1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA tuan 28 ( CKTKN + KNS moi )

38 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 337,5 KB

Nội dung

Trng TH&THCS An Minh Bc 3 GV Trõn Vn Tinh Tuần 28 Thứ/ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Phu ghi Hai 1 Toán Luyện tập chung 2 Âm nhạc Thiếu nhi thế giới liên hoan 3 Tập đọc Ôn tập giữa kỳ 2 (tiết 1) 4 Kỹ thuật Lắp cái đu (tiết 2) 5 Chào cờ Thứ 3 1 Thể dục Môn TT tự chọn. Trò chơi 2 Toán Giới thiệu tỉ số 3 Lịch sử Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long 4 Chính tả Ôn tập giữa kì II (Tiết 2) 5 Khoa học Ôn tập vật chất và năng lợng Thứ 4 1 Luyện từ và câu Ôn tập giữa kì II (Tiết 3) 2 Mỹ thuật Vẽ trang trí: trang trí lọ hoa 3 Toán Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ 4 Kể chuyện Ôn tập giữa kì II (Tiết 4) 5 Địa lý Ngời dân và hoạt động SX ở đồng bằng Duyên Hải MT (tt) Thứ 5 1 Thể dục Môn TT tự chọn. Trò chơi 2 Tập đọc Ôn tập giữa kì II (Tiết 5) 3 Toán Luyện tập 4 Tậplàm văn Ôn tập giữa kì II (Tiết 6) 5 Khoa học Ôn tập vật chất và năng lợng Thứ 6 1 Luyệntừ và câu Kiểm tra giữa kì II (Tiết 7) (KT : Đọc hiểu) 2 Đạo đức Tôn trọng Luật giao thông 3 Toán Luyện tập 4 Tập làm văn Kiểm tra giữa kì II (Tiết 8) (KT : Viết ) 5 Sinh hoạt lớp Nhận xét cuối tuần Thứ hai ngày 21 tháng 03 năm 2011 Toán (Tiết 136) LUYN TP CHUNG I/ Muùc tieõu: - 1 - Trường TH&THCS An Minh Bắc 3 GV Trần Văn Tính Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 và bái 4* dành cho HS khá, giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ cùng ôn lại một số đặc điểm của các hình đã học, sau đó áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán. B/ Hướng dẫu luyện tập Bài 1,2 Gọi hs đọc yc - YC hs đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. - Gọi hs nêu kết quả Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta làm sao? - YC hs làm bài vào SGK - Gọi hs nêu kết quả *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng giải - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chấm một số bài, yc hs đổi vở kiểm tra - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc các công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật, hình vuông, diện tích hình bình hành. - Bài sau: Giới thiệu tỉ số - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu - Tự làm bài vào SGK Bài 1: a) Đ; b) Đ; c) Đ; d) S Bài 2: a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ - 1 hs đọc y/c - Ta tính diện tích của từng hình, sau đó so sánh số đo diện tích của các hình (với đơn vò đo là xăng-ti-mét) và chọn số đo lớn nhất. - Làm bài vào SGK - Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông 25cm 2 - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 (m 2 ) Đáp số: 180m 2 - Lắng nghe, thực hiện Rt kinh nghim: - 2 - Trường TH&THCS An Minh Bắc 3 GV Trần Văn Tính TËp ®äc (TiÕt 55) ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu : - Đọc rành mạch, tương đối lưu lốt bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II/ Đồ dùng dạy-học: - 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu (11 phiếu ghi tên các bài tập đọc, 6 phiếu ghi tên các bài TĐ-HTL. - Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để hs điền vào chỗ trống III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Trong tuần 28, các em sẽ ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TV trong 9 tuần đầu HKII B/ Ôn tập 1) Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi hs lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút - Gọi hs lên đọc trong SGK theo yc trong phiếu - Hỏi hs về đoạn vừa đọc - Nhận xét, cho điểm 2) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất - Gọi hs đọc yêu cầu - Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài tập đọc nào là truyện kể? - Nhắc nhở: Các em chỉ tóm tắt các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất. (phát phiếu cho một số hs) - Gọi hs dán phiếu và trình bày - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập - Xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm - Lắng nghe - HS lên bốc thăm, chuẩn bò - Lần lượt lên đọc bài to trước lớp - Suy nghó trả lời - 1 hs đọc yc - Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghóa. - Lắng nghe, tự làm bài vào VBT - Dán phiếu trình bày - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện - 3 - Trường TH&THCS An Minh Bắc 3 GV Trần Văn Tính gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) - Nhận xét tiết học Rt kinh nghim: Kü tht (TiÕt 28) LẮP CÁI ĐU ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu II/ Đồ dùng dạy-học: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kó thuật III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: 1) Hãy nêu qui trình lắp cái đu? 2) Lắp cái đu có mấy bước. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành lắp cái đu 2) Bài mới: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu - Gọi hs đọc phần ghi nhớ - Trước khi thực hành, các em nhớ quan sát kó các hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp để lắp đúng kó thuật a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu - YC hs lấy bộ lắp ghép chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK để lắp cái đu - Theo dõi, giúp đỡ hs chọn đúng, đủ b) Lắp từng bộ phận - Trong khi lắp các em cần chú ý điều gì? - Và các em cũng cần chú ý thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu và vò trí của các vòng hãm - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, ghi nhớ - Lấy các chi tiết trong bộ lắp ghép - Vò trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu - Lắng nghe, ghi nhớ - 4 - Trường TH&THCS An Minh Bắc 3 GV Trần Văn Tính c) Lắp ráp cái đu - Các em quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu - Khi lắp xong, các em kiểm tra sự chuyển động của ghế đu - Theo dõi, quan sát giúp đỡ, uốn nắn những hs còn lúng túng * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - YC hs lắp xong lên trưng bày sản phẩm - YC hs đánh giá sản phẩm thực hành - Nhận xét, xếp loại các sản phẩm của hs - YC hs tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp C/ Củng cố, dặn dò: - Nếu các em lắp ghế đu không đúng qui trình, đúng kó thuật thì sản phẩm sẽ thế nào? - Vì thế các em phải rèn cho mình tính làm việc cẩn thận và theo qui trình mới đạt kết quả tốt - Bài sau: Lắp xe nôi - Quan sát, thực hành - Kiểm tra sự dao động của ghế đu - Trưng bày sản phẩm - 1 hs đọc tiêu chuẩn đánh giá + Lắp đu đúng mẫu và theo đúng qui trình + Đu lắp chắc chắn, không bò xộc xệch + Ghế đu dao động nhẹ nhàng - HS đánh giá sản phẩm của mình và của bạn - Sẽ bò xộc xệch và không dao động - Lắng nghe, ghi nhớ Thø ba ngµy22 th¸ng 03 n¨m 2011 ThĨ dơc (TiÕt 55) MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI : “DẪN BÓNG” I / MỤC TIÊU - Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác - Trò chơi “Dẫn bóng ”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn nhanh nhẹn II / ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện - Mỗi HS chuẩn bò 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø và tập môn tự chọn. III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP - 5 - Trường TH&THCS An Minh Bắc 3 GV Trần Văn Tính Nội dung Đònh lượng Phương pháp tổ chức 1/ Phần mở đầu - Tập hợp lớp , ổn đònh : Điểm danh só số - GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học * Khởi động - Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối , hông , cổ chân - Ôn các động tác tay , chân , lườn , bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển - Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên theo một hàng