1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.A 4 tuan 11

21 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • SINH HOẠT TẬP THỂ:

  • SƠ KẾT LỚP TUẦN 11- SINH HOẠT ĐỘI

  • I. MỤC TIÊU:

Nội dung

Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 Thứ Tiết Môn TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ 2 1 2 3 4 5 CC T TĐ Nhạc CT Nhân với 10,100, chia cho 10, 100,… Ơng Trạng thả diều Nh.V: Nếu chúng mình có phép lạ GVC 3 1 2 3 4 T LTVC AV KC Tính chất kết hợp của phép nhân Luyện tập về động từ Bàn chân kì diệu GVC 4 1 2 3 4 5 T TĐ TLV TD KH Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 Có chí thì nêu Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Ba thể của nước GVC 5 1 2 3 4 5 6 7 T LTVC LS ĐL KT MT Đề-xi -mét vng Tính từ Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long Ơn tập Khâu viền đường mép bằng khâu đột thưa (t2) TTMT: Xem tranh của họa sĩ và của thiếu nhi GVC 6 1 2 3 4 5 T TLV KH ĐĐ SHTT Mét vng Mở bài trong bài văn kể chuyện Mây được hình thành ntn? Mưa từ đâu ra? Thực hành kĩ năng giữa HKI Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009 1 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 TOÁN TIẾT 51 : NHÂN VỚI 10, 100, 1000, … CHIA CHO 10, 100, 1000, … A MỤC TIÊU : Giúp HS - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … - Biết cách thực hiện số chia tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, …cho 10, 100, 1000, … - Ap dụng phép nhân STN với 10, 100, 1000,… chia cac số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000, để tính nhanh. B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 8’ 10’ 5’ 9’ 3’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 Hs lên bảng yêu cầu làm các bài tập: 5 x 74 x 2; 4 x 5 x 25 III Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : Nêu tên bài 2/ HD nhân một STN với 10, chia số tròn chục cho 10 a) Nhân một số với 10: Viết lên bảng phép tính 35 x 10 - Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì? - 10 còn gọi là mấy chục? - 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu? - 35 chục là bao nhiêu? - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350 - Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10? - Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào? - Hãy thực hiện: 12 x 10; 78 x 10 457 x 10; 7891 x 10 b) Chia số tròn chục cho 10. - Viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính. - Ta có 35 x 10 = 350 , vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì? - Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu? - Nêu nhận xét về SBC và thương trong phép chia 350 : 10= 35? - Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể làm như thế nào? - Hãy thực hiện: 70 : 10 140 : 10 2170 : 10 7800 : 10 3/ Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, … chia số tròn trăm, tròn nghìn,… cho 100, 1000,… - Hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự nhiên với 10, chia một số trròn trăm, tròn nghìn,… cho 100, 1000,… 4/ Kết luận: - Hỏi: Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,… ta làm thế nào? - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 100,…ta có thể làm thế nào? 5/ Luyện tập, thực hành. BT 1:- Yêu cầu H S tự viết kết quả của các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. BT 2: - Viết lên bảng 300 kg = … tạ và yêu cầu HS đổi. - Y/C HS nêu cách làm và HD lại các bước đổi như SGK. - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. IV Củng cố – Dặn dò : - Cho HS nêu lại cách thực hiện phép nhân một số với 10 , 100 , 1000 ,… - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca 2 HS lên bảng làm bài toán: ( 5 x 2 ) x 74 = 10 x 74 = 740 ( 4 x 5 ) x 25 = 20 x 25 = 500 - 1 HS đọc phép tính. - 1 HS nêu được: 35 x 10 = 10 x 35 - Là 1 chục - Là 35 chục - Là 350 - Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữa số 0 vào bên phải. - Khi nhân một số với 10 ta chỉ viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. Hs nhẩm và nêu:12 x 10 = 120; 78 x 10 = 780 457 x 10 = 4570; 7891 x 10 = 78910 - HS suy nghĩ. - Lấy tích chia cho một thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại - 1 HS nêu: 350 : 10 = 35 - Thương chính là số bị chia xoá đi một chứ số 0 ở bên phải. - Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó - HS nhẩm và nêu:70 : 10 = 7; 140 : 10 = 14 2170 : 10= 217; 7800 : 10 = 780 - Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,… ta chỉ việc viết thêm …… - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000,… ta