Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
4,4 MB
Nội dung
Trờng đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Lời mở đầu Than đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân , đặc biệt là đối với các ngành công nghiệp nặng nh : nhiệt điện, luyện kim Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp trong cả nớc, ngành khai thác than cũng đã và đang phát triển rất mạnh mẽ, góp phần quan trọng vào việc ổn định và phát triển của nền kinh tế quốc dân . Hiện nay các mỏ khai thác than lộ thiên đều đang khai thác xuống sâu nên điều kiện khai thác ngày càng khó khăn. Vì vậy muốn khai thác có hiệu quả cao đòi hỏi phải áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và có công nghệ khai thác hợp lý . Sau 5 năm học tập tại trờng đại học Mỏ Địa Chất, bớc đầu em đã làm quen với công tác thiết kế. Vừa qua em đã đợc cử về công ty cổ phần than Tây Nam Đá Mài -TKV thuộc ở thị xã Cẩm Phả - Quảng Ninh để thực tập tốt nghiệp. Qua thời gian thực tập và viết đồ án tốt nghiệp, đến nay bản đồ án đã hoàn thành, bản đồ án tốt nghiệp gồm hai phần: Phần chung: thiết kế sơ bộ khu mỏ than Tây Nam Đá Mài Phần chuyên đề: Nghiên cứu hoàn thiện các sơ đồ HTKT nhằm tăng sản lợng khai thác mỏ Tây Nam Đá Mài Trong thời gian thực tập và viết đồ án tốt nghiệp , em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Anh Tuấn cùng các thầy cô giáo trong bộ môn khai thác lộ thiên , của các cán bộ nhân viên mỏ than Tây Nam Đá Mài- TKV và các bạn đồng nghiệp . Đến nay bản đồ án tốt nghiệp của em đã hoàn thành . Tuy bản thân có nhiều cố gắng tìm tòi và học hỏi song do lần đầu làm quen với công tác thiết kế và trình độ còn nhiều hạn chế nên bản đồ án này không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận đợc sự ân cần chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn và những ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp. Cuối cùng em xin trân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn cùng toàn thể các thầy cô giáo trong bộ môn và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ và chỉ bảo để em có thể hoàn thành đợc bản đồ án này đúng thời gian quy định . Hà nội, ngày 28 tháng 5 năm 2011. Sinh viên thực hiện: Ngô Đức Thành Sinh viên: Ngô Đức Thành 1 Lớp : khai thác C-K51 Trờng đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Phần chung Thiết kế sơ bộ Mỏ than tây nam đá mài Sinh viên: Ngô Đức Thành 2 Lớp : khai thác C-K51 Trờng đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Chơng I Tình hình chung của mỏ và đặc điểm địa chất khoáng sàng I.1. Tình hình chung của mỏ I.1.1. Vị trí địa lý Mỏ Tây Nam Đá Mài thuộc địa phận thị xã Cẩm Phả- Tỉnh Quảng Ninh. Khai trờng khai thác lộ thiên mỏ than Tây Nam Đá Mài (thuộc Công ty cổ phần than Tây Nam Đá Mài ) nằm ở phía Bắc, cách trung tâm thị xã Cẩm Phả khoảng 5 km. Phía Bắc : giáp mỏ than Tây Bắc Đá Mài (công ty than Hạ Long). Phía Nam : giáp khu Lộ Trí (Công ty than Thống Nhất). Phía Đông : giáp mỏ than Đông Đá Mài (Công ty Đông Bắc ). Phía Tây : giáp khu Khe Tam (Công ty than Dơng Huy). Nằm trong giới hạn quản lý sau (Xem bảng 1.1): Bảng 1.1: Vị trí địa lý mỏ Tây Nam Đá Mài STT Tên mốc tọa độ Tọa độ X Y 1 31-1 28200000 424700000 2 31-2 28570000 424900000 3 31-3 28525000 425000000 4 31-4 28400000 425300000 5 31-5 28350000 425525000 6 31-6 26725000 425525000 7 31-7 26575000 424700000 I.1.2. Mối liên hệ của mỏ với các cơ sở công nghiệp khác trong vùng Khai trờng mỏ có đờng ôtô (đờng nội bộ mỏ) nối với quốc lộ 18A, 18B. Nhìn chung, hệ thống giao thông vận tải từ mỏ đến các cảng và bên ngoài khá thuận tiện. Mỏ Tây Nam Đá Mài nằm trong vùng công nghiệp khai thác than lớn nhất Việt Nam. Trong khu vực kế cận với mỏ nói riêng và trong vùng than Cẩm Phả nói chung có các công ty khai thác than nh : Công ty than Khe Chàm, Công ty than Cao Sơn, Công ty than Dơng Huy, Công ty than Cọc Sáu,vv Các cơ sở hạ tầng, năng lợng, giao thông, dịch vụ phục vụ ngành công nghiệp khai thác than khá hoàn chỉnh với nhà máy tuyển than Cửa Ông, cảng Cửa Ông, Công ty cổ Sinh viên: Ngô Đức Thành 3 Lớp : khai thác C-K51 Trờng đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp phần chế tạo máy Than Việt Nam . . . Đây là những cơ sở thuận lợi cho quá trình phát triển mỏ. I.1.3. Khí hậu và lợng ma Mỏ Tây Nam Đá Mài nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt: Mùa ma, thờng từ tháng 5 đến tháng 10; mùa khô, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Ma thờng lớn nhất vào tháng 7, tháng 8 hàng năm. Lợng ma lớn nhất trong ngày là: 324mm (ngày11/ 07/1960). Lợng ma lớn nhất trong tháng là: 1089,3mm (tháng 08/1968). Lợng ma lớn nhất trong mùa ma là: 2850,8mm (1960). Lợng ma lớn nhất trong một năm là: 3076mm (1966). Số ngày ma nhiều nhất trong mùa ma là: 103 ngày (1960). Số ngày ma nhiều nhất trong một năm là: 151 ngày. I.1.4. Cung cấp nớc và thải nớc 1. Cung cấp nớc a. Hiện trạng cung cấp nớc - Mặt bằng sân công nghiệp: Mỏ Tây Nam Đá Mài đang trong quá trình sản xuất và khai thác, các công trình phục vụ trên mặt bằng sân công nghiệp (nhà văn phòng, nhà ăn, khu vệ sinh, trạm bơm, giếng khoan) đã đi vào hoạt động, phục vụ sinh hoạt sản xuất chung. Nguồn cung cấp nớc chính phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, ăn uống, rửa xe trên mặt bằng sân công nghiệp hiện lấy từ giếng khoan của mỏ đợc xây dựng sát mặt bằng. Đây cũng là nguồn cung cấp nớc duy nhất trong khu vực mỏ dùng để sinh hoạt, sản xuất. Tại giếng hiện lắp máy bơm có Q = 5 m 3 /h, H = 60 m, N ĐC = 1,7 kw. Thực tế cho thấy nguồn nớc này cấp khá ổn định, chất lợng giếng và máy bơm còn đảm bảo sử dụng đợc về lâu dài, không cần thay thế bổ sung. Nớc từ giếng đợc bơm theo ống nhựa trên mặt bằng, đờng kính =34 20mm dẫn về các téc chứa nớc khu vệ sinh, cầu rửa xe và cấp cho nhà ăn. Các téc và bể chứa nớc chất lợng còn tốt, riêng hệ thống đờng ống trên mặt bằng sử dụng bằng ống nhựa, lâu ngày đã có hiện tợng rò, rỉ, dập vỡ, cần phải đợc thay thế bổ sung để đảm bảo đáp ứng yêu cầu sử dụng lâu dài. Riêng nớc tới đờng đợc lấy trực tiếp từ các moong khai thác cũ, nguồn nớc này ổn định và rất phong phú, đáp ứng đợc yêu cầu. Sinh viên: Ngô Đức Thành 4 Lớp : khai thác C-K51 Trờng đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp - Mặt bằng cảng km6: Hiện nguồn cung cấp nớc dùng hàng ngày cho khu vực này đợc đa tới bằng xe téc dới hình thức mua trực tiếp từ các đơn vị kinh doanh nớc thị xã Cẩm Phả. b. Tiêu chuẩn và nhu cầu dùng nớc - Tiêu chuẩn dùng nớc: Nớc tiêu dùng cho sinh hoạt và ăn uống, tắm rửa của cán bộ công nhân viên thuộc mỏ, lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam TCXD.33-1985 và các tiêu chuẩn ngành. Trong đó: Nớc ăn uống giữa ca: 35 lít/ngời ca; Nớc rửa xe: 500 lít/xe; Nớc sản xuất, sửa chữa cơ khí: lấy theo yêu cầu công nghệ; Nớc tới bụi kho than: 0,51 lít/m 2 , ngày tới 4-6 lần; Nớc tới đờng: 1 lít/m 2 , ngày tới 8 lần. - Nhu cầu dùng nớc: Toàn bộ nhu cầu dùng nớc của mỏ theo từng khu vực (xem trong bảng 1.2) Bảng 1.2: Bảng tổng hợp nhu cầu dùng nớc của mỏ STT Tên hộ dùng nớc Khối lợng ( m 3 /ngđ) I Trên mặt bằng sân công nghiệp 1 Nớc cho sinh hoạt ăn uống giữa ca 12 2 Nớc rửa xe 10 3 Nớc sản xuất , sửa chữa 2 4 Nớc rò rỉ, dự phòng 10% 3 Cộng 27 II Tới bụi, tới đờng trên MBSCN 1 Nớc tới bụi xởng sàng, kho than 12 2 Nớc tới đờng 832 Cộng 844 III Trên mặt bằng cảng km6 1 Nớc cho sinh hoạt ăn uống giữa ca 7 2 Nớc tới bụi kho than 8 3 Nớc rò rỉ, dự phòng 10% 1 4 Cộng 16 IV Tổng cộng 887 Sinh viên: Ngô Đức Thành 5 Lớp : khai thác C-K51 Trờng đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp c. Nguồn nớc - Mặt bằng sân công nghiệp: Vị trí mặt bằng sân công nghiệp của mỏ hiện nay nằm hoàn toàn trong vùng đồi núi, cách xa các trung tâm đô thị, không có hệ thống cấp nớc khu vực đến. Do vậy việc cấp nớc phục vụ sinh hoạt, sản xuất trên mặt bằng mỏ sẽ đợc giải quyết cục bộ với nguồn nớc tại chỗ. Qua khảo sát thực tế, các suối chảy qua khu vực khai thác và mặt bằng sân công nghiệp về mùa khô hầu hết cạn kiệt, lu vực bị huỷ hoại gần nh hoàn toàn, không có khả năng sinh thuỷ điều tiết ổn định lợng nớc các suối giữa mùa ma và mùa khô. Vì vậy các nguồn nớc mặt trong khu vực không thể là nguồn cung cấp nớc cho mỏ. Nớc sản xuất, sinh hoạt ăn uống trên mặt bằng sân công nghiệp không thể thiếu và vẫn đ- ợc lấy từ nguồn