dọc : 120 -150m - Ôn nhảy dây * Kiểm tra bài cũ : - Tâng cầu bằng đùi : Gọi 3 HS thực hiện - Ném bóng : Kiểm tra các động tác bổ trợ gọi 4 HS thực hiện 2/ Phần cơ bản - GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập , một tổ học nội dung của môn tự chọn , một tổ học trò chơi “dẫn bóng ”, sau 11 phút đổi nội dung và đòa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng a) Môn tự chọn : - Ném bóng * Ôn hai trong bốn động tác bổ trợ dã học + GV chia tổ cho các em tập luyện + Chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân + Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia - GV tổ chức cho HS tập luyện dưới 6 phút 22 phút 11 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo     GV     GV - HS thực hiện. - HS tập hợp theo đội hình hàng ngang theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển , em nọ cách em kia 1,5 m     GV - HS tập đồng loạt theo 4 hàng ngang - HS tập hợp thành 4 hàng dọc , sau vạch chuẩn bò và ( 12 quả bóng cao su ) trọng lượng 150g   - 6 - Trường TH&THCS An Minh Bắc 3 GV Trần Văn Tính hình thức thi đua * Học cách cầm bóng + GV nêu tên động tác + GV hướng dẫn giải thích và làm mẫu (SGV/ 38) + Tổ chức cho HS tập , GV theo dõi kiểm tra, uốn nắn động tác sai * Học tư thế chuẩn bò kết hợp cách cầm bóng - GV nêu tên động tác - GV làm mẫu và kết hợp giải thích * Chuẩn bò : Kẻ 2 vạch chuẩn bò và giới hạn cách nhau 1,5 m , cách vạch giới hạn 3-5 m , kẻ 2-4 vòng tròn đính lên bảng gỗ . Mỗi vòng tròn có đường kính 0,3-0,4 m, tâm của vòng tròn cao cách mặt đất 1- 1,5m * TTCB : (SGV/38) * Động tác : (SGV/38) - Tổ chức cho HS tập , GV vừa điều khiển vừa quan sát HS để nhận xét về động tác và chỉ dẫn cách sửa động tác sai cho HS b) Trò chơi vận động : - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi : “ Dẫn bóng ” - GV nhắc lại cách chơi(Như bài 53) - GV phân công đòa điểm cho HS chơi chính thức do cán sự tự điều khiển 3/ Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài học - Cho HS tập một số động tác hồi tónh : Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát . - Trò chơi “Kết bạn ” - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội 1-2 phút 4-5phút 7 phút   GV - HS chia thành 2-4 đội , mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc , đứng sau vạch xuất phát , thẳng hướng với vòng tròn - Đội hình hồi tónh và kết thúc     GV - HS hô” khoẻ” - 7 - G V Trường TH&THCS An Minh Bắc 3 GV Trần Văn Tính dung của môn học tự chọn : đá cầu , ném bóng ” - GV hô giải tán Rt kinh nghim: To¸n (TiÕt 137) GIỚI THIỆU TỈ SỐ I/ Mục tiêu: Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 2*, bài 4* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em biết về tỉ số. B/ Dạy bài mới: 1) Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5 - Nêu ví dụ: có 5 xe tải và 7 xe khách - Vẽ sơ đồ minh họa như SGK xe tải: xe khách: - Giới thiệu: .Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay 7 5 . Đọc là: "Năm chia bảy", hay "năm phần bảy". . Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng 7 5 số xe khách - YC hs đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe khách, nêu ý nghóa thực tiễn của tỉ số này + Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7:5 hay 5 7 + Đọc là:"Bảy chia năm", hay"Bảy phần năm" - Lắng nghe - Theo dõi, quan sát, lắng nghe - nhiều hs lặp lại - 8 - Trường TH&THCS An Minh Bắc 3 GV Trần Văn Tính + Tỉ số này cho biết : số xe khách bằng 5 7 số xe tải - YC hs đọc lại tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghóa thực tiễn của tỉ số này. 2) Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0) - Các em hãy lập tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6 - Em hãy lập tỉ số của a và b - Ta nói rằng: tỉ số của a và b là a : b hay b a (b khác 0) - Biết a = 3 m, b = 6 m. Vậy