chỉ việc bỏ bớt đi …… - Làm bài vào VBT, sau đó mỗi HS nêu kết quả của một phép tính, đọc từ đầu cho dến hết. - 1 HS nêu 300 kg = 3 tạ. + 100 kg = 1 tạ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. TẬP ĐỌC TIẾT 21 : ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU 2 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 A MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Đọc trơn tru , lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi . - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh ,có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi . - Qua đó , giáo dục học sinh vượt khó,học giỏi theo gương “ Ông Trạng thả diều “ B CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK . - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm :” Thầy phải kinh ngạc …. đom đóm vào trong”. C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 2’ 10’ 13’ 7’ 4’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II Mở đầu : Giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên - Cho HS tranh minh hoạ chủ điểm :Có chí thì nên Bức tranh gồm những ai ? Họ đang làm gì ? III Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu :… Ông Trạng thả diều … - Các em hãy quan sát bức tranh minh họa truyện ở trang 104 SGK và cho biết bức tranh vẽ cảnh gì ? 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Cho HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài văn . - 3 lượt HS,mỗi lượt 4 HS nối tiếp nhau đoc 4 đoạn : - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm rãi ,cảm hứng ca ngợi , nhấn giọng ở những từ ngữ :… . Đoạn kết đọc với giọng sảng khoái . b) Tìm hiểu bài : - Gọi 1 HS đọc thành tiếng hai đoạn đầu . - H : Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ? - Gọi một HS đọc thành tiếg hai đoạn văn còn lại . - H: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ? Gợi ý :+ Hiền có được vào lớp học như các bạn không? + Tối về nhà,Hiền học bài như thế nào ? +Dụng cụ học tập của Hiền có gì khác lạ ? -H : Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”? - H : Theo em ,tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyên trên ? a/ Tuổi trẻ tài cao . b/ Có chí thì nên c/ Công thành danh toại -Kết luận ý đúng c) Luyện đọc và đọc diễn cảm diễn cảm : - Cho HS luyện đọc . - Treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn cảm : + Đọc mẫu cả đoạn văn . + Gọi một HSG đọc trước . + Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp . + Tổ chức cho một số HS thi đọc diễn cảm trước lớp IV Củng cố – Dặn dò : - Câu chuyện ca ngợi ai? Vì sao ? - Truyện này giúp em hiểu ra điều gì ? - CBBS: “ Có chí thì nên” (trang 108) - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca -HS xem tranh ở SGK rồi phát biểu ý kiến nhận xét tranh - Nghe giới thiệu bài . Tranh vẽ cảnh ở một lớp học , thầy đồ đang giảng bài ,các học trò chăm chú học bài. …. -Luyện đọc . + Lượt 1: 4 HS nối tiếp đọc trơn. + Lượt 2 : 4 HS đọc kết hợp luyện đọc đúng các từ khó đọc : trí nhớ , vỏ trứng , vi vút ,… + Lượt 3 : 4 HS đọc kết hợp nêu nghĩa các từ Trạng , kinh ngạc ( như SGK ) - Từng cặp HS luyện đọc , nhận xét , sửa sai - Theo dõi thầy giáo đọc , nắm cách đọc diễn cảm toàn bài . - 1 HS đọc to hai đoạn đầu ,cả lớp đọc thầm . + Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy ,trí nhớ lạ thường ; …. - 1 HS đọc to hai đoạn văn còn lại ,cả lớp đọc thầm . + Nhà nghèo , Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu ,Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến , đợi bạn học thuộc bài rồi mới mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu , … + Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13 , khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều . - Trao đổi theo nhóm 4 người trong bàn rồi xung phong phát biểu ý kiến , nêu rõ lập luận cá nhân . - Cả lớp tham gia nhận xét , thống nhất . - Nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài . - Theo dõi nắm cách đọc diễn cảm đoạn văn . - 1 HSG đọc ,cả lớp nghe và nhận xét . - Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm , nhận xét , bổ sung cho nhau . - Một số HS thi đọc diễn cảm . - Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh ,…. + Làm việc gì cũng phải chăm chỉ , chịu khó /… . Chính tả. TIẾT11 : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ 3 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 A MỤC TIÊU : - Nhớ và viết lại đúng chinh tả, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ - Luyện viết đúng có âm dầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s / x . B CHUẨN BỊ : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2a, bài tập 3 C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1’ 26’ 10’ 2’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập . II Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : Các em đã biết được những ước mơ cao đẹp của các bạn nhỏ qua bài tập đọc Nếu chúng mình có phép lạ. Hôm nay, một lần nữa ta gặp lại các bạn nhỏ qua bài chính tả nhớ – viết 4 khổ đầu của bài thơ. 2/ Hướng dẫn HS nghe viết chính tả. - Nêu yêu cầu của bài chính tả: Các em chỉ viết 4 khổ đầu của bài thơ. - Đọc bài chính tả - Cho HS đọc lại bài chính tả. - Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: phép, mầm, giống … - Cho HS viết chính tả . - Hướng dẫn HS chấm chữa bài ,nêu nhận xét 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . Bài tập 2 a: Chọn s hoặc x để điền vào chỗ trống. - Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2a. -Hướng dẫn: BT cho trước một đoạn thơ trong đó còn để trống một số chỗ. Nhiệm vụ của các em là chọn s hoặc x để điền vào chỗ trống sao cho đúng. - Cho HS làm bài theo nhóm - Treo bảng phụ đã ghi sẵn bài tập 2a để HS làm bài. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: sang, xíu, sức, sức sống, sáng. Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 và đọc câu a, b, c ,d. - Hướng dẫn: BT cho 4 câu a, b, c ,d, trong mỗi câu còn có hiện tượng viết sai chính tả. Nhiệm vụ của các emlà phải viết lại những chữ còn viết sai chính tả. - Treo bảng phụ có ghi sẵn baig tập 3 lên bảng. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. b) Xấu người, đẹp nết. c) Mùa hè cá sông , mùa đông cá bể. d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. IV Củng cố – Dặn dò : - Nhắc HS chữa lại những lỗi sai ở bài chính tả và bài tập . - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập Nghe giới thiệu. - Lớp lắng nghe. - 1 HS đọc thuộc lòng. - Viết các từ khó lên bảng con - Viết chính tả. - Chấm chữa bài - Một HS đọc to, lớp lắng nghe. - Các nhóm trao đổi điền vào chỗ trống. - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét. - Ghi lời giải đúng vào VBT - 1 HS đọc to , cả lớp lắng nghe. - 1 HS lên bảng làm bài tập, HS còn lại làm bài vào VBT - Nhận xét , chữa bài ở bảng . - HS chữa bài tập ở vở . - Thi đọc thuộc lòng những câu trên . Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 TOÁN TIẾT 52 : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN 4 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 A MỤC TIÊU : Giúp HS - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân -Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị cuỉa biểu thức bằng cách thuận tiện nhất B CHUẨN BỊ : - Bảng phụ kẽ sẵn có nội dung như phần bài học ở SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 16’ 15’ 3’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Muốn nhân một số với 10, 100, 1000,… ta làm thế nào ? - Muốn chia một số chẵn chục, chẵn trăm, chẵn ngàn,… cho 10, 100, 1000,… ta làm thế nào ? III Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : Nêu tên bài học 2 / Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân. a) So sánh giá trị của biểu thức. - Viết lên bảng biểu thức: ( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức, rồi so sánh giá trị của 2 biểu thức này với nhau - Làm tương tự với các biểu thức khác: ( 5 x 2 ) x 4 và 5 x ( 2 x 4 ) ( 4 x 5 ) x 6 và 4 x ( 5 x 6 ) b) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân - Treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần chuẩn bị. - Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức ( a x b ) x c và a x ( b x c ) để điền vào bảng. - Hãy so sánh giá trị của biểu thức ( a x b ) x c với giá trị của biểu thức a x ( b x c ) khi a = 5, b = 2, c = 3 ? - Hãy so sánh giá trị của biểu thức ( a x b ) x c với giá trị của biểu thức a x ( b x c ) khi a = 4, b = 6, c = 2 ? - Vậy giá trị của biểu thức ( a x b ) x c luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức a x ( b x c ) ? - Ta có thể viết: ( a x b ) x c = a x ( b x c )  KL về nhân một tích với một số 3 / Luyện tập thực hành. Bài 1 - Viết lên bảng biểu thức: 2 x 5 x 4 - Biểu thức có dạng tích của mấy số ? - Cho HS vận dụng quy tắc đã học để giải bài tập. - Hướng dẫn HS chữa bài. Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Cho HS làm bài tập rồi hướng dẫn chữa bài. - Gọi 1 HS đọc đề bài toán. - Bài toán cho ta biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán bằng 2 cách. IV Củng cố – Dặn dò : - Gọi 2 HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân và nêu rõ công thức ? - Dặn HS học thuộc quy tắc nêu tính chất kết hợp của phép nhân và vận dụng để giải các bài tập ở vở BTT. - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca 2 HS trả lời nêu được : - Ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó 1, 2, 3,… chữ số 0. - Ta chỉ việc bỏ bớt 1, 2, 3,… ở bên phải số đó. Nghe giới thiệu - Tính và so sánh: ( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24 và 2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12 = 24 Vậy ( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 ) - Tính giá trị của biểu thức và nêu: ( 5 x 2 ) x 4 = 5 x ( 2 x 4 ) ( 4 x 5 ) x 6 = 4 x ( 5 x 6 ) - 1 HS đọc bảng số. - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng. - Giá trị của biểu thức ( a x b ) x c và giá trị của biểu thức a x ( b x c ) đều bằng 30. - Giá trị của biểu thức ( a x b ) x c và giá trị của biểu thức a x ( b x c ) đều bằng 48. - Giá trị của biểu thức ( a x b ) x c luôn bằng giá trị của biểu thức a x ( b x c ). - 1 HS đọc: ( a x b ) x c = a x ( b x c ). - HS nhắc lại. - 1 HS đọc biểu thức. - Biểu thức 2 x 5 x 4 có dạng là tích của 3 số. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - 3 HS làm BL, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS đọc đề toán . - Có 8 lớp, mỗi lớp có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 HS - Số HS của trường . - 2 HS làm BL, HS cả lớp làm bài vào VBT. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TIẾT 21 : LUỴÊN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ A MỤC TIÊU : - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. 5 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 - Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên B CHUẨN BỊ : - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1. - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3. C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 3’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Động từ là những từ chỉ gì ? - Tìm 3 động từ chỉ hoạt động của một em bé ? II Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu :Nêu tên bài 2 / Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 - Hướng dẫnnắm y/c và cách làm - Viết sẵn 2 câu văn lên bảng lớp - Cho HS làm bài . - Cho HS trình bày. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: a) - Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đọc câu a. - Hướng dẫn: Bài tập cho đoạn văn trong đó còn để trống một số chỗ. Nhiệm vụ của các em là chọn đã, đang hoặc sắp để điền vào chỗ trống sao cho đúng. - Cho HS làm bài. Treo bảng phụ đã chuẩn bị trước lên bảng lớp. - Cho HS trình bày kết quả. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: chữ cần điền là đã b) Cách tiến hành như câu a. Lời giải đúng: Chào mào đã hót, cháu vẫn đang xa, mùa na sắp tàn. Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và đọc truyện vui Đãng trí - Hướng dẫn: Trong truyện vui Đãng trí có nhiều từ chỉ thời gian dùng không đúng. Các em có nhiệm vụ chữa lại cho đúng hoặc bỏ bớt từ đi cho đúng. - Cho HS làm bài. Treo bảng phụ đã chuẩn bị trước lên bảng lớp. - Cho HS trình bày. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng:  Thay đã làm việc bằng đang làm việc  Người phục vụ đang bước vào  bỏ đang  Nó sẽ đọc gì thế ?  bỏ sẽ thay bằng đang… IV Củng cố – Dặn dò : - Vừa rồi các em đã luyện tập tìm được những động từ chỉ thời gian nào ? ( đã , đang , sẽ , sắp ) - CBBS:i Tính từ ( trang 110 ) - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập - 2 HS trả lời nêu được : - ĐT là những từ chỉ h/động , trạng thái của sự vật . - nói , cười , khóc . -Nghe giới thiệu. - 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. - 1 HS lên làm bài trên bảng lớp, HS còn lại làm bài vào giấy nháp. - HS làm bài trên bảng lớp trình bày kết quả bài làm của mình. - 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, HS còn lại làm bài vào giấy nháp - 1 HS đọc to bài làm của mình. Lớp nhận xét bài làm ở bảng . - Chép lời giải đúng vào VBT - 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, HS còn lại làm bài vào VBT. - 1 HS đọc to bài làm trước lớp. Lớp nhận xét bài bạn vừa trình bày và bài làm trên bảng . KỂ CHUYỆN TIẾT 11 : BÀN CHÂN KÌ DIỆU A MỤC TIÊU : 1. Rèn kỉ năng nói: 6 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ. -Hiểu truyện. Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký ( bị tàn tật nhưng khao khát học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều mình mong ước . ) 2. Rèn kỉ năng nghe: - Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ câu chuyện. - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. B CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ truyện Bàn chân kì diệu . C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1’ 10’ 25’ 3’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập . II Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : Nguyễn Ngọc Ký là một tấm gượng sáng về nghị lực vượt khó ở nước ta. Mặc dù bị liệt cả 2 tay nhưng bằng ý chí vươn lên, Nguyễn Ngọc Ký đã đạt được điều mình mơ ước. Hôm nay các em sẽ biết được nghi lực vươn lên của Nguyễn Ngọc Ký qua câu chuyện Bàn chân ki diệu 2 / Kể chuyện. a) GV kể chuyện. - Kể chuyện lần 1, không có tranh ảnh minh hoạ. Giọng kể chậm rãi, nhấn mạnh ở những từ ngữ gợi cảm , gợi tả về hình ảnh ,hành động , quyết tâm của Nguyễn Ngọc Ký : thập thò, mềm nhũn, buông thả, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp. -Kết hợp giới thiệu về Nguyễn Ngọc Ký. - Kể chuyện kết hợp với việc sử dụng tranh. GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng kể cho HS nghe nội dung câu chuyện. b) Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : - Cho HS kể theo cặp hoặc theo nhóm 3 em . - Cho HS thi kể và nêu bài học học được từ Nguyễn Ngọc Ký. ( + Em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký tinh thần ham học ,quyết tâm vươn lên ,trở thành người có ích . + Anh Ký là người giàu nghị lực ,biết vượt khó để đạt được điều mình mong muốn . + Qua tấm gương anh Nguyễn Ngọc Ký , em càng thấy mình phải cố gắng nhiều hơn .,…) - Nhận xét và khen những học sinh kể hay. IV Củng cố – Dặn dò : - Câu chuỵện kể về anh Nguyễn Ngọc Ký khuyên em điều gì ? ( vượt khó vươn lên để thành đạt ) - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe . - CBBS :Tìm và đọc kĩ một câu chuyện em đã được nghe ,được đọc về một người có nghị lực - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập - Nghe giới thiệu. Nghe kể chuyện. Nghe kê chuyện kết hợp với việc quan sát tranh. - HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài tập - Từng cặp hoặc nhóm 3 em kể chuyện rồi trao đổi về điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký . - Kể nối tiếp nhau. Mỗi em kể 2 tranh, sau đó kể toàn truyện. - Một vài tốp HS thi kể từng đoạn - 2  3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện và nêu bài học. - Lớp nhận xét,bình chọn nhóm , cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất ; người nhận xét lời kể của bạn đúng nhất . Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009 TOÁN TIẾT 53 : NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 A MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0 . 7 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 - Vận dụng tốt vào tính nhanh , tính nhẩm . - Qua đó ,rèn luyện cho HS năng lực tư duy lôgic , chính xác . B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 5’ 16’ 3’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu II Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Viết công thức biểu thị tính chất kết hợp của phép nhân? - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân ? III Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : Nêu tên bài 2 / Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Giới thiệu phép tính : 1324 x 20 - 20 có chữ số tận cùng là mấy ? - 20 bằng 2 nhân mấy ? - Vậy ta có thể viết : 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10 ) - Hãy tính giá trị của biểu thức trên ? - Quan sát cách thực hiện ta thấy chỉ việc viết thêm chữ số 0 vào bên phải tích của 1324 x2 . - Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu ? - HDHS cách đặt tính và thực hiên phép nhân 3 / Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 . - Giới thiệu phép tính 230 x 70 - Hãy tách số 230 thành tích của một số nhân với 10 - Hãy tách số 70 thành tích của một số nhân với 10. - Vậy ta có : 230 x 70 = ( 23 x 10 ) x ( 7 x 10 ) - Hãy áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức trên ? - 161 là tích của các số nào ? - Em có nhận xét gì về số 161 và 16 100 ? - Số 230 có mấy chữ số 0 tận cùng ? - Số 70 có mấy chữ số 0 tận cùng ? - Vậy cả hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng ? - Vậy khi thực hiện phép nhân 230 x 70 ,ta chỉ việc thực hiện phép nhân 23 x 7 rồi viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải tích 23 x 7 . - Em hãy đặt tính và thực hiện phép tính 230 x 70 . - Hướng dẫn HS thực hiện phép tính . 4 / Thực hành : -Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài ,sau đó nêu cách tính . - Bài 2 : Tiến hành như bài 1 . - Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề bài . - Hướng dẫn : + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo và ngô, chúng ta phải tính được gì ? - Cho HS làm bài tập . - Cho HS nhận xét ,chữa bài . - Bài 4 : Hướng dẫn HS giải như bài 3 . IV Củng cố – Dặn dò : - Khi thực hiện phép nhân các số có tận cùng bằng chữ số 0 ,ta làm như thế nào ? - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập 2 HS trả lời nêu được : - ( a x b ) x c = a x ( b x c ) - Khi thực hiện nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. - Nghe giới thiệu . - l HS đọc phép tính . - Là 0 . - 20 = 2 x 10 = 10 x 2 - 1 HS lên bảng tính , cả lớp làm ở giấy nháp : 1324 x (2 x 10) = ( 1324 x 2 ) x 10 = 2648 x 10 = 26480 - 1324 x 20 = 26480 . - Quan sát thao tác của GV rồi nhắc lại từng bước thực hiện phép tính . - Cuối cùng nêu được vậy 1324 x 20 = 26 480 . - 1 HS đọc phép tính . - Nêu được : 230 = 23 x 10 - Nêu được : 70 = 7 x 10 - 1 HS lên bảng tính , cả lớp làm ở giấy nháp : ( 23 x 10 ) x ( 7 x 10 ) = ( 23 x 7 ) x ( 10 x 10 ) = 161 x 100 = 16100 - 161 là tích của 23 x 7 . - 16100 chính là161 thêm hai chữ số 0 vào bên phải. - Có 1 chữ số 0 tận cùng - Có 1 chữ số 0 tận cùng - Có 2 chữ số 0 tận cùng -1 HS lên bảng thực hiện phép tính , lớp theo dõi : - 3 HS lên bảng làm bài ,các HS khác làm vào vở . - Làm như bài 1 . - 1 HS đọc đề bài . - Tổng số ki-lô-gam gạo và ngô . - Tính được số ki-lô-gam gạo , số ki-lô gam ngô mà ô tô đó chở . - 1 HS lên bảng làm bài ,HS cả lớp giải vào vở . - Làm như bài 3 . TẬP ĐỌC TIẾT 22 : CÓ CHÍ THÌ NÊN A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc trôi chảy , rõ ràng ,rành rẽ từng câu tục ngữ . Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng ,chí tình . - Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ . Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm : khẳng định có ý chí thì nhất định thành công , khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn , khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn . - Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ . 8 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 B CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . - Phiếu học tập : a) Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công ………………………………………………………… b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn ……………………………………………………… c) Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn ………………………………………………………… C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 11’ 10’ 3’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II Kiểm tra bài cũ : Ông Trạng thả diều - Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi: + Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ? +Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ÔngTrạng thả diều “ III Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu :…. CÓ CHÍ THÌ NÊN 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . a) Luyện đọc : - Cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ ( 3 lượt ) - HD HS đọc đúng các từ : quyết , đan , tròn vành , vững . - Giúp HS nắm nghĩa các từ : nên , hành , lạn , keo , cả , rã ( như phần chú giải ở SGK ) - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Gọi 2HS đọc cả 7 câu tục ngữ - Đọc diễn cảm toàn bài ( chú ý nhấn giọng một số từ ngữ như : quyết , hành , tròn vành ,chí ,chớ thấy , mẹ ) b) Tìm hiểu bài : Cho HS đọc thành tiếng , đọc thầm , đọc lướt ,trao đổi tìm hiểu bài theo gợi ý : -Câu 1: Nêu y/c và HD cách làm - Cho các nhóm trình bày kết quả . - Hướng dẫn cả lớp nhận xét ,chốt lại lời giải đúng . - Câu 2 : + Gọi 1 HS đọc câu hỏi số 2 + Cho HS trao đổi ,phát biểu ý kiến . + Chốt lại ý đúng :Cách diễn đạt của tục ngữ có những đặc điểm sau khiến người đọc dễ nhớ , dễ hiểu : Ngắn gọn , ít chữ; Có vần, có nhịp cân đối ;Có hình ảnh - Kết luận : Ý c) là đúng nhất . - Câu 3 : + Theo em , học sinh phải rèn luyện ý chí gì ? + Em hãy nêu vài ví dụ về những biểu hiện của một học sinh không có ý chí ? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng . - Đọc mẫu toàn bài . - Cho HS luyện đọc diễn cảm . - Cho HS đọc thuộc lòng . - Cho HS thi đọc thuộc lòng . IV Củng cố – Dặn dò : - Những câu tục ngữ vừa học khuyên ta điều gì ? - CBBS:“ Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi “ - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca - HS1 đọc đoạn 1+2 ,trả lời câu hỏi 1 - HS 2 đọc đoạn 3+4 ,trả lời câu 2 -Nghe giới thiệu . - Mỗi lượt 7 HS đọc nối tiếp . - Đọc từ theo hướng dẫn của GV . - Nêu nghĩa các từ ( dựa theo chú giải ở SGK ) - Từng cặp HS hoặc nhóm 3 luyện đọc . - 2 HS ,mỗi em đọc cả bài một lượt . - Theo dõi nắm cách đọc diễn cảm cả bài . -Tìm hiểu bài : Làm bài tập 1 trên phiếu theo từng nhóm : - 1 HS đọc câu hỏi số 2 , cả lớp suy nghĩ , trao đổi. - HS phát biểu ý kiến . - Rèn luyện ý chí vượt khó , vượt sự lười biếng của bản thân , khắc phục những thói quen xấu , - Gặp một bài tập khó là bỏ luôn , không cố gắng tìm cách giải – Bị điểm kém là chán nản , …. - Theo dõi , nắm cách đọc diễn cảm từng câu . - HS luyện đọc . - Đọc thầm để học thuộc lòng các câu tục ngữ . - Đại diện các nhóm thi đọc thuộc lòng . - Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công , khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn , … TẬP LÀM VĂN TIẾT 21 : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN A MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Xác định được đề tài trao đổi , nội dung , hình thức trao đổi . - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên , tự tin , thân ái , đạt mục đích đặt ra . B CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết sẵn tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi : C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 9 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1’ 6’ 31’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập . III Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu :. Trong tiết học hôm nay , các em sẽ tiếp tục thực hành trao đổi ý kiến với người thân về một đề tài gần với chủ điểm Có chí thì nên . 2 / Hướng dẫn HS phân tích đề bài . - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài đã viết sẵn . - Nhắc HS chú ý : + Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình ( bố , mẹ, anh ,chị ,ông bà ,…) do đó phải đóng vai khi trao đổi trong lớp học : một bên là em , 1 bạn đóng vai người thân của em . + Em và người thân cùng đọc một truyện về một người có nghị lực , có ý chí vươn lên trong cuộc sống . Phải cùng đọc một truyện mới trao đổi với nhau được . Nếu chỉ mình em biết chuyện đó thì người thân sẽ chỉ nghe em kể lại chuyện ,không thể trao đổi về chuyện đó cùng em . + Khi trao đổi ,hai người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện . 3 / Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi .  Gợi ý: Cho HS đọc gợi ý 1 ( Tìm đề tài trao đổi ) - Hướng dẫn : Các em chọn bạn đóng vai người thân để sau khi chọn đề tài , xác định nội dung sẽ thực hành trao đổi . - Em chọn nhân vật nào ? Trong truyện nào ? - Treo bảng phụ đã viết sẵn tên một số nhân vật trong các truyên .  Gợi ý 2 : Cho HS đọc gợi ý 2 ( Xác định nội dung trao đổi ) - Cho HS làm mẫu  Gợi ý 3 : Cho HS đọc gợi ý 3 ( xác định hình thức trao đổi ) - Cho HS làm mẫu  Cho HS thực hành trao đổi - Trao đổi theo cặp . - Cho HS thi trước lớp . IV Củng cố – Dặn dò : - Viết lại cuộc trao đổi vào vở. - CBBS: “ Mở bài trong văn kể chuyện” - Nhận xét tiết nọc Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập - Nghe giới thiệu bài . - HS đọc đề- Lớp lắng nghe - HS theo dõi - 1 HS đọc gợi ý 1 . - Nêu ý kiến ,nói tên nhân vật mình chọn , trong truyện nào ? - 1 HS đọc gợi ý 2. - 1 HS khá giỏi nói về nhân vật mình chọn trao đổi và nêu sơ lược nội dung trao đổi theo gợi ý SGK . - 1 HS đọc gợi ý 3 . - 1 HS K,G làm mẫu - Từng cặp HS trao đổi theo yêu cầu của đề bài – viết ra giấy những nội dung sẽ trao đổi . -HS đổi vai để trao đổi . -2 cặp HS lên trao đổi trước lớp . KHOA HỌC TIẾT 21 : BA THỂ CỦA NƯỚC . A MỤC TIÊU : Giúp HS : - Tìm được những ví dụ chứng tỏ trong tự nhiên nước tồn tại ở 3 thể : rắn , lỏng , khí . - Nêu được sự khác nhau vè tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể khác nhau . - Biết và thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí , từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại . - Hiểu , vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước . B CHUẨN BỊ : - Hình minh họa trang 44,45 SGK- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ sự chuyển thể của nước . - Dụng cụ thí nghiệm : Cốc thuỷ tinh , nến , nước đá , giẻ lau ,nước nóng , đĩa . 10 GV: Đào Duy Thanh [...]