nớc giếng khoan hiện nay cấp đến. Để đảm bảo an toàn và vệ sinh nguồn nớc phải khử trùng tại bể nớc nhà ăn. Đây cũng là nguồn nớc đáp ứng đợc nhu cầu dùng nớc trên mặt bằng sân công nghiệp trong giai đoạn trớc mắt cũng nh về lâu dài của mỏ. Nớc tới đờng, tới bụi khu sàng và kho than vẫn giữ nguyên phơng thức nh hiện nay, nớc sẽ vẫn lấy từ các moong khai thác cũ cấp về. - Mặt bằng cảng 6km: Do nhu cầu dùng nớc của khu này không lớn, một phần mặt bằng dùng nớc nằm độc lập, cách xa nguồn nớc thị xã. Để giảm bớt đầu t ban đầu cho mỏ, trong giai đoạn trớc mắt vẫn mua nớc về bằng xe téc mua trực tiếp của đơn vị kinh doanh nớc Thị xã Cẩm Phả. Về lâu dài, khi mạng ống phân phối cấp II, cấp III của hệ thống cấp nớc Thị xã đợc xây dựng đến khu vực gần khu vực, nớc cấp về mặt bằng sẽ đợc đầu nối trực tiếp vào hệ thống này qua động hồ đo nớc tuyến ống riêng. d. Các giải pháp kỹ thuật chủ yếu - Mặt bằng sân công nghiệp: Hiện giếng khoan và máy bơm giếng còn tốt, đảm bảo đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, rửa xe trên mặt bằng. Nguồn nớc cung cấp và máy bơm đợc sử dụng lại hoàn toàn, không cần cải tạo bổ sung. Riêng tuyến ống nhựa trên mặt bằng sẽ đợc dỡ bỏ, thay thế bằng ống thép tráng kẽm 32- 15. Tại các nhánh rẽ, các điểm lấy nớc lắp đặt van khoá để đóng mở khi vận hành, sửa chữa khi có sự cố xảy ra. Máy bơm giếng đa nớc tới các bể hiện có tại nhà ăn, khu vệ sinh, cầu rửa xe.Toàn bộ đờng ống chôn sâu trung bình 0,5 m so với mặt đất. Sinh viên: Ngô Đức Thành 6 Lớp : khai thác C-K51 Trờng đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp - Mặt bằng xởng sàng: Khu xởng sàng đợc bố trí sát mặt bằng sân công nghiệp, trên mặt bằng này bao gồm các cụm sàng, các kho than. Để đảm bảo vệ sinh môi trờng, tránh gây bụi, trên mặt bằng sẽ bố trí hệ thống vòi phun tới bụi với tiêu chuẩn tới lấy 0,5 lít/m 2 , ngày tới 4-6 lần tùy theo độ ẩm của than để không tạo bụi khi hoạt động và gió thổi. Toàn bộ tuyến ống chính dùng ống thép 50, các ống nhánh 25, trên tuyến bố trí các vòi phun tới bụi 20 đợc di động theo các ống cao su chịu áp lực 20. Để đáp ứng yêu cầu áp lực cho các vòi phun P45m, tại mặt bằng xây bể chứa dung tích 10m 3 , nớc từ bể đợc tăng áp qua trạm bơm xây dựng cạnh bể dẫn vào mạng đờng ống, trạm bơm có kích thớc aìb = 3ì3,6 m trong trạm bố trí 2 máy bơm loại MD32-250/7,5 (l l/v, ldp) làm việc với Q = 346 m 3 /h, H = 77-75 m, N ĐC = 7,5 kw. Nớc vào bể đợc lấy từ các xe téc chở nớc tới đờng đến. - Mặt bằng cảng km6: Nớc cấp đến các bể chứa khu vực này bằng các xe téc chở đến (theo hình thức mua nớc). Để đảm bảo vệ sinh môi trờng, tránh và giảm thiểu bụi, trên mặt bằng sẽ bố trí hệ thống vòi phun tới bụi với tiêu chuẩn tới lấy 0,5 lít/m 2 , ngày tới 4-6 lần tuỳ theo độ ẩm của than