tỉ số của a và b là bao nhiêu? - Khi viết tỉ số của hai số chúng ta không viết kèm theo tên đơn vò. 3) Thực hành: Bài 1: Yc hs làm vào bảng con *Bài 2: Gọi hs đọc yc - GV nêu lần lượt, sau đó yc hs viết câu trả lời vào B, gọi 1 hs trả lời Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Yc hs tự làm bài vào vở, gọi 1 hs lên bảng viết câu trả lời *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - GV vẽ lên bảng sơ đồ minh họa - Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Nhiều hs lặp lại - hs nêu: 5 : 7 hay 6 3 ; 7 5 (hs lên điền vào bảng) - hs nêu: a : b hay b a - HS lặp lại - 3 : 6 hay 6 3 - Lắng nghe, ghi nhớ - Thực hiện bảng con a) 10 4 ); 2 6 ); 4 7 ); 3 2 ==== b a d b a c b a b b a - 1 hs đọc yc a) Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là 8 2 b) Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là 2 8 - 1 hs đọc yc - Tự làm bài vào vở Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là: 5 + 6 = 11 (bạn) Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là: 11 5 Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ là: 11 6 - 1 hs đọc đề bài - Theo dõi - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp Số trâu ở trên bãi cỏ là: 20 : 4 = 5 (con) - 9 - Trường TH&THCS An Minh Bắc 3 GV Trần Văn Tính C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm như thế nào? - Bài sau: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Nhận xét tiết học Đáp số: 5 con trâu - Ta lấy a : b hay b a Rt kinh nghim: LÞch sư (TiÕt 28) NGHĨA QN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (Năm 1786) I/ Mục tiêu: - Nắm được đơi nét về việc nghĩa qn Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt Chúa Trịnh ( 1786): + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786). + Qn của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa qn Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được cơng lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. II/ Đồ dùng học tập: - Lược đồ khởi nghóa Tây Sơn. - Gợi ý kòch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long. III / Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Thành thò ở TK XVI-XVII - Em hãy mô tả lại một số thành thò của nước ta ở TK XVI-XVII. - Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thò nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Treo lược đồ chỉ vùng đất Tây Sơn, Đàng - 2 hs lên bảng trả lời - Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thò nổi tiếng TK XVI-XVII. Cuộc sống ở các thành thò trên rất sôi động, Thăng Long lớn bằng thò trấn ở một số nước Châu Á, Phố Hiến thì lại có trên 2000 nóc nhà, còn Hội An là phố cảng đẹp nhất, lớn nhất ở Đàng Trong. - Hoạt động buôn bán ở các thành thò nói lên ngành công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn bán. - Lắng nghe - 10 - [...]... Viết: (2 5: 5) x 2 = 10 (quyển) + Hãy tìm số vở của Khôi? - 19 - - Tổng số phần bằng nhau : 2 + 3 = 5 (phần) - Tìm giá trò 1 phần: 25 : 5 = 5 (phần) - Lấy 5 x 2 = 10 (quyển) - HS lên bảng viết: Số vở của Khôi: 25 - 10 = 15 (quyển) Trường TH&THCS An Minh Bắc 3 GV Trần Văn Tính Đáp số: Minh: 10 quyển ; Khôi: 15 quyển - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai + Vẽ sơ đồ số đó ta làm sao? + Tìm tổng... làm bài theo nhóm 4 (phát phiếu cho 2 nhóm) - Trình bày, nêu cách giải - Gọi các nhóm trình bày và nêu cách giải - Dán phiếu, cùng hs nhận xét kết luận lời + Vẽ sơ đồ - 28 - Trường TH&THCS An Minh Bắc 3 GV Trần Văn Tính giải đúng + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm số cam, tìm số quýt Tổng số phần bằng nhau: 2+5 =7 Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (qu ) Số quýt là: 280 - 80 = 200 (qu ) Đáp số: Cam: 80 quả;... 