Trường PTCS xã Avương Năm học 2010 – 2011 Tuần 28 Tiết 53 KIỂM TRA 1 TIẾT NS: 11.03.2011 NG: 14.03.2011 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết vận dụng kiến thức cơ bản về lý thuyết để hoàn thành phần trắc nghiệm. - Biết biến đổi và vận dụng cụng thức tốt để làm phần bài tập. 2. Kĩ năng: Tư duy kiến thức 3. Thái độ: Ý thức tự lực trong học tập II. CHUẨN BỊ 1. GV: Đề và đáp án bài kiểm tra. 2. HS: Ôn lại kiến thức cũ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: (1’) 2. Bài mới: GV phát đề kiểm tra. A. TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN (4đ). Em hãy chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 1. Người ta bơm khí hiđro vào kinh khí cầu vì hiđro là khí: A. ít tan trong nước B. không mùi. C. không màu D. nhẹ nhất trong các chất khí 2. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế hiđro bằng cách nào? A. Cho kim loại tác dụng với dung dịch axit. B. Điện phân nước. C. Cho kim loại như Zn, Fe, Al tác dụng với dung dịch axit HCl hoặc H 2 SO 4 đặc D. Cho kim loại như Zn, Fe, Al tác dụng với dd axit HCl hoặc dd H 2 SO 4 loãng. 3. Phản ứng oxi hóa khử có tầm quan trọng: A. Có lợi. B. Có hại. C . Có lợi và có hại. D. Không có lợi cũng không có hại. 4. Hiđrô có nhiều ứng dụng do có tính chất sau: A. Tính rất nhẹ. B. Tính khử. C. Khi cháy tỏa nhiều nhiệt. D. Cả A, B, C. 5. Trong phản ứng sau: 3CO + Fe 2 O 3 3CO 2 + 2Fe A. CO là chất oxi hoá B. CO là chất khử C. Fe 2 O 3 là chất khử D. không có chất nào là chất oxi hoá hay chất khử 6. Khi thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy không khí, người ta phải để bình thu: A. úp xuống B. ngửa lên C. nằm ngang D. theo hướng tuỳ ý B. TỰ LUẬN (6đ). 1. Thực hiện dóy biến húa sau bằng phương trỡnh minh họa ( kốm theo điều kiện của phản ứng nếu có ). Fe 2 O 3 (1) Fe (2) H 2 (3) H 2 O a.Cỏc phản ứng trờn thuộc loại phản ứng nào? b. Nếu là phản ứng oxi húa khử, hóy xỏc định: chất khử, chất oxi hóa. 2. Đốt cháy 13g kẽm Zn trong không khớ . a) Lập PTPƯ. Tính khối lượng Kẽm oxit ZnO sinh ra . Giáo án Hóa học 8 GV: Đỗ Văn Mãi → to Trường PTCS xã Avương Năm học 2010 – 2011 b) Tính thể tích không khí cần dùng ? ( Biết lượng oxi chiếm 1/5 thể tích không khí ) c) Để có được lượng khí oxi dùng trên cần phân huỷ bao nhiêu gam thuốc tím KMnO 4 ? d) Nếu đem lượng khí oxi trên để đốt cháy trong 2,24 lít khí Hiđro(đktc) . Tính khối lượng chất thu được sau phản ứng? BÀI LÀM ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM A. TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN( 6 x 0,5 = 3Đ ). CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN D D C D B A B. TỰ LUẬN (6Đ). Cõu 1. (1 x 3 = 3đ). (1): Fe 2 O 3 + 3H 2 2Fe + 3H 2 O . Phản ứng oxi hoỏ_ khử. Chất oxi hoỏ chất khử (2): Fe + 2 HCl FeCl 2 + H 2 . Phản ứng thế. (3): H 2 + O 2 H 2 O Phản ứng oxi hoỏ_ khử. Chất oxi hoỏ. chất khử Cõu 2.