HINH 7, TIET 20-HET

49 365 0
HINH 7, TIET 20-HET

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu đònh nghóa 2 tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo quy ước - Biết sử dụng đònh nghóa 2 tam giác bằng nhau để suy ra các đường thẳng bằng nhau của 2 góc bằng nhau - Rèn luyện khả năng tư duy, so sánh II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: dụng cụ, phấn màu, bảng phụ - Học sinh:thước, compa III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: - GV dùng bảng phụ vẽ hình 60. Yêu cầu HS đo các góc của hai ∆ các cạnh để kiểm nghiệm. - HS 2 kiểm tra lại việc đó của HS 1. - GV giới thiệu ∆ABC và ∆A’B’C’ bằng nhau. Vậy 2∆ bằng nhau khi nào? HS đọc đònh nghóa Từ các trong ĐN là mấy? - GV nhấn mạnh: yếu tố bằng nhau yếu tố tương ưng. Cạnh bằng nhau -> đỉnh tương ứng -> góc tương ứng HS đo và ghi kết qủa: AB = A’B’ (= ? cm); A ˆ = A ˆ ’ (= ? O ) AC = A’C’ (= ? cm); B ˆ = B ˆ ’ (= ? O ) BA = B’C’ (= ? cm); C ˆ = C ˆ ’ (= ? O ) 1. Đònh nghóa (SGK) * HĐ 2: Ngoài việc dùng lời người ta còn dùng ký hiệu 2 tam giác bằng nhau. - Nhắc lại ∆ABC = ∆A’B’C’ khi nào? - GV ghi kí hiệu 2 ∆ bằng nhau. - GV chú ý tính hai chiều của ĐN. - Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai ∆ ta chý ý điều gì? (các chữ cái chỉ các đònh tương ứng viết theo cùng một thứ tự) 2. Kí hiệu: ∆ABC = ∆A’B’C’ A ˆ = A ˆ ’; B ˆ = B ˆ ’; C ˆ = ’  AB = A’B’; AC = A’C’; BA = B’C’ * HĐ 3: - Yêu cầu: HS đọc đề và làm ?2 - Gv vẽ sẵn hình 61 ?2 a. ∆ABC = ∆MNP b. Đỉnh tương ứng với A là đỉnh M. 1 - HS trả lời các câu hỏi a, b, c c. ∆ABC = ∆MNP AC = MP ; GV vẽ sẵn hình 62 - Cho ∆ABC = ∆DEF thì ta tính góc nào? Hãy tính A ˆ ? - Gv trình bày mẫu ?3 ∆ABC có A ˆ + B ˆ + C ˆ = 180 o (đlí tổng…) => A ˆ =180 0 -( =>180 0 –(50 0 +70 0 ) =60 0 => == AD ˆ ˆ 60 0 (2 góc t/ứng∆ ABC=∆DEF(gt) BC=EF =3cm(ĐN 2∆bằng nhau) IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc, hiểu đònh nghóa 2 tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu 2 tam giác bằng nhau một cách chính xác. - BT 11-> 14SGK, 19->21 SBT 2 TIẾT 21: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Rèn kỷ năng áp dụng, đònh nghóa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau - Rèn tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: dụng cụ, bảng phu - Học sinh: thước, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ1: Kiểm tra - HS1: ĐN hai ∆ bằng nhau. Cho ∆ABC = ∆PQR. Hãy viết các yếu tố bằng nhau của 2 ∆. - HS2: Chữa bài tập 12 ∆ABC = ∆HIK => AB = HI ; BC = IK mà AB = 2 cm ; BC =4 cm ; B ˆ = 40 o -> HI = 2 cm ; IK = 4 cm ; I ˆ = 40 o Yêu cầu điền vào chổ trống: Bài 1: 1. ∆ABC = ∆C 1 A 1 B 1 thì AB = C 1 A 1 ; BC = A 1 B 1 ; AC = C 1 B 1 ; A ˆ = C ˆ 1 ; B ˆ = A ˆ 1 ; C ˆ = B ˆ 1 * HĐ 2: ∆A’B’C’ = ∆ABC có A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC và A ˆ = A ˆ ’; B ˆ = B ˆ ’; C ˆ = C ˆ ’ thì ……… - Bài cho biết gì? Yêu cầu làm gì? - Muốn tính tổng chu vi 2∆ ta cần chỉ ra điều gì? 2. ……………… thì ∆ABC = A’B’C’ Bài 2: Cho ∆DKE có DK = KE = DE = 5cm và ∆DKE = ∆BCO Tính tổng chu vi 2 ∆? Giải ∆DKE = ∆BCO (gt) => DK = BC; KE = CO; DE = BO mà DK = KE = DE = 5cm -> BC = CO = BO = 5cm Vậy tổng chu vi của khai ∆ là: 2 chu vi ∆DKE = 2 . 