Giáo dục Kỹ năng sống

24 305 1
Giáo dục Kỹ năng sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục 1 - Giáo dục văn hoá 2 - Giáo dục đạo đức 3 - Giáo dục thể chất 4 - Giáo dục thẩm mỹ 5 - Giáo dục pháp luật 6 - Giáo dục giá trị và kỹ năng sống ********* Giáo dục giá trị và kỹ năng sống ********* Phần 1: Giáo dục giá trị sống 1- Khái niệm Hiểu theo nghĩa chung nhất đó là cái đã làm cho một khách thể nào đó có ích, có nghĩa, đáng quý đối với chủ thể, đ ợc mọi ng ời thừa nhận. 2 - Nội dung: - Những giá trị phổ quát (Mang tính nhân loại, có nghĩa là không phân biệt màu da, quốc tịch, vị trí địa lý mọi ng ời cùng h ớng về một giá trị đó) - Những giá trị truyền thống (Mang tính bản sắc dân tộc nh lòng yêu n ớc, đoàn kết, lao động cần cù và sáng tạo, lòng yêu th ơng và quý trọng con ng ời) 3 Tổ chức hoạt động giáo dục giá trị 3 Tổ chức hoạt động giáo dục giá trị a - Tạo bầu không khí giá trị (5phút) - Cho lớp nghe nhạc nhẹ, bài tập th giãn, yên tĩnh -Học sinh sẽ cảm nhận đ ợc sự yên bình trong cơ thể, trong tâm hồn. b- Trò chơi giá trị: (10phút) - Cho học sinh đứng vào trong vòng tròn. Vòng tròn này sẽ hẹp dần hẹp dần, mọi ng ời cảm thấy chen chúc khó chịu, vòng chật lại cho đến lúc không thể đ ợc thì thôi. Cứ để học sinh đứng nh vậy trong giây lát. Sau đó vòng đ ợc nới rộng hẳn ra, tất cả thấy nhẹ nhõm. Bật nhạc nhẹ và để học sinh ngồi th giãn. - Thảo luận: Cảm nhận gì sau trò chơi này? Kỹ năng sống (gồm 3 nhóm): * Nhóm kỹ năng nhận thức: - Kỹ năng tự nhận thức - Kỹ năng nghe - Kỹ năng phân tích tổng hợp - Kỹ năng ra quyết định - Kỹ năng xử lý tình huống - Kỹ năng đặt mục tiêu, mục đích Phần 2: Giáo dục kỹ năng sống * Nhóm kỹ năng đ ơng đầu với cảm xúc: - Kỹ năng kiềm chế căng thẳng - Kỹ năng kiềm chế cảm xúc - Kỹ năng tự điều chỉnh * Nhóm kỹ năng xã hội hay kỹ năng t ơng tác: - Kỹ năng lao động - Kỹ năng giao tiếp - Kỹ năng th ơng thuyết từ chối - Kỹ năng lắng nghe - Kỹ năng hợp tác - Kỹ năng biết sự thiện cảm của ng ời khác Phần 2: Giáo dục kỹ năng sống Nội dung giáo dục của một số kỹ năng sống 1- Kỹ năng tự nhận thức a - Kỹ năng tự nhận thức bản thân là gì? Kỹ năng tự nhận thức bản thân (hiểu đơn giản chính là kỹ năng Biết mình là ai) là khả năng một ng ời nhận biết đúng đắn rằng: mình là ai, sống trong hoàn cảnh nào, yêu thích điều gì, ghét điều gì, điểm mạnh và điểm yếu của mình ra sao, vị trí của mình trong mối quan hệ với ng ời khác nh thế nào; nhận biết cảm xúc của mình có ảnh h ởng nh thế nào đến suy nghĩ và hành vi; hay mình có thể thành công ở những lĩnh vực nào b - Nội dung của kỹ năng nhận thức bản thân Nội dung hạt nhân của kỹ năng này là phải trả lời câu hỏi Bạn thực sự là ai?. Để trả lời câu hỏi này phải trả lời hệ thống các câu hỏi cụ thể sau: - Hình ảnh bên ngoài của bạn nh thế nào? Điểm khác biệt? Ưu thế là gì? - Bạn có điểm mạnh, điểm yếu nào về tính cách và năng lực? - Bạn th ờng thành công trong lĩnh vực nào? - Mục tiêu cuộc sống của bạn là gì? - Bạn có tin là bạn có khả năng hiểu đ ợc đối t ợng giao tiếp trong phần lớn các tình h ớng không? - Bạn cũng cần biết: - Ng ời khác đánh giá về bạn ra sao? - Biết soi mình trong tấm g ơng của ng ời khác để tự hoàn thiện mình. Bạn hãy tập xác định: - Những lĩnh vực tri thức nào mà bạn hay quan tâm và thấy thú vị? - Trong thời gian qua , thành công lớn nhất của bạn là gì? - c Bài tập h ớng dẫn tổ chức hoạt động * Vẽ chân dung bản thân - Mục tiêu: Ng ời học tự phân tích và nhìn nhận mình về các khía cạnh khác nhau để hình dung, nhận biết về bản thân, đồng thời rèn luyện kỹ năng lắng nghe, trình bày khi giao tiếp với ng ời khác. - Cách tiến hành: B ớc 1: Làm việc cá nhân Mỗi hs đ ợc phát 1 tờ giấy và yêu cầu chuẩn bị (trong 5 phút) về những