(1,5 x 4 = 6đ). a/ 2Zn + O 2 2ZnO n Zn = = 0,5 (mol). Giáo án Hóa học 8 GV: Đỗ Văn Mãi → 0t → 0t → 0t → 0t 65 13 Trường PTCS xã Avương Năm học 2010 – 2011 n ZnO = n Zn = 0,5 (mol) => m ZnO = 0,5 x 81 = 40,5(g). b/ n O2 = ẵ n Zn = ẵ x 0,5 = 0,25(mol). => V O2 = 0,25 x 22,4 = 5,6(l). V kk = 5,6 x 5 = 28(l). c/ PT: 2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 n KMnO4 = 2.n O2 = 2 x 0,25 = 0,5(mol). m KMnO4 = 0,5 x 158 = 79(g). d/ n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol). Vỡ < nờn số mol của H 2 hết, số mol của O 2 dư = 0,25 – 0,05 = 0,2(mol). tớnh theo Hiđrô. n H2O = n H2 = 0,1(mol). => m H2O = 0,1 x 18 = 1,8(g) . Tuần 27 Tiết 52 BÀI LUYỆN TẬP 6 NS: 08.03.2011 NG: 11.03.2011 Tiết 54: NƯỚC Ngày soạn: 15/03/2010. A. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết và hiểu thành phần hoá học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là hiđro và oxi, chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích là 2 phần hiđro và 1 phần oxi và tỉ lệ về khối lượng là 8 oxi và 1 hiđro. 2. Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng viết và tớnh toỏn. 3. Giỏo dục: ý thức bảo vệ nguồn nước, giữ nguồn nước. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị của GV: Giỏo ỏn Giáo án Hóa học 8 GV: Đỗ Văn Mãi → 0t 2 1,0 1 25,0 Trường PTCS xã Avương Năm học 2010 – 2011 + Dụng cụ: Điện phõn và tổng hợp H 2 O (5.10, 5.11) - Tranh 5.10, 5.11 2. Chuẩn bị của trũ: Xem trước bài mới. C. TIẾN TRèNH LấN LỚP: I. Ổn định: (1 phỳt) Nắm sĩ số: 8A: 8B……. II. Kiểm tra bài cũ: Nhận xột bài KT III. Bài mới 1. Đặt vấn đề: Nờu nhiệm vụ của tiết học: Tỡm hiểu về tiết đầu tiên của bài Nước. 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG - GV giới thiệu nội dung bài học. * GV đặt vấn đề: Những nguyên tố hoá học nào có trong thành phần của nước? Chúng hoá hợp với nhau như thế nào về thể tích và khối lượng? Để giải đáp câu hỏi này ta làm hai TN sau. * .Hoạt động 1: - GV giới thiệu dụng cụ điện phân nước, nêu mục đích thí nghiệm. - Gọi 1 - 2 HS lên bàn GV quan sátTN 0 . * GV làm thí nghiệm: Lắp thiết bị phân huỷ nước (hình 5.10). Sau đó cho dòng điện một chiều đi qua nước (có phathêm 1 ít dd H 2 SO 4 để làm tăng độ dẫn điện của nước. - Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, nhận xét. ? Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua nước, ta thấy có hiện tượng gì. ? Nhận xét tỉ lệ thể tích chất khí ở 2 ống A và B. - GV làm TN : Đưa qua đóm lần lượt vào 2 ống nghiệm A và B. HS quan sát và nhận xét. ? Xác định chất khí trong 2 ống nghiệm A và B là khí gì. - Từ đó yêu cầu HS rút ra kết luận về quá trình phân huỷ nước bằng dòng điện. I. Thành phần hoá học của nước: 1. Sự phân huỷ nước: a. Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi: Sgk. b. Nhận xét: - Trên bề mặt 2 điện cực xuất hiện bọt khí. + Cực âm : Khí H 2 . + Cực dương: Khí O 2 . - .2 22 OH VV = - PTHH: 2H 2 O 2H 2 ↑ + O 2 ↑ Giáo án Hóa học 8 GV: Đỗ Văn Mãi → đp → đp Trường PTCS xã Avương Năm học 2010 – 2011 Viét PTPƯ. *.Hoạt động 2: - GV treo tranh hình 5.11 Sgk trang 122. Thiết bị tổng hợp nước. Cho HS trả lời các câu hỏi. ? Thể tích khí H 2 và thể tích khí O 2 nạp vào ống thuỷ tinh hình trụ lúc đầu là bao nhiêu. ? Khác nhau hay bằng nhau. ? Thể tích còn lại sau khi hỗn hợp nổ (do đốt bằng tia lữa điện) là bao nhiêu. - HS: Còn 1/4. ? Vậy đó là khí gì. ( khí oxi). ? Cho biết tỉ lệ về thể tích giữa hiđro và khí oxi khi chúng hoá hợp với nhau tạo thành nước. - Yêu cầu HS viết PTPƯ. - GV nêu vấn đề: Có thể tính được thành phần khối lượng của các nguyên tố hiđro và oxi trong nước được không? - Yêu cầu các nhóm thảo luận để tính: + Tỉ lệ hóa hợp (về khối lượng) giữa hiđro và oxi. + Thành phần phần trăm (về khối lượng) của hiđro và oxi trong nước. *. Hoạt động3: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: ? Nước là hợp chất được tạo thành bỡi những nguyên tố nào. ? Chúng hoa hợp với nhau theo tỉ lệ về khối lượng và thể tích như thế nào. ? Em rút ra công thức hoá học của nước. 2. Sự tổng hợp nước: a. Quan sát tranh vẽ (hoặc xem băng hình) mô tả thí nghiệm: Sgk. b. Nhận xét: - Sau khi đốt: Hỗn hợp gồm 4 thể tích H 2 và O 2 → 1 2 O V . - 2 1 H V hóa hợp với 2 2 O V → H 2 O. PTHH: 2H 2 + O 2 → 0 t 2H 2 O. * HS: a. Giả sử có 1mol o xi phản ứng: - KL oxi p/ư là : gm O 3232.1 2 == - KL hiđro p/ư là: gm OH 42.2 2 == Tỉ lệ hoá hợp (về khối lượng) giữa hiđro và oxi là: . 8 1 32 4 = b. Thành phần % (về khối lượng): .1.11%100. 81 1 % ≈ + =H %.9,881,11%100% ≈−=O 3. Kết luận: - Nước là hợp chất tạo bỡi 2 nguyên tố là hiđro và oxi. - Tỉ lệ thể tích: 2 phần khí khí H 2 và 1 phần khí O 2 . - Tỉ lệ khối lượng: 1 phần H 2 và 8 phần oxi. → CTHH của nước: H 2 O. IV. Củng cố: - GV cho HS làm 1 số bài tập sau: Giáo án Hóa học 8 GV: Đỗ Văn Mãi Trường PTCS xã Avương Năm học 2010 – 2011 * BT 1 : Tính thể tích khí hiđro và khí oxi (đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra 7,2 gam nước. * BT 2 : Đốt cháy hốn hợp khí gồm 1,12 l H 2 và 1,68 l khí O 2 (đktc). Tính khối lượng nước tạo thành sau khi phản ứng cháy kết thúc. V. Dặn dò: - Đọc bài đọc thêm trang 125. - Làm các bài tập 2, 3 Sgk trang 125. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 4 Sgk. Giáo án Hóa học 8 GV: Đỗ Văn Mãi . hóa. 2. Đốt cháy 13g kẽm Zn trong không khớ . a) Lập PTPƯ. Tính khối lượng Kẽm oxit ZnO sinh ra . Giáo án Hóa học 8 GV: Đỗ Văn Mãi → to Trường PTCS xã Avương Năm học 2010 – 2011 b) Tính thể tích. thu được sau phản ứng? BÀI LÀM ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM A. TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN( 6 x 0,5 = 3Đ ). CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN D D C D B A B. TỰ LUẬN (6Đ). Cõu 1. (1 x 3 = 3đ). (1):. hoỏ_ khử. Chất oxi hoỏ. chất khử Cõu 2.(1,5 x 4 = 6đ). a/ 2Zn + O 2 2ZnO n Zn = = 0,5 (mol). Giáo án Hóa học 8 GV: Đỗ Văn Mãi → 0t → 0t → 0t → 0t 65 13 Trường PTCS xã Avương Năm học