3 DK 3 = 6 DK = 6.5 = 30 * HĐ3: HS đề - Muốn viết được k/h bằng nhau ta tìm gì? - Các đỉnh tương ứng với các đỉnh A, B, C là ……….? Củng cố: - ĐN 2 tam giác bằng nhau - Để viết đúng k/h bằng nhau của 2∆ ta chú ý điều gì? Bài 3: Bài 14 (SGK - 112) Từ ………………. ………………. (GT) => Đỉnh B tương ứng với K => A ………………… I => C ………………… H Vậy ∆ABC = ∆IKH IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Luyện lại các bài đã giải. - Làm BT 22 -> 26 SBT 4 TIẾT 22: TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (C-C-C) I. MỤC TIÊU - Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của 2 tam giác - Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó, biết cách sử dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh. Và từ đó rút ra các góc các cạnh bằng nhau, rèn chứng minh II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: dụng cụ, bảng phu - ïHọc sinh: thước, compa, bảng phụ (bảng nhóm) III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: - HS1: ĐN 2 ∆ bằng nhau. - Để kiểm tra xem hai tam giác bằng nhau không ta kiểm tra những điều kiện gì? ĐVĐ: Khi ĐN 2 tam giác bằng nhau ta nêu ra 6 điều kiện (3 cạnh, 3 góc). Qua bài học này ta chỉ xét 3 yếu tố về cạnh và cũng KL được 2∆ bằng nhau. Trước hết hãy ôn lại cách vẽ ∆ biết 3 cạnh. * HĐ 2: Yêu cầu HS làm ?1 - Nêu cách vẽ tam giác. (HS nêu) - Hãy vẽ ∆ biết 3 cạnh ở Btoán. Một HS lên bảng. GV kiểm tra cả lớp vẽ vào vỡ. - Nêu lại các bước vẽ ∆ABC (HS nêu, GV ghi bảng phụ) 1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh a. Bài toán (SGK) * HĐ 3: HS lên bảng dựng ∆A’B’C’ theo yêu cầu bài toán. Cả lớp dựng vào vở. - Muốn kiểm tra xem ∆ABC và ∆A’B’C’ có bnằg nhau không ta kiểm tra những điều kiện gì? (góc) - Hãy kiểm tra 2 ∆ trên bảng (ghi kết quả kiểm tra) - Sau khi kiểm tra có kết luận gì về 2 b. BT 2: Dựng ∆A’B’C’ biết B’C’ = 4cm; A’C’ = 3cm; A’B’ = 2cm 2. Trường hợp bằng nhau cạnh cạnh 5 ∆ABC và ∆A’B’C’. GV nêu t/h bằng nhau c-c-c. Yêu cầu HS đọc và thừa nhậ n tính chất này. - Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ thì có KL gì về hai tam giác đó? - Khi ∆ABC = ∆A’B’C’ áp dụng ĐN ta có những yếu tố nào bằng nhau? - Dự đoán có số đo bằng góc nào? Hãy suy luận = -> ∆ ? = ∆ ? -> c-c-c cạnh * T/c: (SGK - 113) ?2 * HĐ 4: GV dùng hình vẽ ở bảng phụ. Hãy nêu đúng ký hiệu các đỉnh tương ứng. Lưu ý H70 có nhiều cặp tam giác bằng nhau. * Btập 17 (SGK) H68 : ∆ABC = ∆ABD H69 : ∆MNQ = ∆QPM H70 : ∆EHI = ∆IKE ∆HEK = ∆KIH IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Thuộc, hiểu t/h c-c-c. - Biết áp dụng chứng minh tam giác bằng nhau. - Làm BT 18, 19, 20,21 Sgk 6 TIẾT 23 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Khắc sâu kiến thức về 2 tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, rèn kó năng giải một số bài tập - Rèn kó năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau, 2 đường thẳng bằng nhau - Rèn kó năng vẽ hình, vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: dụng cụ, phấn màu, bảng phụ - Học sinh: thước, compa, bảng III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: - HS1 Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của ∆. - Muốn chứng minh 2∆ bằng nhau theo t/h 1 ta làm thế nào? - HS1 vẽ hình và ghi GT, KL (làm câu 1) Sau đó yêu cầu HS trình bày lại sau khi đã sắp xếp. Yêu cầu cả lớp làm, 1 HS lên bảng Muốn c/m ∆ADE = ∆BDE phải chỉ ra các yếu tố nào bằng nhau? Vì sao? 1. Bìa 18 (SGK - 114) Sắp xếp theo thứ tự d, b, a, c. 2. Bài 19 (SGK - 114) cho hình vẽ GT AD = BD AE = BE KL ∆ADE = ∆BDE D A ˆ E = D B ˆ E Chứng minh a. Xét ∆ADE và ∆BDE có: AD = BD (gt) DE là cạnh chung => ∆ADE = ∆BDE AE = EB (gt) (c.g.c) b. Vì ∆ADE = ∆BDE (câu a) => D A ˆ E = D B ˆ E (hai góc tương ứng) * HĐ 2: Yêu cầu cả lớp dựng hình theo yêu cầu của bài. - Một HS dựng trên bảng. - Hãy nêu GT, KL của bài toán. HS ghi GV hướng dẫn HS phân tích. Bài toán theo sơ đồ sau: ∆AOC = ∆BOC ⇓ O ˆ 1 = O ˆ 2 ⇓ OC là phân giác x y 3. Bài 20 (SGK - 115) x y. (0,r) x Ox = { } A GT (0,r) x Oy = { } B (A,r’) x (B,r') = { } C KL Oc là phân giác x O ˆ y 7 Một HS trình bày. GV: Bài toán này cho ta cách vẽ tia phân giác. Hãy nêu cách vẽ tia pg của một góc cho trước. Củng cố: Áp dụng cách vẽ tia phân giác của một góc để làm BT21. Chứng minh Nối AC và BC. Xét 2 ∆OAC = ∆OBC có: OA = OB (cùng bằng r) AC = BC (cùng bằng r) => ∆OAC = ∆OBC OC chung (c.c.c) => O ˆ 1 = O ˆ 2 (1) OC nằm giữa 2 tia Ox, Oy (2) Từ (1)(2) => OC là phân giác x y IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lý thuyết. - Làm BT 22, 23, SGK ; 30, 32, 33 SBT TIẾT 24: LUYỆN TẬP 2 I- MỤC TIÊU - Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.c.c) - HS hiểu và biết vẽ một góc bằng góc cho trước bằng thước compa. - Kiểm tra việc lãnh hội kiến thức và rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau qua bài KINH TẾ 15’. II- CHUẨN BỊ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: Ôn lý thuyết - ĐN hai tam giác bằng nhau. - Trường hợp bằng nhau thứ nhất. - Khi nào thì KL được 2∆ bằng nhau (c.c.c) * HĐ 2: - HS đọc đề. - GV : Yêu cầu HS vẽ theo các yêu cầu của bài toán. - Vẽ x y và tia Am - Vẽ (O, r) x Ox, Oy = - Vẽ (A, r) x Am = - Vẽ (D, BC ) x (A, r) = - Vẽ tia AE ta được D A ˆ E = x y Vì sao D A ˆ E = x O ˆ y? 1. Bài 22 (SGK - 115) Nối B, C và E,D. Xét ∆OBC và ∆AED Có: OB = AE (= r) OC = AD (= r) => ∆OBC và ∆AED ED = BC cách vẽ (c.c.c) => B O ˆ C = E A ˆ D (2g tương ứng) 8 hay x O ˆ y = E A ˆ D (Đpcm) * HĐ 3: - HS đọc và phân tích đề. - HS vẽ hình ghi GT, KL. - Muốn chứng minh GV gợi ý phân tích c.c.c (GT) ⇓ ∆ABM = ∆ACM ⇓ M ˆ 1 = M ˆ 1 = 90 o Một HS trình bày trênbảng - Khi CM ∆ABM = ACM suy luận ra M ˆ 1 = M ˆ 1 = 90 o như thế nào? Nếu còn thời gian cho HS làm BT 34 SBT. 2. Bài 32 (SBT) Cho ∆ABC, AB = AC GT M là tring điểm BC KL AM BC Xét ∆AMB và ∆AMC có: AM là cạnh chung MB = MC (M là trung điểm BC) AB = AC (GT) => ∆AMB = ∆AMC (c.c.c) => A M ˆ B = ∆A M ˆ C (2góc tương ứng) mà A M ˆ B + A M ˆ C = 180 o (kề bù) -> 2 A M ˆ B = 2A M ˆ C = 180 o -> A M ˆ B = A M ˆ C = 90 o hay AM ⊥ BC (Đpcm) * BT 34 ABT * HĐ 4: Kiểm tra 15’ Đề bài: Câu 1: Cho ∆ABC = ∆MNP. Biết B ˆ = 50 o ; M ˆ = 75 o . Tìm các góc còn lại của mỗi ∆. Câu 2: Vẽ ∆ABC biết AB = 4; AC =5 và BC = 3cm. Vẽ tia phân giác của . Câu 3: Cho ∆ABC biết AB = AC, H là trung điểm BC. C/m AH là tia phân giác B A ˆ C. Biểu điểm: Câu 1: 4 x 0,5 = 2đ Câu 2: vẽ hình chính xác 2đ Câu 3: Hvẽ + GT,KL : 1đ CM 2∆ = nhau : 2đ => góc = nhau 1đ tia nằm giữa 1đ - Tia phân giác 1đ IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc. - Vẽ một góc bằng góc cho trước. - Bài tập VN 2, 3 SGK - 33 -> 35 SBT - Đọc trước bài: Trường hợp cạnh-góc-cạnh. 9 TIẾT 25: TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C) I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác - Và 1 tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó - Rèn kó năng sử dụng trường hợp bằng nhau của 2 tam giác cạnh-góc-cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc, cạnh