nội dung sau: + Ba điều mà bạn yêu thích về mình + Ba điều mà bạn không thích về mình + Ba điểm mạnh của bạn + Ba điểm yếu hoặc cần cố gắng của bạn + Đặc điểm nổi bật nhất của bạn - Kết luận: HS biết những điểm mạnh, điểm yếu, điều mình thích, không thích, đặc điểm nổi bật chính là tự nhận thức về mình. Mỗi ng ời đều có những điểm giống và khác nhau. (Gợi ý: Khuyến khích các em thích vẽ, có khả năng vẽ để mô tả bản thân khi giới thiệu về mình) B ớc 2: Chia sẻ theo từng cặp + Từng cặp chia sẻ những đặc điểm về bản thân + Một vài bạn chia sẻ những điều đã nhận thức đ ợc về đặc điểm của bạn mình với cả lớp + Bạn đ ợc giới thiệu có thể bổ sung, làm rõ hơn nếu thấy thông tin về mình ch a đầy đủ hoặc ch a chính xác. [...]... làm, muốn rủ bạn đi chơi 3 Kỹ năng từ chối a - Kỹ năng từ chối là gì? Kỹ năng từ chối là nghệ thuật nói không với những điều ngời khác đề nghị, nhng bản thân mình không thích, không muốn, không có khả năng thực hiện nhng lại không làm tổn thơng lớn tới mối quan hệ vốn có b- Nội dung kỹ năng từ chối - Biết mình là ai: Cứng rắn hay rễ bị lung lay? Kiên định hay cả nể? Sống có nguyên tắc hay dễ bị... thực hành Học sinh ghi ra giấy những suy nghĩ: -Từ chối khi đợc mời thử uống rợu, thử dùng ma tuý, -Từ chối khi nhận nhiệm vụ quá sức của mình - 4 - Kỹ năng ra quyết định a - Kỹ năng ra quyết định là gì? Kỹ năng ra quyết định là tổng hoà một loạt các kỹ năng và hành động của bản thân để đa ra một quyết định đảm bảo cá nhân đạt đợc một kết quả nào đó theo mong muốn của bản thân b - Bài tập thực hành... nh thế nào? 5 - Kỹ năng hợp tác a - Kỹ năng hợp tác là gì? Hợp tác là khi mọi ngời biết làm việc chung với nhau và cùng hớng về một mục tiêu chung Một ngời biết hợp tác thì có những lời lẽ đẹp và cảm giác trong sáng về ngời khác cũng nh đối với nhiệm vụ b - Bài tập thực hành: -Cùng vẽ chung một bức tranh -Nấu ăn (cả nhóm) -Dàn nhạc -Trò chơi: Chuyền bóng 6 - Kỹ năng lắng nghe a Kỹ năng lắng nghe là...2 - Kỹ năng kiên định a - Kỹ năng kiên định là gì? Kỹ năng kiên định là khả năng thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của bản thân để bảo vệ quyền của mình, giá trị của mình, quyết định của mình nh ng không làm tổn thơng đến cảm xúc và quyền... phản ứng phù hợp, hay phải biết gật gù tán đồng, phải chắt lọc thông tin, phải biết đặt câu hỏi phản hồi 7 Kỹ năng kiềm chế căng thẳng a - Bàitiêu của kỹ năngBT nhận biết vàđộng) b Mục tập: (Có nhiều là về các hoạt biết cách biểu lộ Lựa chọn cách ứng phótìm ra những cách ứng cảm xúc Có khả năng với căng thẳng phó tíchtiến hành:tình huống căng thẳng Biết cách *Cách cực trong giải toả-Phát xúc cáclàm... thẳng -Yêu cầu hs liệt kê những cách ứng phó khi ở trong hoàn cảnh đó Sau đó thảo luận chung -Gv ghi lại tất cả các ý kiến đó lên bảng và đa ra kết luận Một số phơng pháp thờng sử dụng trong giáo dục kỹ năng sống ******* - Phơng pháp động não: Là giúp cho ngời học trong một thời gian ngắn nảy sinh đợc nhiều ý tởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó -Phơng pháp nghiên cứu tình huống: Thờng là 1 câu . quả giáo dục 1 - Giáo dục văn hoá 2 - Giáo dục đạo đức 3 - Giáo dục thể chất 4 - Giáo dục thẩm mỹ 5 - Giáo dục pháp luật 6 - Giáo dục giá trị và kỹ năng sống ********* Giáo dục giá trị và kỹ. này? Kỹ năng sống (gồm 3 nhóm): * Nhóm kỹ năng nhận thức: - Kỹ năng tự nhận thức - Kỹ năng nghe - Kỹ năng phân tích tổng hợp - Kỹ năng ra quyết định - Kỹ năng xử lý tình huống - Kỹ năng. Phần 2: Giáo dục kỹ năng sống * Nhóm kỹ năng đ ơng đầu với cảm xúc: - Kỹ năng kiềm chế căng thẳng - Kỹ năng kiềm chế cảm xúc - Kỹ năng tự điều chỉnh * Nhóm kỹ năng xã hội hay kỹ năng t ơng

Ngày đăng: 13/05/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan