Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2011 T1 Hoạt động tập thể - Nhận xét tuần 26 - Hoạt động tuần 27. _____________________ T2. TẬP ĐỌC §53. DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY ! I. Mục đích, yêu cầu : - Đọc đúng các tên riêng nước ngồi; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy - Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai và nêu nội dung bài đọc - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong chủ điểm Những người quả cảm, các em đã biết nhiều tấm gương dũng cảm: Những gương dũng cảm trong chiến đấu qua các bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy; Những chú bé không chết; gương dũng cản trong đấu tranh chống thiên tai (Thắng biển); gương dũng cảm trong đấu tranh với bọn côn đồ hung hãn (khuất phục tên cướp biển). Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấy một biểu hiện khác của lòng dũng cảm- dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của hai nhà khoa học vó đại: Cô-péc-ních và Ga-li-lê. 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - 4 hs đọc theo cách phân vai - Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt. - Lắng nghe - 3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài + Đoạn 1: Từ đầu chúa trời + Đoạn 2: Tiếp theo gần bảy chục tuổi + Đoạn 3: Phần còn lại TUẦN 27 + Lượt 1: Luyện phát âm: Cô-péc-ních, Ga- li-lê + Lượt 2: Giảng từ: thiên văn học, tà thuyết, chân lí - Bài đọc với giọng như thế nào? - YC hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: - YC hs đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? - YC hs đọc thầm đoạn 2, trả lời: Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? + Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông? - YC hs đọc thầm đoạn 3, trả lời: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? - Giảng bài: Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã dũng cảm nói lên chân lí khoa học dù điều đó đã đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ và sẽ nguy hại đến tính mạnh. Vì khi đó Giáo hội là cơ quan có quyền sinh sát đối với mọi người dân. Ga-li-lê đã trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. c) HD đọc diễn cảm - Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài - YC hs lắng nghe, tìm những từ cần nhấn giọng trong bài - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu - Luyện cá nhân - Lắng nghe, giải nghóa - Bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi. - Luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài , cả lớp theo dõi SGK - Lắng nghe - Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. - Ga-li-lê viết sách nhằmủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních. + Toà án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. - Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm thánh cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. - Lắng nghe - 3 hs đọc lại 3 đoạn của bài - Lắng nghe, trả lời: nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của 2 nhà khoa học: trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết - Lắng nghe + Gọi hs đọc + YC hs đọc diễn cảm trong nhóm đôi + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm + Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. C/ Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu nội dung bài? - Gọi vài hs đọc lại - Về nhà đọc lại bài nhiều lần - Bài sau: Con sẻ - 2 hs đọc to trước lớp - Đọc diễn cảm trong nhóm đôi - Vài hs thi đọc trước lớp - Nhận xét - Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học - Vài hs đọc - Lắng nghe, thực hiện ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… T3. TOÁN §131. LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài tốn có lời văn liên quan đến phân số. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 và bái 4* dành cho HS khá, giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KiĨm tra bµi cò: Gäi HS lªn ch÷a bµi vỊ nhµ. B. Luyện tập: Bài 1: Gọi hs nêu y/c của bài - YC hs kiểm tra từng phép tính, sau đó báo cáo kết quả trước lớp - Cùng hs nhận xét câu trả lời của hs Bài 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm căp và gọi 1 HS lên bảng trình bày. - HS sửa bài tập ở nhà. - 1 hs đọc yêu cầu - Hs làm vào vở - Lần lượt nêu ý kiến của mình a) Rút gọn các phân số: 25 25: 5 5 30 30 : 5 6 = = 9 9 : 3 3 15 15:3 5 = = 10 10 : 2 5 12 12 : 2 6 = = 6 6 : 2 3 10 10 : 2 5 = = b) Phân số bằng nhau là: 3 9 6 5 15 10 = = 5 25 10 6 30 12 = = - HS thảo luận nhóm cặp. - 1 HS lªn b¶ng gi¶i. Gi¶i: Bài 3: Gọi hs nêu y/c của bài - HS thảo luận nóm 4. - Đại diện thi đua - Chấm bài và tun dương nhóm thắng cuộc. - Nhận xét. * Bài 4: gọi HS đọc u cầu bài. - GV nªu c¸c bíc gi¶i: - T×m sè x¨ng lÊy ra lÇn sau. - T×m sè x¨ng lÊy ra c¶ hai lÇn. - T×m sè x¨ng lóc ®Çu cã. - GV nhận xét. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà tự giải lại các bài đã giải ở lớp - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học a) Ph©n sè chØ 3 tỉ HS lµ 4 3 b) Sè HS cđa 3 tỉ lµ: 32 x 4 3 = 24 (b¹n) §¸p sè: a) 4 3 - 1 hs đọc đề bài - HS thảo luận và thi đua. - 2 hs lên bảng giải thi đua, cả lớp làm vào vở Giải Qng đường anh Hải đã đi: 2 15 10 3 x = ( km) Qng đường anh Hải còn phải đi: 15 – 10 = 5 ( km) Đáp số: 5 km - §äc yªu cÇu vµ lµm bµi. - 1 em lªn b¶ng gi¶i. Bµi gi¶i: LÇn sau lÊy ra sè lÝt x¨ng lµ: 32.850 : 3 = 10.950 (l) C¶ 2 lÇn lÊy ra sè lÝt x¨ng lµ: 32.850 + 10.950 = 43.800 (l) Lóc ®Çu trong kho cã sè lÝt x¨ng lµ: 56.200 + 43.800 = 100.000 (lÝt x¨ng) Đáp số:: 100.000 lít xăng ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… T4. CHÍNH TẢ (Nhớ – viết): §26. BÀI THƠ VỀ TIỀU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I/ Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể loại tự do và trình bày các khổ thơ. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a; 3a. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a , viết nội dung BT3a III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Thắng biển - Gọi 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào B : lung linh, giữ gìn, nhường nhòn, rung rinh. - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nhớ viết lại 3 khổ thơ cuối trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính và làm bài tập chính tả phân biệt s/x 2) HD hs nhớ-viết: - Gọi hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính - YC hs nhìn sách giáo khoa tìm các từ khó viết và chú ý cách trình bày - HD hs phân tích và viết vào B: đột ngột, buồng lái, mưa tuôn, ướt áo. - Gọi hs đọc lại các từ khó - Bài thơ được trình bày thế nào? - YC hs gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ - tự viết bài - YC hs soát lại bài - Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét 3) HD hs làm bài tập chính tả Bài 2a: Các em hãy tìm 3 trường hợp chỉ viết với S, không viết với X, 3 trường hợp chỉ viết với X, không viết với S - YC hs làm bài trong nhóm 4 - Gọi các nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả - 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết B - lắng nghe - 1 hs đọc thuộc lòng trước lớp - Nối tiếp nhau nêu: xoa, đột ngột, buồng lái, mưa tuôn, mưa xối, ướt áo - Lần lượt phân tích và viết vào B - Vài hs đọc to trước lớp - Viết thẳng cột từ trên xuống, hết mỗi khổ cách 1 dòng - Tự viết bài - Tự soát bài - Đổi vở nhau kiểm tra - Lắng nghe - Làn bài trong nhóm 4 - Trình bày kết quả * Chỉ viết với S: sai, sếu, sim, sò, soát, sườn, sửu, sáu, sấm, sỡ, suy, suyễn, sẽ, sụa, sòng, sóng, sọt, sứa, sảng, * Chỉ viết với X: xí xò, xoan, xúm, xuôi, xuống, xuyến, xỉn, xếch, xệch, xoà, xõa, Bài tập 3a: Gọi hs đọc yc - Yc hs xem tranh và tự làm bài gạch những tiếng viết sai chính tả - Dán lên bảng 3 băng giấy, gọi hs lên bảng thi làm bài - Gọi hs đọc lại bài hoàn chỉnh - YC hs nhận xét: chính tả, phát âm C/ Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài - Đọc lại và nhớ thông tin thú vò ở BT3 - Bài sau: Ôn tập xem, xéo, xóm, xồm, xổm, - 1 hs đọc yêu cầu - Tự làm bài - 3 hs lên bảng thi làm bài - HS làm bài đọc to trước lớp - Nhận xét a) sa mạc, xen kẽ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… T5. ĐẠO ĐỨC §26. TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn của lớp, ở trường và cơng cộng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận dụng bạn bè, gia đình cùng tham gia. KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số thẻ màu. - Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38 - Em có thể làm gì để giúp đỡ những người gặp khó khăn, thiên tai ? - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu xem những việc làm nào là nhân đạo và các em có thể làm gì để giúp đỡ những người chẳng may bò tật nguyền, hay sống cô đơn. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT4 SGK) KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo. - 1 hs đọc ghi nhớ - Nhòn tiền quà bánh, tặng quần áo, tập sách, không mua truyện, đồ chơi để dành tiền giúp đỡ mọi người. - Lắng nghe - Gọi hs đọc bài tập 4 SGK/39 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi và xác đònh xem những việc làm nào nêu trên là việc làm nhân đạo. - Gọi các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 ý) a) Uống nước ngọt để lấy thưởng b) Góp tiền vào quỷ ủng hộ người nghèo. c) Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật d) Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường. e) Hiến máu tại các bệnh viện. Kết luận: Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo, biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật, hiến máu tại các bệnh viện là các hoạt động nhân đạo. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống(BT2 SGK) - Gọi hs đọc yêu cầu - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để tìm cách ứng xử cho 2 tình huống trên - Gọi đại diện nhóm trình bày Kết luận: Chúng ta cần phải giúp đỡ những người chẳng may gặp tật nguyền, hay những người già cô đơn những việc làm phù hợp để giúp họ giảm bớt những khó khăn, nỗi buồn trong cuộc sống. * Hoạt động 3: BT5 SGK - YC hs thảo luận nhóm 6 ghi kết quả vào phiếu học tập theo mẫu BT5 - 1 hs đọc yêu cầu và nội dung - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày - Sai. Vì lợi ích này chỉ mang lại cho cá nhân, không đem lại những lợi ích chung cho nhiều người, nhất là những người có hoàn cảnh khó khăn. b) Đúng. Vì với nguồn quỹ này, nhiều gia đình và người nghèo sẽ được hỗ trợ và giúp đỡ, vượt qua khó khăn. c) Đúng. Vì những em khuyết tật cũng là những người gặp khó khăn. d) Sai. Vì đó chỉ là hỗ trợ thêm cho đội bóng đá, mang tính giải thưởng e) Đúng. Vì