Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
GV: Voừ Thũ Thu Haống Toồ: Tửù Nhieõn Chương IV - Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân. - Bất phương trình một ẩn. - Bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Tiết 57- Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng §iÒn dÊu thÝch hîp (=, <, >) vµo « vu«ng: a) 1,53 1,8 b) -2,37 -2,41 c) d) 18 12 − 3 2− 5 3 20 13 < > = < Bµi tËp ?1 :Ho¹t ®éng theo nhãm thêi gian tèi ®a 2 phót Trªn tËp hîp sè thùc, khi so s¸nh hai sè a vµ b, x¶y ra c¸c tr êng hîp nµo? Số a bằng số b, kí hiệu a=b. Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a<b. Số a lớn hơn số b, kí hiệu là a>b. *Khi biểu diễn trên trục số (theo ph ơng ngang), điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. 2 3 0 3,1 2 Khi biểu diễn trên trục số (theo ph ơng ngang), điểm biểu diễn số nhỏ hơn có vị trí thế nào so với điểm biểu diễn số lớn hơn? 1.Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Với x là một số thực bất kì Hãy so sánh x 2 và số 0, -x 2 và số 0 Trả lời: x 2 > 0 hoặc x 2 = 0, kí hiệu x 2 0; - x 2 <0 hoặc x 2 = 0, kí hiệu -x 2 0 Nếu số a không nhỏ hơn số b, thì giữa a và b xảy ra những tr ờng hợp nào? Nếu số a không lớn hơn số b, thì giữa a và b xảy ra những tr ờng hợp nào? *Nếu số a không lớn hơn số b( a nhỏ hơn hoặc bằng b), kí hiệu a b *Nếu số a không nhỏ hơn số b ( a lớn hơn hoặc bằng b), kí hiệu a b Ví dụ: c là số không âm thì viết c 0 Ví dụ: Số y không lớn hơn 3 thì ta viết y 3 Trong các số đ ợc biểu diễn trên trục số đó, số nào là số hữu tỉ? Số nào là số vô tỉ? 2. Bất đẳng thức Ta gọi hệ thức dạng a<b (hay a>b, a b, a b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. Trong các biểu thức sau biểu thức nào là bất đẳng thức? Cho biết vế trái,vế phải của bất đẳng thức đó? a)1- 4 = -3 b) 2> -15 c) 2a -3b = 10 d) 3x + 4 5 Đáp án: b) 2 > -15 là bất đẳng thức ;Vế trái là 2 ,vế phải là - 15 d) 3x + 4 5 là bất đẳng thức ; Vế trái là 3x + 4, vế phải là 5 Ta cã - 4 < 2 => - 4 +3 < 2+3 0 -5 -4 -1-2-3 61 2 54 3 - 4 + 3 2 + 3 0-5 -4 -1 -2 -3 6 1 2 54 3 => liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp céng Em h·y cho biÕt bÊt ®¼ng thøc biÓu diÔn mèi quan hÖ gi÷a (-4) vµ 2? - 4 < 2 Khi céng 3 vµo c¶ hai vÕ cña bÊt ®¼ng thøc – 4 < 2 ta ® îc bÊt ®¼ng thøc nµo? Bµi tËp: a) Khi cộng – 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức – 4 < 2 thì ta được bất đẳng thức nào? b) Dự đoán kết quả: Khi cộng số c vào cả 2 vế của bất đẳng thức – 4 < 2 thì được bất đẳng thức nào? a) - 4 < 2 => – 4 + ( – 3) < 2 + ( – 3) b) – 4 < 2 => – 4 + c < 2 + c 60595857565554 53 5251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615 14 131211 100908070605040302 01 00 Đáp án – 4 < 2 => – 4 + 3 < 2 + 3 – 4 < 2 => – 4 + ( – 3) < 2 + ( – 3) – 4 < 2 => – 4 + c < 2 + c a b c c < => a b + + < a < b => a + c < b + c; a b => a + c b + c; a > b => a + c > b + c; a b => a + c b + c. Vụựi ba soỏ a, b vaứ c, ta coự: Tớnh chaỏt Hai bất đẳng thức -2 < 3 và - 4 < 2 ( hay 5 > 1 và -3 > -7 ) đ ợc gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều Hãy phát biểu thành lời tính chất trên? Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta đ ợc bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. * Có thể áp dụng tính chất trên để so sánh 2 số, hoặc chứng minh bất đẳng thức. Giaỷi : Ta coự 2003 < 2004 => 2003 + ( 35) < 2004 + ( 35) Vớ duù: Chửựng toỷ 2003 + ( 35) < 2004 + ( 35) [...]...?3 So sánh – 2004 + (– 777) và – 2005 + ( – 777) mà không tính giá trò biểu thức? Giải : Ta có -2004 > - 2005 ⇒ - 2004 + (- 777) > - 2005 + ( -777) ?4 Dựa vào thứ tự giữa 2 và 3, hãy so sánh 2 + 2 và 5 Giải -2 -1,3 Ta có 0 2 2 + 2 < 3+ 2 => 3 2+2 a + 1 < b + 1 Giải: Ta có a < b => a + (– 2) < b + (– 2 ) => a – 2 < b – 2 Bài 3/37 sgk So s¸nh a vµ b nếu : a) a - 5 ≥ b - 5 b) 15 + a ≤ 15 + b Giải: Giải: Tõ a - 5 ≤ b - 5 Tõ 15 + a ≤ 15 + b => a - 5 + 5 ≤ b - 5 + 5 => a ≤b 15) => 15 + a + (-15) ≤ 15 +b+(=> a ≤b HƯỚNG DẪN TỰ HỌC BÀI VỪA HỌC: -Nắm v÷ng tính chất... giao thông được đi trên quảng đường có biển quy đònh là 20km/h Nếu một ô tô đi trên đường đó có vận tốc là a thì a phải thoả mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau: a>2 20 a ≤ 20 Tốc độ tối đa cho phép a . ẩn - Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân. - Bất phương trình một ẩn. - Bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Tiết 57- Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng . Bất đẳng thức Ta gọi hệ thức dạng a<b (hay a>b, a b, a b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. Trong các biểu thức sau biểu thức nào là bất đẳng thức? Cho. Tính chất của thứ tự cũng chÝnh là tính chất của bất đẳng thức. Giải : Ta có -2004 > - 2005 ⇒ - 2004 + (- 777) > - 2005 + ( -777) 2 2 2Dựa vào thứ tự giữa và 3, hãy so sánh và 5+ ?4 So