để không tạo bụi khi hoạt động và gió thổi. Toàn bộ tuyến ống chính dùng ống thép 20 và đợc di động theo các ống cao su chịu áp lực 20 đến các vị trí khử bụi. Tại mặt bằng xây bể chứa dung tích 10 m 3 , nớc từ bể đợc tăng áp lực qua trạm bơm xây dựng cạnh bể dẫn vào mạng đờng ống, trạm bơm có kích thớc aìb= 3ì3,6, trong trạm bố trí 2 máy bơm loại MD32-250(l l/v, ldp) làm việc với Q = 343,6 m 3 /h, H = 77-75 m, N ĐC = 7,5 kw. 2. Thải nớc Nớc thải sinh hoạt trên mặt bằng chủ yếu là nớc sản xuất, sinh hoạt ăn uống: Nớc thải từ khu vực nhà ăn, nhà bếp đợc qua các hố ga lắng giữ lại cặn rác sau đó mới thoát vào hệ thống mơng rãnh trên mặt bằng. Nớc thải từ văn phòng, khu vệ sinh công cộng đợc tập trung qua bể tự hoại sau đó mới thải ra ngoài. Nớc thải sản xuất khu bảo dỡng, rửa xe đợc qua hố ga, nớc trong xả trực tiếp ra ngoài, cặn dầu mỡ đợc thu gom mang đi xử lý. I.2. Đặc điểm địa chất của khoáng sàng I.2.1. Đặc điểm địa tầng Sinh viên: Ngô Đức Thành 7 Lớp : khai thác C-K51 Trờng đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Địa tầng chứa than trong khu mỏ bao gồm các trầm tích hệ Trias-thống th- ợng bậc Nori(T 3 n) với tổng chiều dày địa tầng khoảng trên 1200m. Trong cột địa tầng chung của mỏ có các loại nham thạch: cuội kết, sạn kết, cát kết, sét kết và các vỉa than, trong đó có 6 vỉa than đạt chiều dày công nghiệp: V11, V12, V13-1, V13-2, V14-1, V14-2. Cuội kết: thờng phân bố ở khoảng giữa địa tầng của các vỉa than và đặc biệt nằm sát vách vỉa 14-5 là dấu hiệu để nhận biết vỉa than trong quá trình khai thác. Sạn kết: diện phân bố rộng. Trong tầng đá vách vỉa 14-5 sạn kết chiếm khoảng 10%, rất rắn chắc. Cát kết: có mặt rộng rãi nhất ở vách các vỉa than, thuộc loại đá tơng đối rắn chắc. Bột kết: chiếm khoảng từ 35-50% trong cột địa tầng, có khi nằm kẹp giữa các lớp than, cờng độ chịu tải khá tốt. Sét kết: thờng nằm sát trụ vỉa than hoặc tạo thành các lớp kẹp trong than khá phổ biến. Chiều dày than thay đổi từ vài cm đến vài m. Đây là loại đá mềm th- ờng bở rời khi gặp nớc và dễ tụt lở. I.2.2 Đặc điểm kiến tạo a. Đặc điểm đứt gẫy Trong phạm vi của mỏ mới chỉ phát hiện 2 đứt gẫy A-A, B-B - Đứt gẫy A-A : Đây là đứt gẫy nghịch nằm về phía Nam khu mỏ, là một đứt gãy lớn đợc phát hiện sớm trong các giai đoạn thăm dò than. Cơ sở để xác định đứt gãy tơng đối chắc chắn: Mặt trợt đứt gãy cắm TâyNam; Góc cắm từ 65-70 0 ; Biên độ dịch chuyển từ 70m80m; Phơng đứt gẫy chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam. - Đứt gẫy B-B : là đứt gãy tồn tại trong phạm vi ngắn. Bắt đầu xuất hiện từ đứt gãy A-A( Đứt gãy lớn của khu vực) phát triển theo phơng Đông NamTây Bắc. Đây là đứt gẫy thuận có hớng cắm về Tây Nam, độ dốc mặt trợt khoảng 60 0 biên độ dịch chuyển lớn nhất khoảng 150m. b. Đặc điểm các uốn nếp Trong phạm vi khu mỏ có 2 uốn nếp nhỏ : Sinh viên: Ngô Đức Thành 8 Lớp : khai thác C-K51 Trờng đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp - Nếp lồi nhỏ ở phía Nam gần đứt gãy A-A, trục nếp lồi có phơng gần Đông Tây, mặt trục nghiêng về Nam với độ dốc khoảng 75 0 . Độ dốc 2 cánh không cân đối : Cánh Nam độ dốc khoảng từ 30 0 , cánh Bắc có độ dốc thoải hơn khoảng 20 0 . - Nếp lõm 375 ở phía Bắc gần đứt gẫy B-B, là nếp lõm khu vực, diện tích khoảng 4km 2 , nếp lõm này đợc hình thành trùng với hớng cấu tạo chính của khoáng sàng Khe Chàm và có xu hớng phát triển kế tục với nếp lõm Bàng Nâu, trục nếp lõm phát triển theo phơng Đông Tây. c. Đặc điểm cấu tạo các vỉa than Trong phạm vi khai trờng của mỏ, địa tầng trầm tích chứa 9 vỉa than, trong đó dự kiến khai thác 3 vỉa 13-1, 13-2 và 14-1 đến chiều sâu +0. Vỉa 13-1 : đợc khống chế bởi 42 lỗ khoan. Chiều dày vỉa biến đổi từ 0.89 - 4,83 m trung bình 2,57 m. Vỉa 13-1 thuộc loại ổn định về chiều dày, cấu tạo đơn giản. Vỉa 13-2 : đợc khống chế bởi 38 lỗ khoan. Chiều dày vỉa biến đổi từ 1,23- 6,35 m trung bình 3,32m. Vỉa 13-2 thuộc loại ổn định về chiều dày, cấu tạo đơn giản. Vỉa 14-1: đợc xác định bằng 20 hào và 1 số lỗ thăm dò, dới sâu vỉa đợc khống chế 27 lỗ khoan. Chiều dày nhỏ nhất 0,9m, lớn nhất 4,26m, trung bình 1,32m. Chiều dày của vỉa không ổn định, cấu tạo đơn giản có từ 1 đến 2 lớp than. Bảng 1.3: Đặc điểm các vỉa than STT Cấu tạo vỉa V.14-1 V.13-2 V.13-1 Chiều dày Tỷ lệ % Chiều dày Tỷ lệ % Chiều dày Tỷ lệ % 1 Chiều dày tổng quát 4,90 100 4,91 100 5,19 100 2 Riêng than Tổng T1+T2 Tổng chiều dày (m) 4,26 87 4,56 93 4,07 78 3 Tổng số lớp 2,00 100 4,00 100 5,00 100 4 Than T1 A k =15.84% CD(m) 3,96 81 4,48 91 3,64 70 5 Số lớp 1,00 50 3,00 75 4,00 80 6 Than T2 A k =49,67% CD(m) 0.30 6 0,07 2 0,43 8 7 Số lớp 1,00 50 1,00 25 1,00 20 8 Đá kẹp A k =68% Chiều dày Tổng chiều dày 0,64 13 0,35 7 0,90 17 9 Chiều dày m 1m 0,64 100 0,67 193 2,57 286 10 Chiều dày 0,5m 0,00 0 0,00 0 0,84 94 Sinh viên: Ngô Đức Thành 9 Lớp : khai thác C-K51 Trờng đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp 11 Số lớp Tổng số lớp 1,00 100 2,56 100 3,71 100 12 Số lớp m 1m 1,00 100 2,56 100 1,00 27 13 Số lớp m 0,5m 0,00 0 0,00 0 2,71 73 I.2.3. Đặc điểm chất lợng than Than trong khoáng sàng Khe Chàm nói chung và khu Tây Nam Đá Mài nói riêng thuộc loại than Antraxit đen dòn mang đặc tính chủ yếu sau : - Độ ẩm làm việc (W LV ) thay đổi từ 3,34-9,39%, trung bình 5,20% - Độ tro khô (A K ) thay đổi từ 6,70-23,83%, trung bình 14,5% - Chất bốc cháy (V ch ) thay đổi từ 5,20-8,60%, trung bình 6,90% - Nhiệt lợng cháy (Q ch ) thay đổi từ 7699- 8666 Kcal/kg, trung bình 8250Kcal/kg. Bảng 1.4: Các chỉ tiêu cơ bản chất lợng than STT Chỉ tiêu chất lợng than ĐVT Min Max Trung bình 1 Độ ẩm làm việc(W LV ) % 3,34 9,39 5,20 2 Độ ẩm phân tích(W pt ) % 2,22 4,92 3,60 3 Độ tro khô(Ak) % 6,70 23,83 14,5 4 Chất bốc cháy (V ch ) % 5,20 8,60 6,90 5 Lu huỳnh ( S ch ) % 0,50 0,70 0,6 6 Phốt pho(P) % 0,0020,0169 0,150 7 Nhiệt lợng cháy, Q ch Kcal/kg 7699 8666 8250 8 Nhiệt lợng làm việc, Q LV Kcal/kg 5702 7590 6770 9 Thành phần nguyên tố Các bon (C) % 86,95 97,40 9093 Hydro (H) % 2,48 3,69 - Ni tơ (N) % 0,84 1,73 - Oxy (O) % 0,28 8,87 - 10 Nhiệt lợng nóng chảy của tro than độ 1273 1574 1300 11 Thể trọng g/cm 3 - - 1,39 12 Tỷ trọng g/cm 3 1,44 1,78 1,45 Sinh viên: Ngô Đức Thành 10 Lớp : khai thác C-K51 [...]... thấy các vỉa than có cấu tạo ổn định, chất lợng than tốt Trên cơ sở hiện trạng khai thác mỏ, đặc điểm cấu tạo địa chất mỏ và các công trình cần bảo vệ (suối, đờng ô tô), để đảm bảo có hiệu quả kinh tế và than khai thác nhiều hơn, lựa chọn mở rộng khai thác xuống sâu theo phơng án khai thác vỉa 13-1 đáy +0, vỉa 13-2 đáy +30 Với các kết quả tính toán chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật cho mỏ Tây Nam Đá Mài theo...Trờng đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp I.3 Điều kiện thuỷ văn và địa chất thuỷ văn I.3.1 Nớc trên mặt Suối Đá Mài bắt nguồn từ dãy núi Khe Sim chảy qua phía Đông Nam khai trờng mỏ Đông Đá Mài về Cầu Giám đốc (Trên tuyến đờng ôtô Bàng Nâu Cao Sơn) Hiện tại suối đang thoát nớc cho khu vực sờn núi phía Bắc dãy Khe Sim, khai trờng mỏ Đông Đá Mài và Tây Nam Đá Mài Trong quá trình khai thác cần có biện... đất đá mỏ có độ cứng lớn nên phải sử dụng phơng pháp khoan nổ mìn để làm tơi đất đá, đất đá phá ra dùng máy gạt gạt sang phần đắp sau đó tạo đờng trên đó Sinh viên: Ngô Đức Thành 34 Lớp : khai thác C-K51 Trờng đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Chơng V Hệ thống khai thác và đồng bộ thiết bị Hệ thống khai thác mỏ lộ thiên là một trật tự xác định các quá trình mở vỉa, bóc đất đá và khai thác khoáng sản. .. bờ mỏ kết thúc là: Bờ vách v= 300 Bờ trụ t= 300 Hạn chế tối đa ảnh hởng của khai thác lộ thiên tới khai thác hầm lò, các công trình kiến trúc xây dựng lân cận và môi trờng của vùng III.4 Xác định biên giới mỏ Cho đến 31/12/2010, mỏ Tây Nam Đá Mài tiến hành khai thác, than khai thác đợc 300.000 tấn, tơng ứng với khối lợng đất đá bóc là 2200000 m3 , hệ số bóc trung bình là 7,3 m3/T Qua thực tế khai thác. .. dốc đáy hào , i d = 6% 4.Góc nghiêng thành hào(h ) Góc nghiêng thành hào phụ thuộc vào tính chất cơ lý của đất đá mỏ Đối với đất đá mỏ Tây Nam Đá Mài có độ cứng từ 6 - 12 ; độ nứt nẻ trung bình do vậy ta chọn góc nghiêng thành hào là h = 700 Sinh viên: Ngô Đức Thành 31 Lớp : khai thác C-K51 Trờng đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp IV.4 Kiểm tra năng lực thông qua của tuyến đờng