... : Sinh hoạt đầu tiết 16 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát đồng ca GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 4’ II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: - 2 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp theo dõi - Điền dấu > , < , = thích hợp vào 0 1 245 cm2 0 12dm 240 cm2 45 dm2 5cm2 0 45 50cm2 - Nêu nhận xét 7803cm2 0 78dm230cm2 8dm250cm2 0 850 cm2 III.- Dạy bài mới : 1’ 1 / Giới thiệu : Nêu tên... 1 HS đọc to , cả lớp lắng nghe - So sánh nêu được : Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể - 4 HS đọc phần ghi nhớ trang 113 SGK - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài - Cả lớp đọc thầm ,suy nghĩ ,phát biểu ý kiến nêu được : + Cách a) : mở bài trực tiếp + Cách b) ; c) ; d) : mở bài gián tiếp - 2 HS trình bày mỗi em một cách... nêu gương và học tập SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT LỚP TUẦN 11- SINH HOẠT ĐỘI I MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 11 - Rèn kĩ năng tự quản - Tổ chức sinh hoạt Đội - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 20 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 11 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp tổng kết... nước Việt Nam B.- CHUẨN BỊ : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam hoặc lược đồ trống Việt Nam - Phiếu học tập C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 14 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết 4 II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát ? - Kể tên một số...Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG 1’ 4 1’ 10’ 10’ 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : Nêu câu hỏi cho HS trả lời III.- Dạy bài mới : Giới thiệu : Nêu đề bài và mục tiêu... khác nhau - Kết luận : Đó là hai cách mở bài cho bài văn kể chuyện :mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp 3/ Phần ghi nhớ : 3’ - Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK 4 / Phần luyện tập : Bài tập 1 :- Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài 19’ của truyện Rùa và thỏ - Cho cả lớp đọc thầm ,suy nghĩ ,phát biểu ý kiến - Nêu nhận xét , chốt lại lời giải đúng 2’ 2 HS phân vai , thực hành trao đổi về... ngày 12 tháng 11 năm 2009 TOÁN TIẾT 54 : ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG A.- MỤC TIÊU : Giúp HS - Biết 1 dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dm - Biết đọc, viết và so sánh số đo diện tích theo đơn vị đo đề- xi – mét vuông - Biết mối quan hệ giữa cen – ti- mét vuông và đề – xi – mét vuông - Vận dụng các đơn vị đo cen – ti – mét vuông và đề – xi – mét vuông để giải các bài toán có liên quan 11 GV: Đào Duy... được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và sự tạo thành tuyết - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên chung quanh mình B.- CHUẨN BỊ : - Các hình minh họa trang 46 , 47 SGK C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG 1’ 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Em hãy cho biết nước tồn tại ở những thê nào ? Ở mỗi dạng tồn tại , nước có... chuyển thể của nước trong tự nhiên - Hướng dẫn : Cho HS làm việc theo cặp Từng HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước ở trang 46 , 47 SGK Sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn mình về việc : + Mây được hình thành như thế nào ? + Nước mưa từ đâu ra ? 14 3’ * Kết luận : Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh Các giọt nước trong đám mây rơi xuống tạo thành... Giáo án 4 B.- CHUẨN BỊ : - GV chuẩn bị hình vuông có diện tích 1 dm2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ , mỗi ô có diện tích 1 cm2 - HS chuẩn bị thước và giấy kẽ có ô vuông 1 cm x 1 cm C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG 1’ 4 1’ 2’ 10’ 19’ 3’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: - Điền số tròn chục vào : 0 0 x 3 < 90 0 x 4 < 100 . những ai ? Họ đang làm g ? III Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu :… Ông Trạng thả diều … - Các em hãy quan sát bức tranh minh h a truyện ở trang 1 04 SGK và cho biết bức tranh vẽ cảnh g ? 2/ Hướng. lũng thường hẹp và sâu . (2) Ở những nơi cao lạnh quanh năm ,các tháng m a đông có khi có tuyết rơi . + Tây Nguyên : (1) Vùng đất cao , rộng lớn g m các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. bảng lớp. - Cho HS trình bày. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng:  Thay đã làm việc bằng đang làm việc  Người phục vụ đang bước vào  bỏ đang  Nó sẽ đọc g thế ?  bỏ sẽ thay bằng đang… IV

Ngày đăng: 12/05/2015, 01:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w