TIẾT 57. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỤ VÀ PHÉP CỘNG

19 626 0
TIẾT 57. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỤ VÀ PHÉP CỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GD-ĐT HUYỆN TÂY HỊA TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN ĐỒNG HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2010 - 2011 GIÁO VIÊN: NGƠ NGỌC DŨNG TIẾT 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG TIẾT 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG LỚP CHÚNG EM KÍNH CHÚC Q THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Ngày 11/3/2011. Chương IV – BẤT PHƯƠNG THÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 57: LIÊN HỆ GiỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP TÍNH. 2x 3 5 CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN + = ≥ < > ≤ Ngày 11/3/2011. Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG. 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, xảy ra một trong những trường hợp nào ? Câu hỏi: - Số a bằng số b, kí hiệu a = b. - Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b. - Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b. Trả lời: - Số a bằng số b, kí hiệu a = b. - Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b. - Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b. Các kí hiệu: Điền dấu thích hợp ( = , < , > ) vào ô vuông. ?1 ?1 -2 -1,3 30 2 a) 1,53 1,8 b) -2,37 -2,41 12 -2 c) -18 3 3 13 d) 5 20 < > = < Ngày 11/3/2011. Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG. 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. - Số a bằng số b, kí hiệu a = b. - Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b. - Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b. Các kí hiệu: Nếu số a không nhỏ hơn số b, thì số a như thế nào với số b? Câu hỏi: a > b hoặc a=b. kí hiệu a b ≥ • Số a lớn hơn hoặc bằng số b, kí hiệu a ≥ b Trả lời: Nếu số a không lớn hơn số b,thì số a như thế nào với số b? • Số a nhỏ hơn hoặc bằng số b, kí hiệu a ≤ b Trả lời: Ví dụ: ۰ x 2 ≥ 0 với mọi x Câu hỏi: a < b hoặc a = b Kí hiệu a ≤ b Ví dụ: ۰ - x 2 ≤ 0 với mọi x ۰ Nếu số c là số không âm thì ta viết c ≥ 0 ۰ Nếu số y không lớn hơn 4 thì ta viết y ≤ 4 Ngày 11/3/2011. Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG. 1. Nhắc lại về thứ tự trên tậphợp số. - Số a bằng số b, kí hiệu a = b. - Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b. - Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b. Các kí hiệu: • Số a lớn hơn hoặc bằng số b. kí hiệu: a ≥ b • Số a nhỏ hơn hoặc bằng số b, kí hiệu: a≤ b 2. Bất đẳng thức. Ta gọi hệ thức dạng a<b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức Có vế trái là 7 + (-3) Ví dụ: Bất đẳng thức 7+ (-3) > -5 vế phải là -5 Ngày 11/3/2011. Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG. 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. - Số a bằng số b, kí hiệu a = b. - Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b. - Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b. Các kí hiệu: Số a lớn hơn hoặc bằng số b, kí hiệu a ≥b Số a nhỏ hơn hoặc bằng số b, kí hiệu a≤b Ta gọi hệ thức dạng a<b (hay a>b, a ≤ b, a ≥ b) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. 2. Bất đẳng thức. 3 . Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Xét bất đẳng thức - 4 < 2 (1) Khi cộng 3 vào cả hai vế của (1) ta được: Vế trái bằng (- 4) + 3 =-1 Vế phải bằng 2 + 3 = 5 Mà - 1 < 5 Nên (-4) + 3 < 2 + 3 * Hình vẽ minh họa kết quả : 0 -5 -4 -1-2-3 61 2 54 3 0 -5 -4 -1-2-3 61 2 54 3 - 4 + 3 2 + 3 Ngày 11/3/2011. Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG. 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. - Số a bằng số b, kí hiệu a = b. - Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b. - Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b. Các kí hiệu: Số a lớn hơn hoặc bằng số b, kí hiệu a ≥b Số a nhỏ hơn hoặc bằng số b, kí hiệu a≤b Ta gọi hệ thức dạng a<b (hay a>b, a≤b, a ≥ b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. 2. Bất đẳng thức. 3 . Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. a) Ta được bất đẳng thức: - 4+(-3) < 2+(-3) Trả lời: b) Ta được bất đẳng thức: - 4+c< 2+c a)Khi cộng -3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức nào? b) Dự đoán kết quả: Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức nào? ? 2 (Vì -7 < -1) *Hình vẽ minh họa kết quả: -3 -8 -7 -4-5-6 3-2 -1 21 0 -3 -8 -7 -4-5-6 3-2 -1 21 0 - 4 + ( - 3 ) 2 + ( - 3 ) Ngày 11/3/2011. Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG. 