hiến máu giúp bệnh viện có thêm nguồn máu để có thể giúp đỡ các bệnh nhân nghèo. - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu - Chia nhóm 4 thảo luận cách ứng xử - Trình bày a) Em cùng các bạn đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe lăn (nếu bạn chưa có xe) b) Em cùng các bạn có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những việc hàng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, dọn nhà cửa. - Lắng nghe - Chia nhóm 6 trao đổi với các bạn về những người gần nơi các em ở có hoàn cảnh khó khăn cần được giúp đỡ và - Gọi các nhóm trình bày Kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. Kết luận chung: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38 TT.HC Lòng nhân ái, vò tha. C/ Củng cố, dặn dò: - Các em hãy thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả BT5 - Tích cực tham gia vào các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng - Bài sau: Tôn trọng luật giao thông những việc các em có thể làm để giúp đỡ họ. - Lần lượt trình bày - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… BUỔI CHIỀU T1. To¸n(LT) «n Lun I/ Mơc Tiªu: 1-KT: Cđng cè cho HS nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vỊ ph©n sè. Céng, trõ, nh©n , chia ph©n sè 2- KN:Tr×nh bµy lêi gi¶i bµi to¸n. VËn dơng vµo lµm bµi tËp . 3- GD: RÌn tÝnh chÝnh x¸c vµ yªu thÝch m«n häc . II, §å DïNG D¹Y HäC 1- GV : Néi dung bµi, b¶ng nhãm 2- HS : Vë, nh¸p, SGK III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KiĨm tra bµi cò: -Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi -GV ch÷a bµi nhËn xÐt. 2.Bµi míi a-Giíi thiƯu bµi. b- Thùc hµnh lµm bµi tËp -Néi dung : Bµi 1: TÝnh: 5 2 + 5; 6 x 3 2 7 11 - 1 8 5 + 5 - 3 2 -GV ch÷a bµi nhËn xÐt Bµi 2: TÝnh b»ng c¸ch thËn tiƯn nhÊt: a) 25 12 + 5 3 + 25 13 b 4 1 6 5 2 3 −− -HS lªn b¶ng lµm bµi tËp - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - HS thùc hiƯn trªn b¶ng con -HS lªn b¶ng lµm bµi 5 27 5 25 5 2 5 5 2 =+=+ ; 4 3 12 3 2 6 ==× 7 4 7 7 7 11 1 7 11 =−=− ; 24 119 24 16 24 135 24 16 24 120 24 15 3 2 5 8 5 =−=−+=−+ - HS nh¾c l¹i c¸ch céng, trõ, nh©n chia ph©n sè. - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - HS lµm b¶ng nhãm c) 5 3 + 5 7 + 4 3 d) 4 7 - 5 2 - 4 3 -GV chữa bài ,nhận xét. - GV củng cố cách cộng trừ phân số mkhác mẫu số. Bài 3: Một chiếc ụ tụ chạy giờ thứ nhất đợc 8 3 quãng đờng, giờ thứ hai chạy đ- ợc 7 2 quãng đờng, giờ thứ ba chạy đợc 4 1 quãng đờng . Hỏi sau 3 giờ chiếc ụ tụ chạy đợc bao nhiêu phần của quãng đờng? -GV thu vở chấm. chữa bài nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: -Nhắc laị nội dung. -Nhân xét giờ học 25 40 25 131512 25 13 25 15 25 12 25 13 5 3 25 12 = ++ =++=++ 12 5 12 31018 12 3 12 10 12 18 4 1 6 5 2 3 = == 20 55 20 152812 20 15 20 28 20 12 4 3 5 7 5 3 = ++ =++=++ 20 12 20 15 20 8 20 35 4 3 5 2 4 7 == -HS đọc đề, làm bài vào vở Bài giải. Sau ba giờ ụ tụ đó chạy đợc số phần quãng đờng là: 8 3 + 4 1 + 7 2 = 56 41 ( quãng đờng) Đáp số: 56 41 quãng đờng Tiết 2 Tiếng Việt(LT) tập đọc - Luyện tập câu kể Ai là gì? I/ Mục Tiêu: 1- KT: Củng cố về câu kể Ai là gì? 2- Kĩ năng nhận biết câu kể Ai là gì? Xác định đúng câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn. Biết viết một đoạn văn khoảng 5 câu có dùng câu kể Ai là gì? 3- Ôn bài tập đọc vừa học 4- GD: HS có ý thức học tập tốt II-Đồ dùng dạy học: 1- GV:Bảng phụ, phấn màu. 2- HS: Vở, nháp, bảng con. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài -GV chữa bài nhận xét. 2.Bài mới - Giới thiệu bài. - Ôn luyện: HS thực hành làm bài tập *Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? có trong m i cõu th sau: a Tụi l chim chớch Nh cnh chanh. b, Mựa ụng Tri l cỏi t p lnh. Mựa h Tri l cỏi bp lũ nung. c, o tri l nhng di mõy o cõy l lỏ m y cỳc hoa. *Bài 2 : Nêu bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm đợc. *Bài 3:Viết một đoạn văn khoảng 5 câu kể về các bạn trong t em theo câu kể Ai là gì? -HS đọc cõu th, nêu câu kể Ai là gì? có trong mi cõu th. -HS trả lời miệng, nhận xét. - HS làm vở, một số HS trình bày , nhận xét, sửa câu ,từ cho HS. * ¤n tËp ®äc - tr¶ lêi c©u hái 3- Cđng cè- DỈn dß: NhÊn m¹nh ND bµi. NhËn xÐt giê häc. Thứ ba, ngày 15 tháng 3 năm 2011 T1. THỂ DỤC (Gv chun ngành dạy) _______________________________________ T2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: §53.CÂU KHIẾN I/ Mục tiêu: - Nắm vững cấu tạo và tác dụng của câu khiến ( ND Ghi nhớ). - Nhận biết câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cơ (BT3). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết câu khiến ở BT1(phần nhận xét) - Bốn băng giấy - mỗi băng viết một đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập) - Một số tờ giấy để HS làm BT2-3 (phần luyện tập) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC : MRVT: Dũng cảm - Gọi hs đọc thuộc lòng các thành ngữ ở chủ điểm dũng cảm và giải thích 1 thành ngữ mà em thích - Gọi hs đặt câu hoặc nêu tình huống sử dụng một trong các thành ngữ thuộc chủ điểm dũng cảm - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Hàng ngày, chúng ta thường nhờ vả ai đó hoặc rủ những người thân cùng làm việc gí đó. Để thực hiện được những việc như vậy, phải dùng đến câu khiến. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu để nhận dạng và sử dụng câu khiến. 2) Tìm hiểu bài: Bài 1,2: Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi hs đọc câu in nghiêng - Câu in nghiêng đó dùng để làm gì? - Cuối câu in nghiêng có dấu gì? Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi 4 hs lên bảng viết câu mà mình tưởng tượng như đang nói bạn cho mượn vở, những - 3 hs thực hiện theo yc - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu - Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! - Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào - Cuối câu có dấu chấm than - 1 hs đọc yêu cầu - 4 hs lên bảng viết và đọc câu của mình + Cho mình mượn quyển vở của bạn! [...]... hình - Quan sát - Theo dõi, thực hiện theo - Lắng nghe - Thực hành vẽ hình thoi bằng mô hình - 2 hs ngồi cạnh nhau chỉ cho nhau xem - Đây là hình thoi - Quan sát hình thoi trên bảng - AB//DC; BC//AD - HS thực hiện đo độ dài các cạnh của hình thoi và trả lời: Các cạnh của hình thoi có độ dài bằng nhau - Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song song và 4 cạnh bằng nhau - 1 hs thực hiện theo yc - Quan sát -. .. trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 hs đọc lại bài - Bài văn nói lên điều gì? - 5 hs đọc lại 5 đoạn của bài - Lắng nghe, trả lời: dừng chân, tuồng như, dựng ngược, rít lên, tuyệt vọng, thảm thiết, bé bỏng, - Lắng nghe - Luyện theo cặp - Vài hs thi đọc trước lớp - Nhận xét - 1 hs đọc lại bài - Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già - Tình... với nhau? - Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi thông qua tính diện tích hình chữ nhật - YC hs đo các cạnh của hình chữ nhật và so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban đầu - Diện tích hình chữ nhật được tính như thế nào? - Lắng nghe - Lắng nghe - Hs suy nghó và phát biểu - Theo dõi - Diện tích hai hình bằng nhau - Nêu: AC=m; AM= -mx n 2 n 2 - Ghi bảng: DT hình chữ nhật MNCA là m x - Theo dõi... mõm, khản đặc - Luyện cá nhân + Lượt 2: Giải nghóa từ: tuồng như, khản đặc, bối rối, kính cẩn - Lắng nghe, giải nghóa - Bài đọc với giọng như thế nào? - Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi Đoạn 1 chậm rãi khoan thai, đoạn 2,3 hồi hộp - YC hs luyện đọc theo cặp căng thẳng, đoạn 4,5 chậm rãi, thán phục - Gọi 1 hs đọc cả bài - Luyện theo cặp - Gv đọc mẫu - 1 hs đọc cả bài b) Tìm hiểu bài - Lắng nghe - Trên đường... bước đầu nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 2 hs đọc và trả lời A/ KTBC: Dù sao Trái Đất vẫn quay! - Lòng dũng cảm của Cô-Péc-níc và Ga- li- - Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời... thªm hoa, qu¶ + VÏ mµu theo m·u hc theo ý thÝch 2.4, Thùc hµnh: - Hs thùc hµnh vÏ c©y - Gv gỵi ý ®Ĩ hs vÏ 2.5, NhËn xÐt, ®¸nh gi¸: - Hs trng bµy bµi vÏ - Tỉ chøc cho hs trng bµy bµi vÏ - Hs tù nhËn xÐt bµi vÏ cđa m×nh vµ cđa - Gv ®a ra c¸c tiªu chn ®¸nh gi¸ b¹n - NhËn xÐt 4, Cđng cè, dỈn dß: - HƯ thèng l néi dung bµi - NhËn xÐt giê häc - Chn bÞ bµi sau ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... nhau tại trung điểm của mỗi đường - Lắng nghe, vài hs lặp lại - 1 hs đọc yêu cầu - Quan sát - Theo dõi - 1 hs thực hiện, cả lớp theo dõi - Thực hành gấp và cắt tờ giấy để tạo thành hình thoi - Hình có hai cặp cạnh song và bốn cạnh bằng nhau - Hai đường chéo hình thoi vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường - Ghi nhớ những đặc điểm của hình thoi - Bài sau: Diện tích hình thoi ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... dun hải miền Trung - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn ni, đánh bắt, ni trồng, chế biến thủy sản,… II/ Đồ dùng dạy-học: Bản đồ dân cư Việt Nam III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Dải đồng bằng duyên hải miền - 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c Trung - Treo lược đồ dải đồng bằng duyên hải - ĐB Thanh-Nghệ-Tónh, ĐB Bình-Trò-Thiên, miền Trung,... - Gọi các nhóm trình bày - Các nhóm trình bày Những rủi ra, nguy hiểm có thể xảy ra Cách phòng tránh - Bò bỏng do chơi đùa gần vật tỏa nhiệt: bếp - Không nên chơi đùa gần bàn ủi, bếp củi, bếp than củi, bếp than, - Bò bỏng do bưng nồi, xoong, ấm ra khỏi - Dùng lót tay khi bưng nồi, xoong, ấm nguồn nhiệt - Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp - Không để các vật dễ cháy gần bếp than, bếp củi củi -. .. Gọi các nhóm dán phiếu và đọc các câu - Dán phiếu và trình bày khiến, các nhóm khác nhận xét + Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết (STV tập 2/53) + Vào ngay! + Tí ti thhôi! -Ga- vrốt nói - Dẫn nó vào! Đức vua phấn khởi ra lệnh - Hãy nói cho ta biết vì sao cháu cười được Bài 3: Gọi hs nêu y/c - Gợi ý: Khi đặt câu khiến các em phải chú - Nói đi, ta trọng thưởng ý đến đối tượng . ông? - YC hs đọc thầm đoạn 3, trả lời: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga- li-lê thể hiện ở chỗ nào? - Giảng bài: Cô-péc-ních và Ga- li-lê đã dũng cảm nói lên chân lí khoa học dù điều đó đã đối. Cô-péc-ních, Ga- li-lê + Lượt 2: Giảng từ: thiên văn học, tà thuyết, chân lí - Bài đọc với giọng như thế nào? - YC hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: -. Trái Đất vẫn quay! - Lòng dũng cảm của Cô-Péc-níc và Ga- li- lê thể hiện ở chỗ nào? - Bài văn nói lên điều gì? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - YC hs quan sát tranh