1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.A 4 TUẦN 11 (CKTNN-KNS-BVMT)

21 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 316 KB

Nội dung

TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG TUẦN 11 (Từ ngày 1-11-2010 đến ngày 5-11-2010) *GV dạy: BÙI VĂN DẸNG *Đơn vị: Trường Tiểu học Xn Lộc 1 THỨ NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY Đồ dùng dạy học 2 1-11 Tập đọc Toán Chính tả Đạo đức SHTT ng Trạng thả diều Nhân với 10,100,1000… Chia cho 10,100,1000… Nhớ - viết: Nếu chúng mình có phép lạ Thực hành kó năng giữa học kì 1 3 2-11 Lòch sử LTVC Toán Kể chuyện Khoa học Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Luyện tập về động từ Tính chất kết hợp của phép nhân Bàn chân kì diệu Ba thể của nước Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Trang KC phóng lớn Chai lọ và dụng cụ thí nghiệm 4 3-11 Tập đọc Toán TLV Mĩ thuật Thể dục Có chí thì nên Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Thường thức mó thuật. Xem tranh của hoạ só. -Một số tranh của các hoạ só 5 4-11 Đòa lí LTVC Toán Khoa học Kó thuật n tập Tính từ Đề-xi-mét vuông Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (tiết 2) -Bản đồ trống VN -Hộp kó thuật cắt, khâu , thêu 6 5-11 m nhạc TLV Toán Thể dục Chào cờ Mở bài trong bài văn kể chuyện Mét vuông -Bảng 1 mét vuông TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I.MỤC TIÊU: -Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nd: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.(trả lời được câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK. -Băng giấy viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn HS đọc. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV giưới thiệu chủ điểm Có chí thì nên , tranh minh hoạ chủ điểm. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ *Hoạt động 1:Luyện đọc. - Gọi HS đọc lần thứ nhất. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. -Gọi HS đọc lần thứ hai, kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài: trạng, kinh ngạc -Gọi HS đọc lần thứ ba. -GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -GV yêu cầu HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm cả bài. -4HS tiếp nối nhau đọc bài. -HS tiếp nối nhau đọc bài và cùng GV giải nghóa từ khó và mới -HS tiếp nối nhau đọc bài. -Hai HS ngồi cùng bàn quay mặt lại nhau và cùng đọc bài cho nhau nghe. -Một, hai em đọc cả bài. -HS lắng nghe. Ng Hiền (1234 - ?) người làng Dương A, huyện Thượng Hiền, phủ Thiên Trường (Nam Thắng – Nam Trực – Nam Đònh). Đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi vào đời vua Trần Thái Tông, khoa thi năm Đinh Mùi (1247). Cùng năm đó có Lê Văn Hưu 17 tuổi đỗ Bảng nhãn,Đặng Ma La 14 tuổi đỗ Thám hoa Vua Trần giao cho ông chức Thượng thư bộ công. Sau khi ông mất, để tỏ lòng tôn kính, vua cho đổi huyện Thượng Hiền thành Thượng Nguyên 10’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu bài. *GV yêu cầu Hs đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn “từ đầu đến vẫn có thì giờ chơi diều” trả lời câu hỏi 1. *GV yêu cầu Hs đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn còn lại. Trả lời các câu hỏi 2 – 3 SGK *Gv cho hs đọc câu hỏi 4, tra đổi trả lời. *Gv kết luận -HS đọc tiếng, đọc thầm sau đó trả lời câu hỏi. 10’ *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài. -GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp. -Gv hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “thầy phải kinh ngạc … đom đóm vào trong” -GV đọc mẫu. -Nhận xét chung, ghi điểm. -GV nhận xét kết quả. - 4 HS tiếp nối nhau đọc. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -HS luyện đọc theo cặp. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -Cả lớp nhận xét. -Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, có trí nhớ tốt nhất. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà chuẩn bò bài Có chí thì nên. TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Môn: TOÁN Tiết 51:NHÂN VỚI 10 , 100, 1000 . . . .CHIA CHO 10, 100, 1000,. . . . I.MỤC TIÊU:Giúp HS -Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100 ,1000,… và chia số tròn chục ,tròn trăm ,tròn nghìn … cho 10,100,1000,… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 50 IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 15’ *HĐ1: Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10,chia số tròn chục cho10 a) Nhân một số với 10 -GV viết lên bảng phép tính 35 x10.H:Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân ,bạn nào cho biết 35 x10 bằng gì ? -Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35 =? -Vậy 10 x35 =35 x10 = 350 -Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x10 ? -Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ? b) Chia số tròn chục cho 10 - GV viết lên bảng phép tính 350 :10 và y/c HS suy nghó để thực hiện phép tính -GV : Ta có 35 x10 =350 .Vậy khi lấy tích chia cho 1 thừa số thì kết quả sẽ là gì ? -Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu ? -Có nhận xét gì về số bò chia và thương trong phép chia 350 :10 =35 ? -Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ? *HĐ2: Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100,1000, … chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100,1000,… _GV hướng dẫn HS tương tự như trên_ -HS đọc phép tính -HS nêu 35 x10 = 10 x35 -Bằng 35 chục -Nêu nhận xét. -Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó -HS nhẩm và nêu -HS suy nghó -lấy tích chia cho một thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại -HS nêu 350 : 10 = 35 -Thương chính là số bò chia xóa đi 1 chữ số 0 ở bên phải -Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ viêïc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó 15’ *HĐ3: Luyện tập, thực hành Bài 1: GV y/c HS tự viết kết quả của các phép tính trong bài ,sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp Bài2 : GV gọi HS trả lời các câu hỏi. -GV chữa bài và y/c HS giải thích cách đổi của mình -Hs làm bài. 1HS lên bảng -Hs trả lời V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV tổng kết giờ học ,dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Môn: CHÍNH TẢ Tiết 11: Nhớ – viết: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.MỤC TIÊU: -Nhớ và viết đúngbài chính tả,trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ . Làm đúng BT3(viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho); làm được BT2b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2a (hoặc 2b),BT3. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi 2HS lên bảng viết lại các từ ngữ khó đã phân biệt ở tiết trước. HS cả lớp viết vở nháp. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 20’ *HĐ 1:Nhớ-viết a/Hướng dẫn chính tả -GV nêu yêu cầu bài chính tả: Các em chỉ viết 4 khổ đầu của bài thơ. -GV (hoặc cho 1 HS khá giỏi) đọc bài chính tả. -Cho HS đọc lại bài chính tả. Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: phép, mầm, giống… b/HS viết chính tả c/Chấm chữa bài -GV nhận chấm 5-7 bài. -Nhận xét chung. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -1 HS đọc thuộc lòng. -Cả lớp đọc thầm. -HS viết bảng con -HS gấp SGK,viết chính tả. -Tự chữa bài,ghi lỗi ra lề trang giấy. 6’ *HĐ 2:Làm BT2 BT2: Bài tập lựa chọn b/Chọn thanh hỏi hoặc thanh ngã để điền vào chữ in đậm cho đúng. -Cho HS làm bài cá nhân -Cho HS trình bày kết quả: GV dán 3 tờ giấy đã chép sẵn đoạn thơ lên bảng để HS làm bài. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: nỗi, đỗ, thưởng, đỗi, chỉ, nhỏ, thưở, phải, hỏi, của, bữa, để, đỗ. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài ở VBT. -Đại diện 3HS lên làm bài. -Lớp nhận xét. -HS tự châm bài của mình 6’ *HĐ 3:Làm BT3 -Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + đọc câu a, b, c, d. -GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là phải viết lại những chữ còn viết sai chính tả. -Cho HS làm bài:GV dán 3 tờ giấy đã chuẩn bò trước lên bảng lớp -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -3 HS lên thi làm bài. -Lớp nhận xét. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV giải thích các câu tục ngữ. -GV nhận xét tiết học. -Nhắc HS ghi nhớ cách viết cho đúng những từ ngữ dễ viết sai, học thuộc lòng các câu ở bài tập 3. TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Môn: LỊCH SỬ Bài 9: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I.MỤC TIÊU:HS biết: -Nêu được những lý do khiến Lý Cơng Uẩn dời đơ từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lalị bằng phẳng, nhân dân khơng khổ vì ngập lụt. -Vài nét về cơng lao của Lý Cơng Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có cơng dời đơ ra Đại La và đổi tên kinh đơ là Thăng Long. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình 1 sử dụng lại tranh LS chương trình cũ. -Phóng to hình 2 trong SGK. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Cho HS trả lời các câu hỏi 1,2,3 ở trang 29 SGK IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10p *Hoạt động 1:Giáo viên giới thiệu Lý Công Uẩn sinh năm Giáp Tuất (974), đònh ngôi năm Canh Tuất (1010) và -Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đónh lên ngôi,tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài , có đức. Khi Lê Long Đónh mất, Lý Công uẩn được tôn lên làm vua . Nhà Lý bắt đầu từ đây -Một vài học sinh nhắc lại 10p *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi -GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác đònh vò trí của kinh đô Hoa Lưu và Đại La (Thăng Long). -Hãy dựa vào kênh chữ trong SGK, đoạn: “Mùa xuân năm … màu mỡ này”, để lập bảng so sánh theo mẫu sau: Vùng đất Nội dung So sánh Hoa Lư Đại La -Vò trí -Đòa thế -Gv nhận xét chung và kết luận (như phần in nghiêng trong bảng trên) -Hỏi: Lý Thái Tổ suy nghó như thế nào mà quyết đònh dời đô từ Hoa Lưu ra Đại La? * -GV giải thích: Thăng Long, Đại Việt -3Hs lên chỉ bản đồ. Cả lớp quan sat nhận xét. -HS làm việc theo nhóm đôi, một số cặp làm việc trên phiều lớn. -HS làm bài trên phiếu lớn dán bài lên bảng và trình bày. -cả lớp nhận xét. 6 p *Hoạt động 3:Làm việc cả lớp -Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào? -Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện ,đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố nên phường. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét tiết học. Dặn dò TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 21: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I.MỤC TIÊU: 1- Nắm được một số từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). 2- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành (1,2,3) trong SGK. *HS khá –giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết nội dung BT1 + Bút dạ + một số tờ giấy viết sẵn nội dung BT2, 3. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ *HĐ 1:Làm BT1 -Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -Cho HS làm bài: GV viết sẵn 2 câu căn lên bảng lớp. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. * Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp đến. -> Từ sắp bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần. * Rặng đào đã trút hết lá. -> Từ đã bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ trút. Nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -2 HS lên làm bài trên bảng lớp.HS còn lại làm vào VBT -2 HS làm bài trên bảng lớp trình bày kết quả bài làm của mình. -Lớp nhận xét 11’ *HĐ 2:Làm BT2 a/-Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc câu a. -Cho HS làm bài. GV phát giấy đã chuẩn bò trước cho 3 HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.: chữ cần điền đã b/ Cách tiến hành như câu a. Lời giải đúng: Chào mào đã hót, cháu vẫn đang xa, mùa na sắp tàn. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -3 HS làm bài tập vào giấy. HS còn lại làm vào VBT -3 HS làm bài vào giấy lên trình bày kết quả bài làm. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở (VBT) 11’ *HĐ 3:Làm BT3 -Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc truyện vui Đãng trí. -Cho HS làm bài.GV phát 3 tờ giấy cho 3 HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. • Thay đã làm việc bằng đang làm việc. Người phục vụ đang bước vàobỏ đang sẽ đọc gìbỏ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang… -1 HS đọc to,lớp lắng nghe (hoặc cả lớp đọc thầm). -3 HS làm bài vào giấy,HS còn lại làm bài vào VBT. -3 HS làm giấy lên trình bày. -Lớp nhận xét. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2,3. -Kể lại truyện vui Đãng trí cho người thân nghe. TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Môn:TOÁN Tiết 52: TÍNH CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU:Giúp Hs : -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân -Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sgk III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gv gọi 2 hs lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 51. kiểmtra vở btập ở nhà của một số hs. -Gv nhận xét và cho điểm hs IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 15’ *HĐ1:Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân a) So sánh giá trò của các biểu thức - Gv viết lên bảng biểu thức : (2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) Gv yêu cầu hs tính giá trò của hai biểu thức, rồi so sánh g/trò của hai biểu thức này với nhau . - Gv làm tương tự với các cặp biểu thức khác: ( 5 x 2 ) x 4 và 5 x ( 2 x 4 ) và (4 x 5 ) x 6 và 4 x ( 5 x 6 ) b) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân - Gv treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học. - Gv yêu cầu hs thực hiện tính giá trò của các biểu thức ( a x b ) x c và a x ( b x c ) để điền vào bảng. - Gv yều cầu HS so sánh giá trj biểu thức với các giá trò tương ứng  a x ( b x c ) = ( a x b ) x c - Gv yêu cầu hs nêu lại kếùtluận, đồng thời ghi kết luận và công thức về tính chất kết luận của phép nhân lên bảng - Hs tính và so sánh: ( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24 và 2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12 = 24 Vậy ( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 ) - Hs đọc bảng số. - 3 hs lên bảng thực hiện , mỗi hs thực hiên tính ở một dòng để hoàn thành bảng. - hs đọc : a x ( b x c ) = ( a x b )x c - Hs nghe giảng 15’ *HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1(a): -Gv giúp HS phân tích mẫu. - Gv nhận xét và nêu cách làm đúng, sau đó yêu cầu hs tự làm tiếp các phần còn lại. Bài 2 (a) - Gv hỏi : bài tập yêu cầu chúng talàm gì? - Gv yêu cầu hs làm bài sau đó giúp HS chữa bài. -HS cùng Gv phân tích mẫu trong SGK. -hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào VBT. -tính giá trò của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. -hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào VBT. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Gv tổng kết giờ học, dặn dò hs về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Môn: KỂ CHUYỆN Tiết 11: BÀN CHÂN KÌ DIỆU I.MỤC TIÊU: -Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu. -Hiểu được ý nghóa câu chuyện: ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghò lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tranh minh họa truyện trong SGK phóng to (nếu có). III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: TG Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HTĐB 4’ *HĐ 1:GV kể lần 1 -GV kể chuyện lần 1, không có tranh (ảnh) minh họa. Giọng kể thong thả chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ: thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp. -GV giới thiệu về Nguyễn Ngọc Ký. -HS lắng nghe. 7’ *HĐ 2:GV kể lần 2 -GV kể chuyện kết hợp với việc sử dụng tranh. GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng kể cho HS nghe nội dung câu chuyện. -HS nghe kể kết hợp quan sát tranh. 20’ *HĐ 4:HS kể chuyện a/Cho HS kể theo cặp hoặc theo nhóm. b/Cho HS thi kể + nêu bài học học được từ Nguyễn Ngọc Ký. -GV nhận xét + khen những HS kể hay. -HS kể nối tiếp nhau. Mỗi em kể 2 tranh, sau đó kể toàn truyện. -Một vài tốp HS thi kể từng đoạn. -2->3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện + nêu bài học… -Lớp nhận xét. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. -Chuẩn bò bài kể chuyện của tuần 12. TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Môn: KHOA HỌC Tiết 21: BA THỂ CỦA NƯỚC I.MỤC TIÊU:-Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn. -Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sơ đồ sự chuyển thể của nước, viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp. -Chuẩn bò theo nhóm: Cốc thủy tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đóa. III.KIỂM TRA BÀI CŨ:GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Em hãy nêu tính chất của nước. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ *HĐ1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại Mt :Hs biết được điều kiện để nước từ thể kỏng chuyển sang thể khí và ngược lại. - GV Hỏi:+Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2. +Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể nào ? +Hãy lấy một số ví dụ về nước ở thể lỏng ? - Gọi 1 HS lên bảng. GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HSnhận xét: - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo đònh hướng: + Chia nhóm HS và phát dụng cụ làm thí nghiệm. + Đổ nước nóng vào cốc và yêu cầu HS: 1.Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra. 2. p đóa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút rồi nhấc đóa ra. Quan sát mặt đóa, nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra. 3.Qua hai hiện tượng,em có nhận xét gì ?+ Hỏi:+Vậy nước ở trên mặt bảng đã biến đi đâu mất? Nước ở quần áo ướt đã đi đâu?+Em hãy nêu những hiện tượng nào chứng tỏ nước ở thể lỏng chuyển sang thể khí ? + HS nối tiếp nhau trả lời. -HS nhận xét. - Tiến hành hoạt động trong nhóm. + Chia nhóm và nhận dụng cụ. + Quan sát và nêu hiện tượng. -HS trả lời. 10’ *HĐ2: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại Mt :Hs biết được điều kiện để nước từ thể kỏng chuyển sang thể rắn và ngược lại. - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo đònh hướng:Yêu cầu HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ và hỏi: 1.Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ? 2. Nước trong khay đã biến thành thể gì? 3.Hiện tượng đó gọi là gì ? 4.Nêu nhận xét về hiện tượng này ? -GV kết luận. Cho HS thảo luận:1.Nước đá chuyển thành thể gì? 2.Tại sao có hiện tượng đó? 3.Em có nhận xét gì về hiện tượng này - GV kết luận. - Tiến hành hoạt động trong nhóm: quan sát hình vẽ và thảo luận. - Tiến hành hoạt động trong nhóm: quan sát hình vẽ và thảo luận. 10’ *Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước. MT: Hs vẽ và trình bày được sơ đồ chuyển thể của nước. - GV Hỏi: 1.Nước tồn tại ở những thể nào ? 2.Nước ở các thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào ? + Nhận xét, bổ sung cho từng câu trả lời của HS. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, sau đó chỉ vào sơ đồ và trình bày sự chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất đònh. + HS nối tiếp trả lời. + Lắng nghe. - Vẽ sơ đồ sau đó trình bày trước lớp. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Nhận xét- Tuyên dương. TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG -Dặn học bài cũ, chuẩn bò bài mới. Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 22: CÓ CHÍ THÌ NÊN I.MỤC TIÊU: -Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. -Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK. -Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện ng Trạng thả diều, trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn văn. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10p *Hoạt động 1:Luyện đọc. - Gọi HS đọc lần thứ nhất. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt nghỉ hơi hoặc giọng đọc -Gọi HS đọc lần thứ hai, kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài: nên, hành, lận, keo, cả, rã. -Gọi HS đọc lần thứ ba. -GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -GV yêu cầu HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm cả bài. -HS tiếp nối nhau đọc bài. -HS tiếp nối nhau đọc bài và cùng GV giải nghóa từ khó và mới. -HS tiếp nối nhau đọc bài. -Hai HS ngồi cùng bàn quay mặt lại nhau và cùng đọc bài cho nhau nghe. -Một, hai em đọc cả bài. -HS lắng nghe. 10p *Hoạt động 2:Tìm hiểu bài. *Gọi HS đọc câu hỏi 1. -Gv yêu cầu HS trao đổi theo cặp. -GV phát riêng phiếu lớn cho một vài cặp HS, -Hết giờ, GV yêu cầu HS trình bày. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: *Câu hỏi 2: Cho HS thảo luận nhóm 3  GV nhận xét chốt lại *GV nêu câu hỏi 3. -HS đọc câu hỏi và làm theo yêu cầu -HS nhận phiếu và làm bài. -Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. -Cả lớp nhận xét. - HS thảo luận nhóm 3 -HS đọc câu hỏi, suy nghó, phát biểu ý kiến. 10p *Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài. -GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp. -GV đọc mẫu. -Nhận xét chung, ghi điểm. -Yêu cầu HS nhẩm và HTL cả bài. -GV nhận xét kết quả. - HS tiếp nối nhau đọc. -HS lắng nghe. -HS luyện đọc theo cặp. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -Cả lớp nhận xét. -HS nhẩm và HTL cả bài. -HS thi HTL từng câu, cả bài. -Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, có trí nhớ tốt nhất. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: –GV nhận xét tiết học. [...]... nhân 13 24 x 20 - HS trả lời - Gv viết lên bảng phép tính 13 24 x 20 - Gv hỏi :+ 20 có chữ so átận cùng là mấy? +20 -1 hs lên bảngtính,hs cả lớp bằng 2 nhân mấy? thực hiện vào giấy nháp: - Ta viết: 13 24 x 20 = 13 24 x ( 2 x 10 ) - Hãy tính giá trò của 13 24 x ( 2 x 10 ) 13 24 x 20 - 1 hs lên bảng thực hiện, hs =? -Vậy khi thực hiện nhân 13 24 x 20 chúng ta chỉ cả lớp làm vào giấy nháp việc thực hiện 13 24 x... đọc, lớp lắng nghe -HS chọn đặt câu theo yêu cầu của ý a hoặc ý b -HS lần lượt đọc kết quả TRƯỜNG TH XN LỘC 1 V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010 Môn: TOÁN Tiết 54: ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG I.MỤC TIÊU:Giúp hs: -Biết đề- xi-mét vng là đơn vị đo diện tích -Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vng -Biết được 1dm2 = 100 cm2 bước đầu biết... nháp V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét – Dặn dò TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010 Môn: KHOA HỌC Tiết 22: MÂY ĐƯC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ? I.MỤC TIÊU:Giúp HS: -Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuẩn bò giấy A4, bút màu III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về bài học hôm trước IV.GIẢNG... 