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. Ta gọi hệ thức dạng a<b (hay a>b, a ≤ b, a ≥ b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. 2. Bất đẳng thức. 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. - 4<2 - 4+3 < 2+3 - 4+(-3) <2+(-3) - 4 + c < 2 + c Tính chất: Với ba số a, b, c ta có : ۰ Nếu a < b thì a+c < b+c; nếu a ≤ b thì a+c ≤ b+c; ۰ Nếu a > b thì a+c > b+c; nếu a ≥ b thì a+c≥ b+c. • Hai bất đẳng thức – 2<3 và -4<2 (hay a ≥ b và c ≥ d) được gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều. Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Với ba số a, b và c ta có: • Nếu a < b thì a + c b + c; nếu a ≤ b thì a + c b + c; • Nếu a > b thì a + c b + c; nếu a ≥ b thì a + c b + c. < < > > ≤ ≤ ? ? ? ? ≥ Ngày 11/3/2011. Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG. 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. Ta gọi hệ thức dạng a<b (hay a>b, a ≤ b, a ≥ b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. 2. Bất đẳng thức. 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Tính chất: Với ba số a, b, c ta có : ۰ Nếu a < b thì a+c < b+c; nếu a ≤ b thì a+c ≤ b+c; ۰ Nếu a > b thì a+c > b+c; nếu a ≥ b thì a+c≥ b+c. Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Ví dụ: Chứng tỏ 2010+(-35) < 2011+(-35) Vì 2010 < 2011 Giải: Nên 2010+(-35) < 2011+(-35) ?3: So sánh -2004+(-777) và -2005+(-777) mà không tính giá trị từng biểu thức. Nên -2004 + (-777) > -2005 + (-777) Giải: Vì -2004 > -2005 ?4: Dựa vào thứ tự giữa và 3, hãy so sánh và 5. 2 2 + 2 Giải: Ta có 2 3 < 2 2 3 2 + < + Suy ra 2 2 5+ < Hay Chú ý. Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức. • Hai bất đẳng thức – 2<3 và -4<2 (hay a ≥ b và c ≥ d) được gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều. -2 -1,3 30 2 Ngày 11/3/2011. Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG. A C D B ≥ (-2)+3 2 2 ≤ -6 .(-3) 4 +(-8) < 15+(-8) Bài 1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? 2 1 1 + ≥ x ĐÚNG ĐÚNG ĐÚNG ĐÚNG SAI SAI SAI SAI CHUYỂN TRANG CHUYỂN TRANG Sai. Vì 1<2 Đúng. Vì - 6 =- 6 Đúng. Vì 4 < 15, ta cộng cả hai vế với (-8), ta được 4 +(-8)< 15 + (-8) Đúng. Vì x 2 ≥ 0, ta cộng hai vế với 1, ta được x 2 + 1 ≥ 1 [...]... a và b nếu: a) a – 5 ≥ b – 5; b) 15 + a ≤ 15 + b Hướng dẫn: a) Cộng 5 vào cả hai vế của bất đẳng thức b) Cộng - 15 vào cả hai vế của bất đẳng thức Bài tập 1 và 4 (Sbt/41) Giải tương tự như bài tập 1 và 2 (Sgk/37) Ngày 11/3/2011 Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: B.Bài sắp học : Tiết 58 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Chuẩn bị câu hỏi: 1) Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức... 11/3/2011 Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1 Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 2 Bất đẳng thức Ta gọi hệ thức dạng ab, a ≤ b, a ≥ b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức 3 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Tính chất: Với ba số a, b, c ta có: ۰ Nếu a < b thì a+c < b+c; nếu a ≤ b thì a+c ≤ b+c; ۰ Nếu a>b thì a+c>b+c; Bài 2: Cho a < b, hãy so sánh: a) a +1 và. .. một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho Chú ý Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: A.Bài vừa học : • Cần nắm được: - Các kí hiệu thứ tự trên tập hợp số và bất đẳng thức - Các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (dưới dạng cơng thức và phát biểu bằng lời) • Làm bài tập 3 (Sgk/37) và bài... đẳng thức Ta gọi hệ thức dạng ab, a ≤ b, a ≥ b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức 3 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Tính chất: Với ba số a, b, c ta có : ۰ Nếu a < b thì a+c < b+c; nếu a ≤ b thì a+c ≤ b+c; ۰ Nếu a>b thì a+c>b+c; nếu a ≥ b thì a+c≥ b+c • Hai bất đẳng thức – 2 . độ tối đa cho phép Ngày 11/3/2011. Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG. 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Khi cộng cùng một số vào cả hai vế. Tiết 57: LIÊN HỆ GiỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP TÍNH. 2x 3 5 CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN + = ≥ < > ≤ Ngày 11/3/2011. Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG. 1. Nhắc lại về thứ. CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2010 - 2011 GIÁO VIÊN: NGƠ NGỌC DŨNG TIẾT 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG TIẾT 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG LỚP CHÚNG EM KÍNH CHÚC Q THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP

Ngày đăng: 12/05/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan