thức rõ điều đó tôi đã quyết định chọn đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Tân Trào” để nghiên cứu với hy vọng góp phần nhỏ bé trong việc đảm bảo và nâng cao chất lƣợng đào tạo bậc Cao đẳng và TCCN một trong những mảng đào tạo chính của trƣờng, tiến tới là đào tạo bậc đại học, đáp ứng... về đào tạo và đánh giá chất lƣợng đào tạo * Đánh giá chất lƣợng đào tạo của trƣờng Đại học Tân Trào trong những năm gần đây * Phân tích nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang * Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng Đại học Tân Trào trong thời gian tới 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu chất. .. Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực tại trƣờng Đại học Tân Trào trong thời gian tới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC 1.1 Cơ sở lý luận về chất lƣợng trong ngành giáo dục 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về chất lượng giáo dục đào tạo 1.1.1.1 Quan niệm về chất lượng giáo dục đào tạo Chất. .. Chất lượng đào tạo Chất lƣợng đào tạo luôn là vấn đề quan trọng nhất của tất cả các nhà trƣờng Việc nâng cao chất lƣợng đào tạo bao giờ cũng đƣợc xem là nhiệm vụ quan trọng nhất của tất cả các cơ sở đào tạo Dƣới đây là một số quan điểm khác nhau về chất lƣợng đào tạo * Chất lƣợng đào tạo đƣợc đánh giá qua mức độ đạt đƣợc mục tiêu đào tạo đã đề ra đối với chƣơng trình đào tạo * Chất lƣợng đào tạo là kết... văn nghiên cứu chất lƣợng đào tạo bậc đại học ở các trƣờng công lập 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung chủ yếu các vấn đề: + Các vấn đề về lý luận và thực tiễn về đánh giá chất lƣợng đào tạo của trƣờng Đại học Tân Trào + Thực trạng chất lƣợng đào tạo của trƣờng + Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực tại trƣờng Đại học Tân Trào trong thời gian... Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20 nguồn lực cần thiết để quản lý chất lƣợng Trong đào tạo, hệ thống chất lƣợng là cơ cấu tổ chức, quản lý chất lƣợng đào tạo ở phạm vi toàn ngành hoặc ở từng cơ sở đào tạo Trong đào tạo, quản lý chất lƣợng đào tạo là quá trình tổ chức thực hiện có hệ thống các biện pháp quản lý toàn bộ quá trình đào tạo nhằm đảm bảo không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo, ... lý luận và thực tiễn về đánh giá chất lƣợng đào tạo trong giáo dục, tiến hành đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang trƣớc khi nâng cấp thành trƣờng Đại học, từ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 đó đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng Đại học Tân Trào, nhằm cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu sử dụng... Công nghệ hiện đại và tiến trình hội nhập khu vực, quốc tế 5 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận văn gồm 4 chƣơng chính nhƣ sau: * Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lƣợng đào tạo bậc đại học * Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu nâng cao chất lƣợng đào tạo tại Đại học Tân Trào * Chƣơng 3: Thực trạng chất lƣợng đào tạo tại Đại học Tân Trào * Chƣơng... của trƣờng Đại học Tân Trào thông qua công tác đào tạo - Giúp các cơ quan, đơn vị có liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực xây dựng đƣợc chính sách đào tạo, sử dụng nhân lực có hiệu quả - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chuẩn năng lực đầu ra các ngành đào tạo của trƣờng Đại học Tân Trào - Xác định đƣợc nội dung, phƣơng thức, hình thức đào tạo của trƣờng Đại học Tân Trào trong điều kiện Khoa học - Công... trình đào tạo đến khâu tuyển sinh, tổ chức đào tạo và kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo) 1.2.1 Kiểm định chất lượng đào tạo - Chất lƣợng đào tạo có thể đƣợc đánh giá trực tiếp qua sản phẩm đào tạo, qua chất lƣợng học sinh tốt nghiệp, tuy nhiên cũng có thể đánh giá gián tiếp qua các điều kiện để đảm bảo chất lƣợng Kiểm định chất lƣợng tiếp cận theo cách phối hợp hai cách đánh giá trên, bởi lẽ đánh giá chất . thực tiễn về chất lƣợng đào tạo bậc đại học * Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu nâng cao chất lƣợng đào tạo tại Đại học Tân Trào * Chƣơng 3: Thực trạng chất lƣợng đào tạo tại Đại học Tân Trào *. giá chất lƣợng đào tạo của trƣờng Đại học Tân Trào. + Thực trạng chất lƣợng đào tạo của trƣờng. + Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực tại trƣờng Đại học Tân Trào. biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo tại Trƣờng Đại học Tân Trào 95 4.1.1. Định hƣớng, chủ trƣơng của Trƣờng Đại học Tân Trào đến năm 2020 95 4.2. Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo tại

Ngày đăng: 13/05/2015, 07:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan