1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lop 4-tuan 27-ca tang buoi

13 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 154 KB

Nội dung

tuần 27 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 T1 :Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, biết đọc đúng các tên riêng: Cô-pec-ních, Ga-li-lê. + Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca lòng dũng cảm, bảo vệ chân lý khoa học của hai nhà bác học: Cô-pec-ních và Ga-li-lê . - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học . II. Các hoạt động trên lớp : A.Bài cũ: (4') - Y/C HS đọc bài : Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và nêu nội dung bài . B. Bài mới: *. GTB: Nêu mục đích y/c tiết học (1') HĐ1:Hớng dẫn luyện đọc . (12) - Y/C HS luyện đọc nối tiếp 3 đoạn . + Đ1: Từ đầu chúa trời . + Đ2: Tiếp .báy chục tuổi . + Đ3: Phần còn lại . + HD HS đọc đúng tiếng, từ . - Y/c HS đọc tiếp nối đoạn theo cặp. - Gv đọc diễn cảm toàn bài . HĐ2: Tìm hiểu bài . (10) + ý kiến của Cô-pec-ních có gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ ? + Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì ? + Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông ? - Lòng dũng cảm của Ga - li - lê và Cô- pec-ních đã th hiện ở chỗ nào ? + Hãy nêu ND và ý nghĩa của bài ? * GV chốt lại nội dung bài . HĐ3 : HD đọc diễn cảm. (12) - Y/C HS đọc 3 đoạn và nêu cách đọc đoạn. bài . + HD HS đọc và thi đọc diễn cảm đoạn : Cha đầy vẫn quay . + GV đọc mẫu đoạn, HS phân tích cách đọc . + Y/C HS luyện đọc nối tiếp theo nhóm. + GV nhận xét, cho điểm . - 2HS đọc và trả lời + HS khác nhận xét . * Theo dõi. - 1HS đọc toàn bài . + 3HS đọc nối tiếp đoạn . + Lợt 1: Luyện đọc phát âm đúng nội dung bài . + Lợt 2: Giúp HS đọc hiểu những từ mới(phần chú giải). + HS luyện đọc nối tiếp đoạn theo cặp. + 2HS đọc lại toàn bài . - HS đọc thầm bài và nêu đợc : + Ngời ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng tại chỗ + Ông viết sách nhằm ủng hộ t tởng của Cô- pec-ních . + Vì ông đã chống đối lại quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ. - Họ đã dám nói ngợc với lời phán bảo của chúa trời . * 2HS nêu miệng ( ND nh mục I) - HS đọc nối tíêp đoạn và nêu cách đọc: Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, + HS nghe và phân tích cách đọc . - HS luyện đọc theo nhóm và thi đọc diễn cảm đoạn bên. + Bình chọn bạn đọc hay. C. Củng cố dặn dò: (1) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 1HS đọc cả bài và nhắc lại ND bài * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài tiết sau. T2:Thể dục: Nhảy dây , di chuyển tung và bắt bóng Trò chơi : Dẫn bóng I Mục tiêu : - Bc u bit cỏch thc hin ng tỏc di chuyn tung v bt búng bng hai tay( di chuyn v dựng sc tung búng i hoc chn im ri bt búng gn). - Thc hin c nhy dõy kiu chõn trc, chõn sau. -Giáo dục HS tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập . II - Địa điểm , ph ơng tiện . - Sân trờng : Vệ sinh sạch sẽ , an toàn . - Dây nhảy , dụng cụ để tổ chức trò chơi III Nội dung và phơng pháp lên lớp . Nội dung T Phơng pháp tổ chức 1 Phần mở đầu : - Tập trung lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . - Khởi động . - Chay theo 1 hàng dọc . - Bài thể dục . - Kiểm tra bài cũ . 2 Phần cơ bản : a Trò chơi vận động : - Trò chơi : Dẫn bóng . b Bài tập RLTTCB : *Ôn di chuyển và bắt bóng . *Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau . *Thi nhảy dây kiểu chân trớc chân sau . 3 Phần kết thúc : - Hệ thống bài . - 1 số động tác hồi tĩnh . -Trò chơi : Mèo đuổi chuột . - Đánh giá nhận xét. 10 8 12 5 - Tập trung HS theo đội hình hàng ngang , nghe GV phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học . - Xoay các khớp chân , tay , gối , hông - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc . - Tập bài thể dục 1 lần, mỗi động tác 2x8 nhịp . - 2 HS lên nhảy dây kiểu chân trớc chân sau . Cứ nh vậy đội nào xong trớc thắng - Cho HS luyện cách dẫn bóng trớc . - HS chơi thử 1 số lần - Chơi trò chơi có thi đua giữa các tổ. +HS tập theo đội hình hàng dọc đứng đối diện nhau tung và bắt bóng . - Tập dới hình thức thi đua giữa các tổ để bình chọn tổ giỏi . + HS luyện tập cá nhân theo tổ . - HS luyện tập tổ trởng điều khiển. - Chọn đại diện của tổ để thi vô địch. - HS nhắc lại nội dung bài . - Tập 1số động tác hồi tĩnh . - HS chơi trò chơi. - GV đánh giá nhận xét giờ học . - GV giao bài về nhà . T3: Địa lớ: dải đồng bằng duyên hải miền trung I. Mục tiêu: - Nờu c mt s c im tiờu biu v a hỡnh, khớ hu ca ng bng duyờn hi min Trung. + Cỏc ng bng nh hp vi nhiu cn cỏt v m phỏ. +Khớ hu: mựa h, ti õy thng khụ, núng v b hn hỏn, cui nm thng cú ma ln v bóo d gõy ngp lt; cú s khỏc bit gia khu vc phớa bc v phớa nam: khu vc phớa bc dóy Bch Mó cú mựa ụng lnh. - Ch c v trớ ng bng duyờn hi min Trung trờn bn ( lc ) t nhiờn Vit Nam. - Biết chia sẻ với ngời dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lớ tự thiên Việt Nam - ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu điểm giống và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1 - Giới thiệu bài:Ghi bảng 2 - Nội dung *HĐ1: Hoạt động cả lớp và nhóm đôi. B1: Cho HS chỉ tuyến đờng sắt, đờng bộ trên bản đồ, xác định dải đồng bằng duyên hải B2: Các nhóm đọc câu hỏi quan sát lợc đò, ảnh SGK trao đổi về tên, vị trí độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải - HS trình bầy nhận xét GV chốt lại B3: Cho cả lớp quan sát ảnh về đầm phá Và giới thiệu về địa hình hoạt động của ngời dân *HĐ2: Hoạt động nhóm B1: Hs quan sát lợc đồ H1 chỉ và đọc tên dẫy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân B2: HS phân biệt khí hậu phía Bắc và khí hậu phía Nam của dẫy Bạch Mã - Cho HS nêu vai trò bức tờng chắn gió của dẫy Bạch Mã - Hs trình bầy nhận xét GV chốt lại C. Tổng kết - dặn dò - GV tổng kết tiết học. - Dặn dò: Về nhà học bài. - HS trả lời, HS khác nhận xét - HS chỉ bản đồ - HS trao đổi và trả lời: + các đồng bằng nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dẫy núi lan ra sát biển + Các cồn cát cao 20 30m, ngời dân ở đây trồng phi lao để ngăn gió + Hs chỉ và đọc tên dẫy núi trên lợc đồ + HS trao đổi và trả lời: -Nhiệt độ trung bình tháng 1 của Đà Nẵng không thấp hơn 20 0 C nhng ở Huế dới 20 0 C Thứ 3 ngày 8 tháng 3 năm 2011 Toạ đàm kỷ niệm ngày Quốc tế phụ nữ Thứ 4 ngày 9 tháng 3 năm 2011 T1: chính tả (Nhớ - viết ) bài thơ về tiểu đội xe không kính I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nhớ và viết chính xác bài chính tả Bài thơ về tiểu đội xe không kính . Biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ . - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x . II.Chuẩn bị : GV : 4tờ phiếu viết ND BT 2a . III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ(4). - Y/C HS viết bảng các tiếng có vần in/inh: sinh nở, xinh đẹp, học sinh, sinh hoạt . B.Bài mới: (36) * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1) HĐ1: HD HS nhớ, viết (25) - GV đọc bài chính tả: Bài thơ về tiểu đội xe không kính . + Nội dung của bài viết này là gì ? + Nhắc HS: Lu ý cách trình bày thể thơ tự do, những chữ dễ viết sai chính tả : xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ớt, + Y/C HS gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ - tự viết bài vào vở . Viết xong tự soát lỗi . - GV chấm và nhận xét. HĐ2:HD HS làm bài tập chính tả Bài2a: Y/C HS nêu đề bài: Tìm 3 tr- ờng hợp chỉ viết với s, không viết với x(hoặc ngợc lại). + GV nhận xét KQ bài làm của HS . C/Củng cố - dặn dò:(2) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2HS viết bài trên bảng . + HS khác viết vào nháp, nhận xét . - HS mở SGK theo dõi. - 1HS đọc y/c của bài , đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính . + HS tự nêu . + Lớp đọc thầm để ghi nhớ ba khổ thơ . + HS luyện viết các từ bên vào nháp . - HS gấp sách ,viết bài cẩn thận. +Trình bày đẹp và đúng tốc độ. - 1/3 số HS đợc chấm bài. (8) * Làm bài tập 2a tại lớp. - HS làm bài. Sau thời gian quy định, đại diệncác nhóm dán bài lên bảng lớp , trình bày kết quả . + Lớp kết luận nhóm thắng cuộc( tìm đợc nhiều từ đúng) * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . T2: luyện từ và câu câu khiến I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu khiến . - Biết nhận diện câu khiến và đặt câu khiến . II.Chuẩn bị: GV : 4 băng giấy mỗi băng viết một đoạn văn BT1(P.luyện tập). Một số tờ giấy để HS làm BT2, 3. III.Các hoạt động dạy-học trên lớp : A. Bài cũ ( 4) - Cho một câu kể Ai là gì ? Y/C HS xác định câu vị ngữ. B.Bài mới: (35) * GTB : Nêu mục tiêu tiêt học:(1) - 1HS lên bảng xác định. + HS khác nghe và nhận xét . - HS mở SGK,theo dõi bài . HĐ1: Phần nhận xét (12) Bài1+2: Y/c HS nêu Y/c các bài tập . + Những câu nào dùng với mục đích nhờ vả, y/c, trong đoạn văn ? + Chốt ý đúng và khẳng định : Đó là câu khiến . + Câu khiến có tác dụng gì ? + Dấu hiệu cuối câu khiến là gì ? Bài3: Y/C HS tự đặt một câu văn để m- ợn một quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở . * KL : Khi viết câu nêu y/c, đề nghị, mong muốn, nhờ vả, của mình với ng- ời khác , ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than. HĐ2: Phần ghi nhớ . (4) + Y/C HS nêu ghi nhớ về câu khiến . HĐ3: Phần luyện tập . (18) Bài1: Xác định các câu khiến trong đoạn văn . + GV dán 4 băng giấy - mỗi băng viết một đoạn văn . - Chốt lại lời giải đúng . + Y/C HS đọc các câu khiến vừa tìm với giọng điệu phù hợp . Bài2: GV nêu y/c của BT2. Tìm các câu khiến thờngđợc dùng để y/c HS trả lời câu hỏi và giải bài tập . + Lu ý: Các câu khiến này thờng có dấu chấm cuối câu . + Phát giấy khổ rộng cho 4 nhóm . Bài3: Đặt câu khiến . + Lu ý: Đặt câu khiến phải phù hợp với đối tợng mình y/c, đề nghị, HĐ3:Củng cố dặn dò : (1) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - HS đọc bài tập, suy nghĩ phát biểu ý kiến . KQ: Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! + Tác dụng: Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào . + Dấu chấm than ở cuối câu . - 4HS lên bảng đặt câu. + HS nhận xét từng VD của bạn . - Hiểu đợc: + Đặt dấu chấm khi có lời đề nghị, y/c nhẹ nhàng. + Đặt dấu chấm than khi có lời đề nghị, y/c mạnh mẽ. - 2 HS đọc mục ghi nhớ . + 1HS lấy VD minh hoạ . - 4HS nối tiếp đọc y/c BT1 . + 4HS xác định các câu khiến trong từng đoạn văn trên bảng . + Vài HS đọc . - HS hoạt động nhóm : Các nhóm ghi nhanh câu khiến tìm đợc ra giấy . Rồi dán KQ lên bảng. + HS khác nhận xét . - HS đọc y/c bài tập . + HS làm bài vào vở , đọc bài làm của mình . + HS khác nghe , nhận xét . - 2HS nhắc lại nội dung bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . T3: TVLT : Soạn bù thứ 3: Tập đọc con sẻ I .Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc chôi chảy, lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn - chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: Hồi hộp, căng thẳng, chậm rãi, thán phục. - Hiểu nội dung và ý nghĩa bài : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con sẻ già . II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ: (4) - Đọc bài: Dù sao trái đất vẫn quay và nêu nội dung bài . B.Bài mới: *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1) HĐ1: HD luyện đọc.(12). - Y/c 3HS đọc nối tiếp 5 đoạn . + GV theo dõi, sửa sai, HD HS đọc đúng. - Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp. - GVđọc diễn cảm toàn bài. HĐ2 : HD tìm hiểu bài . (10) + Trên đờng đi, con chó thấy gì ? Nó định làm gì ? + Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ? + Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con đợc miêu tả nh thế nào ? + Em hiểu sức mạnh vô hình trong câu là sức mạnh gì ? + Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? - Bài TĐ ca ngợi ai ? Ca ngợi cái gì ? HĐ3: Hớng đẫn HS đọc diễn cảm - Y/c 3HS đọc nối tiếp 5 đoạn văn và nêu cách đọc đoạn, bài . + HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: Bỗng từ trên cây cuốn nó xuống đất + Y/c HS nhận xét và bình chọn bạn đọc hay . C/Củng cố, dặn dò:(1) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2HS đọc và nêu nội dung bài . + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . * 1HS đọc toàn bài . - 4 HS luyện đọc nối tiếp: + Lợt 1: Luyện đọc đúng theo sự HD của GV + Lợt2: Đọc và hiểu nghĩa các từ ngữ phần chú giải . - HS luyện đọc nối tiếp đoạn. + 1-2 HS đọc cả bài . + HS theo dõi. - Nêu đợc: + Con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi trên tổ xuống . Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non . + Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây lao xuống cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trớc mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại . - HS tự nêu ( Nh ND mục I ) 3HS đọc nối tiếp 5 đoạn văn . Đ1: Giọng khoan thai - hồi hộp . Đ2+3: Giọng hồi hộp, căng thẳng . Đ4+5: Giọng căng thẳng , thán phục . + HS luyện đọc theo cặp, vài HS thi đọc diễn cảm. + HS nghe và bình chọn bạn đọc tốt nhất . - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . * VN : ÔN bài Chuẩn bị bài sau . kĩ thuật lắp cái đu I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết chọn đúng và đủ đợc các chi tiết để lắp cái đu . - Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình . - Rèn tính cẩn thận , làm việc theo quy trình . II.Chuẩn bị: GV+HS : Bộ mô hình kĩ thuật, mẫu cái đu lắp sẵn . III. Các hoạt động trên lớp : 1/ KTBC: (3) - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS . 2/Dạy bài mới: (35) * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: HD HS quan sát và nhận xét mẫu . - Y/C HS quan sát mẫu cái đu lắp sẵn: + Cái đu có những bộ phận nào ? +Tác dụng của cái đu trong thực tế ? HĐ2: HD thao tác kĩ thuật . a) HD HS chọn các chi tiết . - Y/C HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại . b) Lắp từng bộ phận . * Lắp giá đỡ đu(H2- SGK) + Để lắp đợc giá đỡ đu cần những chi tiết nào ? + Khi lắp giá đỡ đu cần chú ý điều gì ? * Lắp ghế đu (H3 - SGK) + Lắp ghế đu cần chọn những chi tiết nào ? Số lợng bao nhiêu ? * Lắp trục đu vào ghế đu (H4- SGK) + Để cố định trục đu , cần bao nhiêu vòng hãm ? c) Lắp ráp cái đu. - G lắp các bộ phận, sau đó kiểm tra dao động của cái đu . d) HD tháo các chi tiết . + HD HS tháo các chi tiết theo quy trình ngợc lại và xếp gọn vào hộp . 3/Củng cố, dặn dò: (2) - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - HS kiểm tra chéo và báo cáo . * HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS quan sát mẫu (quan sát kĩ từng bộ phận của cái đu ) + Có 3 bộ phận : Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu . + ở các trờng mầm non hoặc công viên ta thờng thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu . - Các nhóm thực hiện theo hớng dẫn + Dùng nắp hộp đựng các chi tiết của từng loại để tránh rơi vãi . + Vài HS lên chọn một số chi tiết cần lắp ghép cái đu. - HS nêu đợc: Càn 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu . + Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài . - Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài . + HS nêu đợc : 4 vòng hãm . + HS nắm đợc cách lắp trục vào ghế đu . - Theo dõi quy trình (H4 lắp vào H2- SGK) - HS theo dõi và ghi nhớ . * VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Thứ 5 ngày 10 tháng 3 năm 2011 T1:kể chuyện kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I.Mục tiêu: Giúp HS: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn đợc câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc lại thành câu chuyện .Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ . 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ trong SGK. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ: ( 4) - Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm của con ngời . B.Bài mới:(34) * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1) HĐ1: HD HS hiểu y/c của đề bài . - GV viết đề bài lên bảng, gạch chân dới các từ: Lòng dũng cảm, chứng kiến, tham gia. + Y/C HS quan sát tranh SGK và nêu ND câu chuyện mình định kể . HĐ2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . a) Kể chuyện theo cặp . + Kể cho bạn nghe và góp ý cho nhau để kể tốt . + Trao đổi về ND câu chuyện . b) Thi kể chuỵên trớc lớp . + Y/C HS xung phong thi kể và trả lờ các câu hỏi của các bạn xoay quanh ND và ý nghĩa câu chuyện. + GV nhận xét bài kể của HS . C.Củng cố- dặn dò :(2) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . - 1HS kể chuyện + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi. - 1HS đọc đề bài . + 4HS nối tiếp đọc 4 gợi ý - SGK . Lớp theo dõi SGK, xem các tranh minh hoạ gợi ý đề tài KC . + HS nối tiếp nhau nói về đề tài câu chuyện mình kể . - HS kể luân phiên nhau trong nhóm. + Trao đổi cùng bạn về nội dung truyện. + Các nhóm cử đại diện lên thi kể . + HS đối thoại với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện kể đó. + HS bình xét, bình chọn cá nhân kể hấp dẫn nhất * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . T2: Tập làm văn Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối - bài viết đúng với y/c đề bài, có đủ ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên . II. Chuẩn bị: Gv : ảnh một số cây cối SGK . Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài tả cây cối . III. Đề bài Chọn một trong ba đề sau để làm bài : Đề1: Hãy tả một cái cây ở trờng gắn với nhiều kĩ niệm của em. Chú ý mở bài theo kiểu gián tiếp . Đề2: Hãy tả một cái cây do chính tay em vun trồng . Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng . Đề3: Em thích loài hoa nào nhất ? Hãy tả loài hoa đó . Chú ý mở bài theo cách gián tiếp . IV. Tiến trình lên lớp : 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài dạy. 2. Y/C HS chọn đề bài và dựa vào dàn ý để làm . 3. Thu bài . T3: TVLT Luyện tập câu kể Ai là gì? I-Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nhận biết câu kể Ai là gì? - Xác định đúng câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn. - Biết viết một đoạn văn khoảng 5 câu có dùng câu kể Ai là gì? II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy -Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? có trong mi cõu th sau: a, Tụi l chim chớch Nh cnh chanh. b, Mựa ụng Tri l cỏi t p lnh. Mựa h Tri l cỏi bp lũ nung. C, o tri l nhng di mõy o cõy l lỏ m y cỳc hoa. - Bài2 : Nêu bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm đợc. - Bài 3:Viết một đoạn văn khoảng 5 câu kể về các bạn trong t em theo câu kể Ai là gì? - Củng cố- Dặn dò: Nhấn mạnh ND bài. Nhận xét giờ học. Hoạt động học -HS đọc cõu th, nêu câu kể Ai là gì? có trong mi cõu th. -HS trả lời miệng, nhận xét. - HS làm vở, một số HS trình bày , nhận xét, sửa câu ,từ cho HS. T4:lịch sử: thành thị ở thế kỉ Xvi - xvii I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết ở thế kỉ XVI XVII, nớc ta nổi lên ba thành thị lớn : Thăng Long, Phố Hiến, Hội An . - Sự phát triển của các thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thơng mại . II.Chuẩn bị: GV : Bản đồ Việt Nam . Phiếu học tập của HS . III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ ( 4) - Cuộc sống chung giữa các tộc ngời ở phía nam đã đem lại KQ gì ? B.Bài mới:(35) * GTB : Nêu mục tiêu tiết học. ( 1) HĐ1: Khái niệm thành thị. - GV giới thiệu: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân c, công nghiệp và thơng nghiệp phát triển . + Treo bản đồ Việt Nam, y/c HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ . HĐ2: Đặc điểm của các thành thị thế kỉ XVI - XVII . - Y/C HS đọc các nhận xét của ngời nớc ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác : Thành thị Số dân Thăng Long Phố Hiến - HS tự kiểm tra chéo vở BT. + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài học . HS nghe và hiểu về khái niệm thành thị . + Vài HS lên xác định . - HS làm việc vào phiếu : + HS đọc thông tin trong SGK để làm : Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Hội An + Y/C HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An HĐ3: Đánh giá về thành thị thế kỉ XVI - XVII - Em có nhận xét gì về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở n- ớc ta thời đó thế nào ? - Theo em, hoạt động buốn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế nớc ta thời đó nh thế nào ? C/Củng cố - dặn dò: (1) - Chốt lại nội dung và nhận xét tiết học. - Vài HS dựa vào kết quả mô tả . * HS thảo luận và đa ra kết quả : + HS dựa vào bảng biểu, nêu : Thành thị nớc ta tập trung đông ngời, quy mô hoạt động và buốn bán rộng lớn + Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp . - HS nhắc lại ND bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . Thứ 6 ngày 11 tháng 3 năm 2011 T1:luyện từ và câu : CáCH ĐặT CÂU KHIếN I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm đợc` cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau . II.Chuẩn bị: GV : 3 băng giấy viết câu văn: Nhà vua hoàn gơm lại cho Long Vơng . 4 băng giấy viết câu văn BT1 - P. Luyện tập . III.Các hoạt động dạy-học trên lớp : 1. KTBC: (4) - Nhắc lại ghi nhớ bài trớc: Câu khiến . Cho VD minh hoạ. 2.Bài mới: (35) * GTB : Nêu mục tiêu tiêt học:(1) HĐ1: Phần nhận xét. - GV HD HS cách chuyển câu kể : Nhà vua hoàn gơm lại cho Long V- ơng . thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK . + GV dán 3 băng giấy lên bảng . + Y/c 3HS lên chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau. + GV chốt lại lời giải đúng. HĐ2: Phần ghi nhớ - Y/C HS nêu 4 cách đặt câu khiến . HĐ3 : Phần luyện tập . Bài1 : Y/C HS viết nhiều câu khiến từ câu kể đã cho theo các cách đã học . - 2HS nhắc lại bài ghi nhớ và cho VD . - HS mở SGK,theo dõi bài . - 1 HS nêu yêu cầu BT SGK. + HS đọc thầm nội dung SGK . +3HS làm bảng lớp, HS khác làm vào vở .VD : C1: Nhà vua/ hãy(nên, phải, ) C2: Nhà vuaLong Vơng/ đi (thôi, nào) C3: Xin (mong) / . + HS làm xong, đọc lại câu khiến với giọng điệu phù hợp . + HS khác nhận xét. - 3HS đọc lại nội dung ghi nhớ SGK. - 1HS nêu y/c bài tập . + HS làm bài theo y/c và nối tiếp nhau đọc kết quả : Chuyển các câu kể thành câu khiến . + 4HS dán giấy KQ lên bảng . VD : Nam đi học- Nam đi học đi ! + HS khác nhận xét . [...]... : - Tập trung HS theo đội hình hàng ngang , nghe - Tập trung HS , phổ biến nội GV phổ biến nội dung giờ học dung,yêu cầu giờ học - Giậm chân tại chỗ , khởi động - Khởi động - Tập bài TD 1 lần , mỗi động tác 2x8 nhịp - Bài thể dục - HS ôn nhảy dây - Ôn nhảy dây 18 +Đá cầu 2 Phần cơ bản : - Tập tâng cầu bằng đùi : a Môn tự chọn - Tập theo đội hình hàng ngang *Đá cầu : - GV làm mẫu - Mỗi tổ . riêng: Cô-pec-ních, Ga- li-lê. + Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca lòng dũng cảm, bảo vệ chân lý khoa học của hai nhà bác học: Cô-pec-ních và Ga- li-lê . -. Cô-pec-ních có gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ ? + Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì ? + Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông ? - Lòng dũng cảm của Ga - li - lê và Cô- pec-ních đã th hiện ở chỗ. bảo vệ chân lý khoa học . II. Các hoạt động trên lớp : A.Bài cũ: (4') - Y/C HS đọc bài : Ga- vrốt ngoài chiến luỹ và nêu nội dung bài . B. Bài mới: *. GTB: Nêu mục đích y/c tiết học (1') HĐ1:Hớng

Ngày đăng: 11/05/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w