Khoảng cách an toàn về sóng đập không khí

Một phần của tài liệu Đồ án Nghiên cứu hoàn thiện các sơ đồ HTKT nhằm tăng sản lượng khai thác mỏ Tây Nam Đá Mài (Trang 102 - 107)

- Đai vận chuyể n: đợc nối liền với tầng công tác, chiều rộng đai vận tải đợc tính theo công thức

2. Khoảng cách an toàn về sóng đập không khí

* Khoảng cách để sóng đập không khí do nổ mìn trên mặt đất gây ra không đủ cờng độ gây tác hại đối với thiết bị đợc tính theo công thức :

rb = kb . Q = 3 . 15096,6 = 369 m

Trong đó: kb - hệ số phụ thuộc vào khối lợng thuốc nổ và các điều kiện phân bố chúng với mức độ h hại của công trình , kb= 3.

* Khoảng cách an toàn về sóng đập không khí đối với ngời theo yêu cầu công việc phải tiếp cận tối đa với chỗ nổ mìn:

Rmin=15 . 3 Q = 15 . 3 15096,6 = 370 m

Bán kính vùng nguy hiểm do đá văng khi nổ mìn làm tơi đất đá bằng lỗ khoan lớn đợc xác định theo công thức :

Rv = W d 2 , m Trong đó : d - đờng kính lỗ khoan, d = 200 mm ; W - đờng cản lớn nhất tính từ điểm phía trên của lôc mìn đến mặt tự do, W = C.sinα + Lb.cosα; C - khoảng cách từ miệng lỗ khoan đến mép tầng, C = 3 m; α - góc nghiêng sờn tầng, α = 70

0; lb - chiều dài bua, lb = 5,2 m

⇒ W = 3 . sin700 + 5,2 . cos700 = 4,6 m Vậy ta tính đợc : Rv = 6 , 4 200 . 2 = 186,5 m

Từ các kết quả tính toán trên, ta lấy bán kính vùng nguy hiểm khi nổ mìn bằng lỗ khoan lớn là : R = 370 m .

XIII.1.6. Chỗ trú ẩn cho thợ nổ mìn

Ngời thợ nổ mìn thờng trú ẩn trong gầm máy khoan , máy xúc sau khi máy đã di chuyển ra khỏi khu vực bãi nổ với bán kính quy định cho thiết bị là > 200 m .

XIII.1.7. Vị trí lỗ khoan ở mép tầng

Đối với hàng lỗ khoan ngoài cùng , bố trí vị trí lỗ khoan ở cách mép tầng 3,5 m để đảm bảo an toàn cho ngời và máy khoan .

XIII.2. Kỹ thuật an toàn khi thiết kế điện

XIII.2.1. Chiều cao dây điện và độ dãn của dây khi mang tải

1. Chiều cao dây điện

Đối với đờng dây điện cao thế, ở nơi có ngời và phơng tiện qua lại yêu cầu chiều cao treo dây điện H ≥ 6,5(m) . Khi có xe vận tải hàng hoá đi qua thì kích thớc từ đỉnh cao nhất của hàng trên xe đến dây điện yêu cầu là h ≥ 0,8 m .

2. Độ dãn của dây khi mang tải

- Độ dãn của dây tăng khi mang tải lớn và môi trờng có nhiệt độ cao - Độ dãn của dây giảm khi mang tải nhỏ và môi trờng có nhiệt độ thấp

1. Thiết bị tiếp đất

Bao gồm : động cơ , đờng dây , tủ điện , máy biến áp .

Hình 13.1: Tiếp đất cho động cơ

Chú thích: 1: đờng dây tiếp đất . 2: động cơ . 3: tủ điện, biến áp . 4: cọc tiếp đất .

2. Thiết bị an toàn cho lới điện

Sinh viên: Ngô Đức Thành 104 Lớp : khai thác C-K51 4 1 3 2 1 3 1 4 1

Hình 13.2 : Van chống sét Hình 13.3 : ống chống sét Hình13.4 : tiếp đất bảo vệ Ký hiệu: 1: đờng dây . 2: cọc tiếp đất . 3: van chống sét . 4: ống chống sét .

XIII.3.1. Cơ cấu ống dẫn nớc

Gồm hệ thống ống dẫn nớc chống cháy từ trung tâm khu công nghiệp mỏ đến các đơn vị, công trờng, phân xởng với 2 nhiệm vụ đồng thời :

- Cung cấp nớc thờng xuyên vào các bể chứa phòng chống cháy của các đơn vị.

- Cung cấp nớc phục vụ sinh hoạt cho các đơn vị và phục vụ xe tới đờng làm công tác môi trờng .

XIII.3.2. Các thiết bị , phơng tiện dập tắt cháy nổ

Đợc bố trí tại các đơn vị và trên các thiết bị làm việc, bao gồm các thiết bị trang bị nh : hệ thống ống, vòi nớc cứu hoả, thùng cát cứu hoả, bình cứu hoả, các kho tàng, nhà xởng bố trí hệ thống chống cháy nổ . Ngoài ra các phơng tiện thô sơ gồm có : thang, gầu vẩy cứu hoả .

XIII.3.3. Cơ cấu ống dẫn nớc chống cháy trên mặt bằng công nghiệp mỏ

Các hệ thống ống dẫn nớc cung cấp nớc đầy đủ đến các bể chứa trên mặt bằng công nghiệp tại những nơi dễ xảy ra cháy nổ, các kho vật t, phân xởng ôtô, cơ điện, trạm 35 / 6KV .

XIII.4. Vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trờng XIII.4.1. Các hoạt động ảnh hởng tới môi trờng

Khi dự án bắt đầu xây dựng và đi vào hoạt động ngoài việc chiếm dụng đất đai, sẽ còn có các yếu tố tác động đến môi trờng nh: bụi, khí thải, nớc thải, đất đá thải, v.v... do các hoạt động khai thác, vận tải, tuyển gây ra; ngoài ra còn có các chất thải do các hoạt động sinh hoạt tạo ra.

Chính vì vậy, cần phải các các giải pháp khắc phục hợp lý. Việc đánh giá tác động môi trờng đợc thực hiện trong một dự án khác và trong dự án này chỉ nêu một vài giải pháp cơ bản nhằm bảo vệ môi trờng.

XIII.4.2. Các giải pháp giảm thiểu tác hại đến môi trờng 1. Công tác khoan nổ mìn

Công tác khoan nổ mìn ảnh hởng rất lớn đến môi trờng xung quanh đặc biệt là sản phẩm khí nổ. Do vậy trong quá trình thiết kế phải chọn loại thuốc nổ có cân bằng ôxy bằng 0, có năng lợng nổ phù hợp với loại đất đá mỏ. Loại thuốc nổ đáp ứng đợc yêu cầu trên là ANFO, NT -13... Không nên dùng loại thuốc nổ có khả năng sinh ra nhiều khí độc nh TNT. Để tăng cờng hiệu quả của công tác khoan nổ mìn, đồng thời vẫn đảm bảo các điều kiện cho môi trờng khai thác nên sử dụng kết hợp các phơng pháp nh nổ mìn vi sai, nổ mìn phân đoạn hay sử dụng

các loại bua nớc, bua có thành phần sét cao, đồng thời không ngừng nghiên cứu chế tạo và sử dụng các loại vật liệu, phơng tiện nổ mới.

Một phần của tài liệu Đồ án Nghiên cứu hoàn thiện các sơ đồ HTKT nhằm tăng sản lượng khai thác mỏ Tây Nam Đá Mài (Trang 102 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w