3.Mình ở đâu ? + Mỗi nhóm cử 2 đại diện trình 4. Cần có điều kiện gì để biến mình thành người bày 1 HS cầm hình vẽ, 1 HS khác? giới thiệu +Gọi 6 nhóm trình bày, nhận xét, tuyên dương từng nhóm V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: H: Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình ? TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG -Nhận xét – dặn dò Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010 Môn: KĨ THUẬT BÀI 7: KHÂU VIỀN... xanh đất trống, đồi trọc? -Gv hoàn thiện phần trả lời của HS V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bò bài mới: Đồng bằng Bắc Bộ TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 22: TÍNH TỪ I.MỤC TIÊU: 1- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động ,trạng thái… (NDghi nhớ) 2 Nhận biết được tính từ... lên bảng thực hiện, hs =? -Vậy khi thực hiện nhân 13 24 x 20 chúng ta chỉ cả lớp làm vào giấy nháp việc thực hiện 13 24 x 2 rồi thêm vào chữ số 0 vào bên phải tích 13 24 x 2 -HS thực hiện theo yêu cầu - Gv : hãy đặt tính và thực hiện tính 13 24 x 20 - Gv yêu cầu hs nêu cách thực hiện phép nhân của mình b) Phép nhân 230 x 70 - Gv viết lên bảng 230 x 70 - Gvyêu cầu : hãy tách 230 thànhtích của một số nhânvới... lên thi trao đổi trước lớp GV nhận xét V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào vở Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010 Môn: MĨ THUẬT BÀI 11 :THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT : XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ I.MỤC TIÊU: -Hiểu nội dung của các bức tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc -HS làm quen với chất liệu và kó thuật vẽ tranh *HS khá giỏi: Chỉ... HS thảo luận và trả lời Nông thôn Dùng gam màu nóng gợi lên không khí thuận lợi cho nhà nông Sinh hoạt Nét đẹp mềm mại ,uyển chuyển của cô gái HTĐB TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010 Môn: ĐỊA LÍ Bài 10: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: -Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao ngun ở Tây Ngun, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam -Hệ thống lại những... GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010 Môn: TOÁN Tiết 55: MÉT VUÔNG I.MỤC TIÊU:Giúp hs -Biết mét vng là đơn vị đo diện tích ; đọc, viết được “mét vng” , “m 2” -Biết được 1m2=100 dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng m2 III.KIỂM TRA BÀI CŨ: –Gv gọi 3 hs lên bảng yêu cầu hs làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 54, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của... em phải chỉ ra được trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹ,từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghóa cho từ nào? giấy,HS còn lại làm vào giấy nháp -Cho HS làm bài: GV phát cho 3 HS 3 tờ giấy để HS -Lớp nhận xét làm 5’ 14 -Cho HS trình bày –GV nhận xét + chốt lại lời giải *HĐ 2:Ghi nhớ:-Cho HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ.-Cho HS nêu ví dụ *HĐ3: Luyện tập *BT1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT -GV giao việc: BT cho hai đoạn . những lý do khiến Lý Cơng Uẩn dời đơ từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm c a đất nước, đất rộng lalị bằng phẳng, nhân dân khơng khổ vì ngập lụt. -Vài nét về cơng lao c a Lý Cơng Uẩn: Người sáng. có). III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: TG Hoạt động c a giáo viên (GV) Hoạt động c a HS HTĐB 4 *HĐ 1:GV kể lần 1 -GV kể chuyện lần 1, không có tranh (ảnh) minh h a. Giọng kể thong thả chậm. điểm. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động c a thầy Hoạt động c a trò HTĐB 10’ *Hoạt động 1:Luyện đọc. - G i HS đọc lần thứ nhất. GV kết hợp s a lỗi phát âm và ngắt nghỉ hơi ch a đúng hoặc giọng đọc không

Ngày đăng: 27/04/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w