2011 Lun tõ vµ c©u (TiÕt 5 6) KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 7) §¹o ®øc (TiÕt 2 8) TƠN TRỌNG LUẬT GIAO THƠNG ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thơng ( những quy định có liên quan tới học sinh) - Phân biệt được hành vi tơn trọng Luật Giao thơng và vi phạm Luật Giao thơng - Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thơng trong cuộc sống hằng ngày KNS* : - Kĩ năng tham... luyện tập: - 1 hs đọc đề bài Bài 1: Gọi hs đọc đề bài + Vẽ sơ đồ - Gọi hs nêu các bước giải + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm độ dài mỗi đoạn - 1 hs lên bảng giải, cả lớp tự làm bài - YC hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1: 21m; đoạn 2: 7m - 1 hs đọc đề bài *Bài... Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 (phần) Số tóc ở kho thứ nhất là: 125 : 5 x 3 = 75 (tấn) Số thóc ở kho thứ hai là: 125 - 75 = 50 (tấn) Đáp số: Kho 1: 75 tấn thóc Kho 2: 50 tấn thóc - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau số đó ta làm sao? + Tìm giá trò 1 phần + Tìm các số - Các em làm bài... thực hiện phép tính cộng để tính số hs của 2 lớp ta làm sao? - Yc hs tự làm bài trong nhóm đôi (phát - Trình bày Số hs của cả hai lớp là: phiếu cho 2 nhóm) 34 + 32 = 66 (học sinh) Số cây mỗi hs trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Số hs lớp 4A trồng là: 5 x 34 = 170 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 330 - 170 = 160 (cây) Đáp số; 4A: 170 cây; 4B: 160 cây - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng - 1 hs đọc đề bài... câu) - Gọi hs nêu kết quả, sau đó gọi 3 hs làm bài trên phiếu lên dán kết quả làm bài trên bảng - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng a) Kể về các hoạt động (câu kể Ai làm gì ?) b) Tả các bạn (Câu kể Ai thế nào ?) c) Giới thiệu từng bạn (câu kể Ai là gì ?) C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại các kiểu câu đã học - Những em chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc - Nhận xét tiết học Rút... lớp làm vào vở - Yc hs làm vào vở , gọi 1 hs lên bảng giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 350 : 2 = 175 (m) Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 175 : 7 x 3 = 75 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: - 29 - Trường TH&THCS An Minh Bắc 3 GV Trần Văn Tính 175 - 75 = 100 (m) Đáp số: Chiều rộng: 75m ; Chiều dài: 100m C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ... lên bảng; gọi hs có câu trả lời đúng lên điền kết quả Câu - kiểu câu + Bấy giờ tôi còn là một chú bá lên mười (Ai là gì? ) + Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một (Ai làm gì ?) + Buổi chiều ở làng ven sông yên tónh một cách lạ lùng (Ai thế nào ?) Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Em có thể dùng câu kể Ai là gì? để làm... - KĨ chun (TiÕt 2 8) ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 4) I/ Mục tiêu: - 20 - Trường TH&THCS An Minh Bắc 3 GV Trần Văn Tính Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp mn màu, Những người quả cảm (BT1, BT 2); Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT 3) II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số bảng nhóm . Bài 1: a) Đ; b) Đ; c) Đ; d) S Bài 2: a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ - 1 hs đọc y/c - Ta tính diện tích của từng hình, sau đó so sánh số đo diện tích của các hình (với đơn vò đo là xăng-ti-mét) và chọn. Tổng số phần bằng nhau : 2 + 3 = 5 (phần) - Tìm giá trò 1 phần: 25 : 5 = 5 (phần) - Lấy 5 x 2 = 10 (quyển) - HS lên bảng viết: Số vở của Khôi: 25 - 10 = 15 (quyển) - 19 - Trường TH&THCS. LÞch sư (TiÕt 2 8) NGHĨA QN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (Năm 178 6) I/ Mục tiêu: - Nắm được đơi nét về việc nghĩa qn Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt Chúa Trịnh ( 178 6): + Sau khi lật đổ

Ngày đăng: 12/05/2015, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w