vận tải trong mỏ Khả... về cầu Giám đốc hợp lu với nhánh suối Đá Mài tạo thành suối Khe Chàm Suối có chiều dài 4600m, lòng suối rộng từ 10-30m, chảy qua khu vực khai thác và đổ thải của mỏ Tây Bắc Đá Mài và Bàng Nâu lòng suối bị thu hẹp và nâng cao làm khả năng thoát nớc của suối giảm Suối Bàng Nâu nằm xa khai trờng mỏ nên ít ảnh hởng đến mỏ Tây Nam Đá Mài I.3.2 Nớc dới đất Nớc trong phức hệ đất đá của địa tầng ( T 3n), là... bị mỏ là : Ntb = 365 - ( 85 + 10 + 10 ) = 260 ngày/ năm Sinh viên: Ngô Đức Thành 14 Lớp : khai thác C-K51 Trờng đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp II.2 Các loại thiết bị sử dụng Hiện nay Công ty CP than Tây Nam Đá Mài- TKV đang sử dụng các loại thiết bị chủ yếu do Liên Xô cung cấp , ngoài ra còn có thiết bị của một số nớc khác II.2.1 Thiết bị khoan và vật liệu nổ 1.Thiết bị khoan : Mỏ Tây Nam Đá Mài. .. khai, lấy = 88% Vậy: Kgh = 0,88(460000 74493) 8,27 m3/T 41000 Với tỉ trọng than t = 1,4 T/m3 thì Kgh= 11,6 m3/m3 Nh vậy theo tính toán sơ bộ, để khai thác lộ thiên mỏ Tây Nam Đá Mài có hiệu quả thì hệ số bóc trung bình và hệ số bóc biên giới của mỏ phải nhỏ hơn hoặc bằng 11,643 (m3/ m3) tính theo than nguyên khai III.2 Lựa chọn nguyên tắc xác định biên giới mỏ Khi đánh giá hiệu quả kinh tế của các. .. hợp các chỉ tiêu biên giới khai thác lộ thiên đợc tổng hợp trong bảng 3.5 Bảng 3.5 Các chỉ tiêu biên giới mỏ STT 1 Tên chỉ tiêu Đơn vị Số lợng Kích thớc theo khai trờng Chiều dài Chiều rộng Đáy khai thác Vỉa 14-1 m m m m 1100 600 +00 +70 Sinh viên: Ngô Đức Thành 21 Lớp : khai thác C-K51 Trờng đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp 2 Vỉa 13-2 Vỉa 13-1 3 Diện tích khai trờng III.5 Xác định trữ lợng mỏ m... phơng án xác định biên giới mỏ lộ thiên ta dùng chỉ tiêu hệ số bóc trung bình ( K tb ) và hệ số bóc giới hạn (Kgh ) của mỏ làm nguyên tắc so sánh Chi phí của khai thác mỏ lộ thiên chủ yếu phụ thuộc Sinh viên: Ngô Đức Thành 17 Lớp : khai thác C-K51 Trờng đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp vào hệ số bóc đất đá Để đảm bảo cho mỏ luôn thu đợc lợi nhuận trong quá trình hoạt động thì hệ số bóc đất đá trung . đồ án tốt nghiệp, đến nay bản đồ án đã hoàn thành, bản đồ án tốt nghiệp gồm hai phần: Phần chung: thiết kế sơ bộ khu mỏ than Tây Nam Đá Mài Phần chuyên đề: Nghiên cứu hoàn thiện các sơ đồ HTKT. : khai thác C-K51 Trờng đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Phần chung Thiết kế sơ bộ Mỏ than tây nam đá mài Sinh viên: Ngô Đức Thành 2 Lớp : khai thác C-K51 Trờng đại học Mỏ Địa Chất Đồ án. phơng án khai thác vỉa 13-1 đáy +0, vỉa 13-2 đáy +30. Với các kết quả tính toán chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật cho mỏ Tây Nam Đá Mài theo bảng 3.1 (số liệu tính toán trên bản đồ Kế hoạch khai thác