bằng nhau - Rèn kó năng vẽ hình, khả năng phân tích lời giải và trình bày lời giải II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: dụng cụ,phấn màu, bảng phụ - Học sinh: dụng cụ, bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: - Phát biểu TH bằng nhau c.c.c. Muốn chứng minh 2∆ bằng nhau TH c.c.c ta chỉ ra những yếu tố nào? - HS2 sửa bài tập 23 - SGK * HĐ 2: - Một HS đọc đề: Yêu cầu cả lớp vẽ theo bài toán, một HS vẽ trên bảng. - Nêu lại các bước vẽ ∆ABC: B1: Vẽ x y = 70 o B2: Lấy A Bx; BA = 2cm B3: Lấy C By: BC = 3cm B4: Nối A, C -> ∆ABC GV nêu chú ý SGK 1. Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa: * Bài toán: * Chú ý: (SGK) * HĐ 3: - HS2 thực hiện ?1 trên bảng, cả lớp cùng vẽ. - Theo cách vẽ 2∆ABC và ∆A’B’C’. - Nhận xét gì về hai tam giác có 1 cặp góc bằng nhau xen giữa hai cạnh bằng. - GV giới thiệu TH cgc được thừa nhận. - ∆ABC = ∆A’B’C’.(cgc) khi nào? ?1 10 [...]... Vì A 1 = A 2; AC chung; AD = CB H84: Không có cặp ∆ khác nhau vì cặp góc bằng nhau xen giữa 2 cạnh bằng nhau IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Thuộc, hiểu trường hợp bằng nhau (cgc) - Làm tốt các bài tập 24, 26, 27, 28 TIẾT 26: LUYỆN TẬP 1 I MỤC TIÊU - Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh - Rèn kó năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh - Luyện tập kó năng vẽ hình, trình bày lời giải - Phát huy... Câu c, d cho HS hoạt động theo nhóm, nêu cách trình bày * HĐ 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các đònh nghóa, tính chất, đònh lí đã học trong kì I - Luyện kó năng về vẽ hình, ghi GT, KL - Làm các bài tập: 47, 49 SBT TIẾT 30: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) I- MỤC TIÊU - Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I và chương II - Rèn tư duy cho học sinh - Rèn cách trình bày bài chứng minh II- CHUẨN BỊ - GV: SGK,... giác đều: ∆ có 3 cạnh bằng nhau ∆ có 3 góc bằng nhau ∆ cân có 1 góc bằng 600 III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học đònh nghóa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, Làm bài tập: 50, 51, 52, (SGK), 67, 68 69 (SBT) 27 Tiết 37: A.Mục tiêu: - LUYỆN TẬP HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và 2 dạng đặc biệt của tam giác cân - Có kỹ năng vẽ hình, tính số đo góc (ở đỉnh hoặc đáy của 1 tam giác... 46 (SGK /127) - Đònh nghóa tam giác đều, nêu dấu hiện nhận biết tam giác đều - Sữa bài tập 49/SGK ? Nếu mãi là tôn tính ABC=? Là góc đáy của tam giác cân có góc ở đỉnh =1450 ˆ a/ ABC = 1800 − 1450 = 17,5 0 2 ? Tương tự với mái ngói chốt: ? muốn tính 0 0 ˆ C = 180 − 100 = 400 b/ AB 2 góc đáy của tam giác cần biết đỉnh ta làm ntn? Học sinh đọc đề vẽ hình ghi GT, KL 2/ Bài 51 (SGK/127) Làm bài GT ∆ABC, . nhau. IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Thuộc, hiểu trường hợp bằng nhau (cgc) - Làm tốt các bài tập 24, 26, 27, 28. TIẾT 26: LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU - Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh - Rèn kó năng. tính chất, đònh lí đã học trong kì I. - Luyện kó năng về vẽ hình, ghi GT, KL. - Làm các bài tập: 47, 49 SBT. TIẾT 30: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) I- MỤC TIÊU - Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương

Ngày đăng: 11/05/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN NHÓM

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan