Trữ lợng than công nghiệp

Một phần của tài liệu Đồ án Nghiên cứu hoàn thiện các sơ đồ HTKT nhằm tăng sản lượng khai thác mỏ Tây Nam Đá Mài (Trang 25 - 27)

Trữ lợng than công nghiệp đợc tính toán trên cơ sở trữ lợng than địa chất trừ đi tổn thất than và cộng với độ lẫn bẩn đất đá vào trong than trong quá trình khai thác. Tổn thất than và độ lẫn bẩn than đợc tính toán trên cơ sở sơ đồ công nghệ khai thác áp dụng (xúc chọn lọc hay không chọn lọc, xúc bằng máy xúc thủy lực gầu ngợc) và đặc tính cấu tạo vỉa than

Bảng 3.9: Kết quả tính toán tổn thất và làm nghèo than khai thác

STT Tên vỉa Tổn thất (%) Làm nghèo

(%)1 Vỉa 13-1 7,18 15,78 1 Vỉa 13-1 7,18 15,78 2 Vỉa 13-2 và 14-1 4,24 10,24 3 Trung bình 4,83 11,83 Chơng IV Thiết kế mở vỉa IV.1. Khái quát chung

Nội dung của công tác mở vỉa là tạo nên các đờng liên lạc trên các tầng tới sân công nghiệp mỏ, vận chuyển đất đá đến bãi thải , vận chuyển than đến kho than .

Công tác mở vỉa có quan hệ chặt chẽ đến hệ thống khai thác và việc bố trí các công trình trên mặt đất. Phơng pháp mở vỉa trớc tiên phụ thuộc vào hình thức vận tải, điều kiện thế nằm của vỉa. Với một phơng pháp mở vỉa nhất định sẽ xác định đợc một trật tự khai thác khoáng sàng, chế độ công tác mỏ và hiệu quả kinh tế của khai thác mỏ lộ thiên. Bởi vậy, thiết kế mở vỉa là một nhiệm vụ quan trọng. Muốn thực hiện tốt công tác này đòi hỏi phải có tầm quan sát tổng hợp trên nhiều vấn đề.

IV.2. Chọn phơng pháp mở vỉa

Đối tợng khai thác là vỉa 13-1, 13-2, và vỉa 14-1,14-2 chỉ khai thác tiện thể trong quá trình khai thác vỉa 13-2 ( Phần Nam phay Fb). Vỉa có cấu tạo từ đơn giản tới tơng đối phức tạp. Trong phạm vi khai thác, chiều dày vỉa trung bình 4  4,5 m; Trong vỉa có 0  2 lớp đá kẹp, trung bình là 1 lớp, các lớp đá kẹp đa số có chiều dày < 0,5 m; Góc cắm dốc nghiêng 28  350, tại khu vực dự kiến khai thác đều có xu hớng cắm xuôi với hớng dốc của địa hình.

Đất đá trong khu mỏ gồm : Bột kết, cát kết, sét kết, cuội kết và lớp phủ đệ tứ. Độ cứng đất đá theo bảng chia độ cứng của Protodiaconop có f = 612. Phần đất đá đệ tứ và một phần đá gốc mềm yếu bở rời có thể xúc gạt trực tiếp. Phần đất đá gốc còn lại khoảng 80 85 % tổng lợng đất đá bóc của mỏ phải làm tơi sơ bộ trớc khi xúc gạt.

Hiện nay mỏ đang áp dụng phơng pháp mở vỉa bằng hào hỗn hợp. Mở vỉa bám vách vỉa

Tuyến hào ngoài là tuyến hào cơ bản bán hoàn chỉnh, bám sờn núi đợc đào từ mức +160 trên sân công nghiệp mỏ đến mức +140 thì chia ra 2 nhánh ( với lý do khai thác đồng thời 2 vỉa 13-1, 13-2 và tận thu vỉa 14-1,14-2): nhánh thứ nhất đi lên mức +151 phía Nam vỉa 13-1 để chuẩn bị khai thác vỉa 13-1; nhánh thứ 2 đi đến mức +109 phía Nam vỉa 13-2 để chuẩn bị khai thác cho vỉa 13-2 và 14-1.

Tuyến hào trong là hào bám vách vỉa với việc sử dụng máy xúc thuỷ lực gầu ngợc để đi hào tiên phong đáy hẹp ỏ phía vách vỉa. Hào tiên phong đáy hẹp có chiều rộng tối thiểu 20 m

IV.3. Thiết kế tuyến đờng hào

IV.3.1. Các thông số của tuyến đờng hào cơ bản 1. Độ dốc khống chế của tuyến đờng hào cơ bản

Độ dốc dọc của tuyến đờng, i0: độ dốc dọc của tuyến đờng hào vận tải đợc xác định theo điều kiện vận tải. Mỏ Tây Nam Đá Mài sử dụng hình thức vận tải bằng ôtô, độ dốc cho phép đối với ôtô là 6 ữ8 %. Ta chọn i0= 6% .

Độ dốc ngang tuyến đờng, in: độ dốc ngang tuyến đờng lấy theo điều kiện thoát nớc tốt cho tuyến đờng là in= 0,3 % .

Một phần của tài liệu Đồ án Nghiên cứu hoàn thiện các sơ đồ HTKT nhằm tăng sản lượng khai thác mỏ Tây Nam Đá Mài (Trang 25 - 27)