Gián án Văn 7 tiết 20

11 351 0
Gián án Văn 7 tiết 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Võ Thành Để Trường THCS VBB 2- VT- KG Tuần: 20 Ngày soạn: 27/ 12/ 2010 Ngày dạy: 03/ 01/ 2011 Tiết : 73 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Khái niệm tục ngữ Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý về hình thức và nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học 2/ Kỹ năng Đọc- hiểu phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Vận dụng được ở những mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vận dụng vào trong đời sống. Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất. Vận dụng các bài học đúng lúc đúng chỗ 3/ Thái độ Yªu tơc ng÷ ViƯt Nam. II. Phương tiện: HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong sgk -GV: + PT SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tư liệu ngữ văn 7 . + PP :- Đọc diễn cảm , gợi tìm , phân tích Phân tích định hướng các câu tục ngữ để rút ra bài học kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất. Động não suy nghĩ rút ra bài học thiết thực kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất + DD : đọc – chuẩn bò các câu hỏi trong sgk Yêu cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu. III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp: (1’) điểm danh và báo cáo, ổn đònh nề nếp thông thường. 2/ KTBC (5’) kiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh. 3/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài mới( 1’): Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm một vò trí quan trọng và có số lượng khá lớn. Nó được ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian. Tục ngữ mang tính trí tuệ và triết lí rất cao, để hiểu rõ hơn những kinh nghiệm đúc kết từ tục ngữ chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay *Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm tục ngữ.( 10’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Kiến thức cần đạt -Gv hướng dẫn hs cách đọc các câu tục ngữ. -Gọi hs đọc chú thích phần k/n tục ngữ. Hs chú ý lắng nghe. -Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. I/ Đọc - Tìm hiểu chung. 1/ Đọc: diễn cảm, rõ ràng… -Đọc kó chú thích SGK(tr 3 va2) 1 Võ Thành Để Trường THCS VBB 2- VT- KG -Qua sự đọc hiểu chú thích em hãy rút ra bài học thế nào là hình thức, nội, giá trò sử dụng của tục ngữ. -Các em đọc lại một lần tám câu tục ngữ và có thể chia tám câu tục ngữ làm hai nhóm và nêu tên của mỗi nhóm? -yêu cầu hs dọc một số từ khó phần chú thích -Hs trả lờidựa theo sách giáo khoa.(đứng tại chỗ trả lời). -HS dựa theo nội dung để chia nhóm (làm việc độc lập). -HS đọc từ khó có trong phần chú thích +Về hình thức: tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn đònh, có nhòp điệu, có hình ảnh. +Về nội dung: tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm của dân gian về m mặt (thiên nhiên, xã hội, lđsx). +Tục ngữ được nhân dân sử dụng nhiều vào đời sống thể hiện qua những suy nghó và lời ăn tiếng nói. -Nhóm 1: câu 1, 2, 3, 4 là những câu tục ngữ nói về thiên nhiên. -Nhóm 2: câu 5, 6, 7, 8 là những câu tục ngữ nói về lao động sản xuất. 2/ Từ khó: chú ý các từ số 2, 3, 6, 7 và 8 *Hoạt động 2. ( 20’ ) Đọc – hiểu văn bản. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Kiến thức cần đạt Câu 1 ?Câu tục ngữ 1 mang ý nghĩa gì ? ?Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm trong câu tục ngữ ? Quan sát sự lặp đi lặp lại của ngày tháng. ?Kinh nghiệm được áp dụng vào trường hợp nào ? Áp dụng cho việc sắp sếp cơng việc , vận dụng thời gian Gía trị kinh nghiệm thể hiện? Có ý thức sử dụng thời gian chủ động, sắp sếp cơng việc. Câu 2 ?Đọc câu 2 và cho biết nghĩa ? ?Em hãy cho biết cơ sở thực tiễn,kinh nghiệm sản xuất? _ Cơ sở thực tiễn: trời nhiều sao thì ít mây,do đó sẽ nắng.Trời ít sao thì nhiều mây vì vậy thường có HS cùng bàn luận suy nghĩ. HS chia nhãm tr¶ lêi II/ Đọc – hiểu văn bản. Phân tích chi tiết. Câu 1 : tháng năm ( âm lịch )đêm ngắn , ngày dài; tháng mười (âm lịch )đêm dài,ngày ngắn Câu 2: Đêm nào trời nhiều sao,ngày hơm sau sẽ có nắng,ít sao sẽ mưa. 2 Võ Thành Để Trường THCS VBB 2- VT- KG mưa. _ Kinh nghiệm áp dụng : dự đoán thới tiết. _ Gía trị : giúp quan sát bầu trời Câu 3 ?Đọc câu 3 và cho biết nghĩa,cơ sở thực tiễn,kinh nghiệm,giá trị? _Cơ sở thực tiễn : khi trời sắp có bão , lượng hơi nước trong không khí tăng lên.Lớp nước ấy lọc ánh sáng mặt trời tạo nên những ráng mây màu vàng như mỡ gà. _ Kinh nghiệm : được áp dụng vào việc dự đoán thời tiết trong điều kiện thiếu thông tin. _ Gía trị :giúp con người có ý thức giữ gìn nhà cửa,hoa màu,tài sản. ?Đọc câu 4 cho biết nghĩa, cơ sở thực tiễn,kinh nghiệm ,giá trị? _ Cơ sở thực tiễn: quan sát của cha ông, kiến là loại côn trùng rất nhạy cảm với thời tiết,khi sắp có mưa kiến rời tổ để tránh ngập lụt. _ Kinh nghiệm : được áp dụng vào việc dự đoán thời tiết. _ Giá trị : có ý thức chủ động phòng chống bão . ?Đọc câu 5 cho biết nghĩa,cơ sở thực tiễn,kinh ngghiệm giá trị? _ Cơ sở thực tiễn :đất là nơi con người sinh sống và nuôi sống con người . _ Kinh nghiệm : áp dụng khi ta cần đề cao giá trị của đất. _ Gía trị : giúp con người có ý thức quí trọng và giữ gìn đất. ?Đọc câu 6 và cho biết nghĩa,cơ sở thực tiễn,kinh nghiệm,giá trị ? _ Cơ sở thực tiễn :căn cứ vào các giá trị kinh tế của đất HS cùng b n luà ận suy nghĩ Đất đai rất quí,quí như vàng Nêu lên lợi ích của các công việc làm ăn,lợi nhiều là cá,vườn,sau đó là ruộng. HS cùng bàn luận suy nghĩ Câu 3 : khi thấy trên trời có ráng mây màu mỡ gà thì biết sắp có bão. Câu 4 : Vào tháng bảy khi thấy kiến bò lên cao là sắp có bão. Câu 5 : đất đai rất quí,quí như vàng Câu 6 : Nêu lên lợi ích của các công việc làm ăn,lợi nhiều là cá,vườn,sau đó là ruộng. 3 Võ Thành Để Trường THCS VBB 2- VT- KG _ Kinh nghiệm được áp dụng cho phép làm tốt cả 3 nghề Câu tục ngữ giúp con người có ý thức khai thác hồn cảnh thiên nhiên . ?Đọc câu 7 và nhận xét về các mặt? _ Cơ sở thực tiễn: Mùa màng tốt là kết hợp những yếu tố trên. _ Kinh nghiệm được áp dụng rộng rãi hồn tồn đúng trong việc trồng lúa. _ Kinh nghiệm giúp con người có ý thức về tầm quan trọng và kết hợp chúng một cách tốt nhất. ? Đọc câu 8 cho biết cơ sở thực tiễn,kinh nghiệm giá trị? _ Cơ sở thực tiễn : trồng trọt đúng thời vụ,đất đai phải làm kĩ. . Câu 7 : nói lên tầm quan trọng của 4 yếu tố đối với nghề trồng lúa. Câu 8: Tầm quan trọng của hai yếu tố thời vụ , đất đai. 4/ Củng cố(5’)- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK (Trang 5). - Em hãy tìm một số câu tục ngữ có liên quan đến môi trường + Mưa tháng ba hoa đất Mưa tháng tư hư đất + Mống đông vồng tây , chẳng mưa dây cũng bảo giật , … -Sau đó giải nghóa các câu tục ngữ vừa tìm được. 5/ Dặn dò: (3’) - Các em về nhà học thuộc lòng các câu tục ngữ và nội dung của từng câu tục ngữ. Sưu tầm một số câu tục ngữ tương tự để làm sổ tay tục ngữ cho mình; tìm thêm 1 số câu tục ngữ về môi trường Soạn bài tiếp theo: chương trình phần văn và tập làm văn. IV/ Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần: 20 Ngày soạn: 27/ 12/ 2010 Ngày dạy: 03/ 01/ 2011 Tiết : 7 4 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần văn và tập làm văn) 4 Võ Thành Để Trường THCS VBB 2- VT- KG I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: u cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương 2/ Kỹ năng Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. Biết cách tìm tục ngữ, ca dao địa phương ở mứt độ nhất định. 3/ Thái độ Yªu ca dao ®Þa ph¬ng m×nh II. Phương tiện: HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong sgk - GV: + PT :SGK, SGV, Giáo án, tư liệu ngữ văn 7, các câu ca dao, tục ngữ có liên quan. + PP : tìm tòi ; tranh luận ,…. III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp( 1’ ) điểm danh, báo cáo và ổn đònh nề nếp thông thường, 2/ KTBC: ( 5’)-Em hãy đọc thuộc lòng các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất? => Hs đọc theo các câu tục ngữ có trong sách giáo khoa (trang 3) - Em hãy nêu nghóa của từng câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao sản xuất? => Hs trả lời theo nội dung của phần đọc – hiểu văn bản đã tìm hiểu. 3/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài mới(1’)tiết học hôm nay nhằm giúp các em hiểu biết thêm về ca dao, tục ngữ Việt Nam để ứng dụng trong đời sống hằng ngày… em đã sưu tầm được những câu tục ngữ,ca dao nào rồi, em hãy đọc cho cả lớp cùng nghe. - Hs đọc xong giáo viên phân tích và dẫn vào bài mới. * Hoạt động 1: Yêu cầu nội dung thực hiện.( 15’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Kiến thức cần đạt -Gv xác đònh ý nghóa va tầm quan trọng của VHDG. -Gv giải thích các yêu cầu để hs thực hiện: +Phạm vi đòa phương (xã, huyện, tỉnh). Không gian của đòa phương và ở đòa phương. +Phạm vi đối tượng: tục ngữ, ca dao. Mười tuần sau sẽ báo cáo. +Phạm vi số lượng: mỗi em phải có từ 15 -> 20 câu. -Hs chú ý lắng nghe. -Hs nghe và ghi điều kiện vào vở để nhớ mà thực hiện, theo yêu cầu của giáo viên. I/ Nội dung thực hiện. * Ví dụ: 1/ Mang tên đòa phương Nhà Bè nước chảy chia hai, Ai về Gia Đònh, Đồng Nai thì về. 2/ Nói về sản vật đòa phương Vải Quang, húng Láng, ngổ Đầm Cá rô Đần sét, sâm cầm Hồ Tây. 3/ Nói về di tích, thắng cảnh đòa phương. Đồng Đăng có phố Kí Lừa Có nàng Tô Thò, có chùa Tam Thanh Đông Ba, Gia Hội hai cầu Ngó lên Diệu Đế bốn lầu hai chương 4/ Nói về danh nhân, lòch sử đòa 5 Võ Thành Để Trường THCS VBB 2- VT- KG -Hs suy nghó và lựa chọn câu trả lời. Hs khác nghe và bổ sung. phương. Ai về đến huyện đông anh Ghé thắm phong cảnh Loa Thành Thục vương. 5/ Được diễn đạt bằng từ ngữ đòa phương. Ai ơi về miệt Tháp Mười Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn. Rồi mùa tóc rã, rơm khô Bạn về quê bạn biết nơi mô mà tìm. * Hoạt động 2: ( 15’ ) Phương pháp sưu tầm. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Kiến thức cần đạt +Gv hướng dẫn thêm cho hs: Sưu tầm từ các ca dao, tục ngữ viết về đòa phương. Ngoài ra có thể đọc các bộ sách sưu tập chung để tìm ra các câu ca dao - tục ngữ ở đòa phương mình, ví dụ như “Tục ngữ, ca dao – dân ca Việt Nam”của Vũ Ngọc Phan; tục ngữ Việt Nam của Nguyễn Xuân Kính và Phan Hồng Sơn; tục ngữ ca dao chọn lọc. Hs nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. II/ Phương pháp sưu tầm. Sưu tầm các câu ca dao, dân ca, tục ngữ của đòa phương. -Hỏi người dân đòa phương, ông, bà, cha, mẹ; qua sách báo… -Sưu tầm cá nhân, phân loại cá nhân -Tập hợp các sưu tầm theo tổ. -Loại bỏ những câu trùng nhau. -Phân loại theo từng thể loại: tên đòa phương, danh lam thắng cảnh… 4/ Củng cố (5’) Các em hãy đọc thử một số câu ca dao trong sản xuất nông nghi mà em biết về môi trường ? - Ví dụ: Nhờ trời mưa nắng thuận hòa Chim, gà, cá, lợn, cành cau Nào cày nào cuốc trẻ già đua nhau Mùa nào thức ấy giũ màu nhà quê Một mai trầu tốt bốc lên Người thì đem thóc ra phơi Một sào trầu tốt bằng tiền mẫu ngô Tối lặn mặt trời đem thóc ra xây 5/ Dặn dò (3’) - Các em về nhà thực hiện theo yêu câu sưu tầm. - Soạn bài “Tìm hiểu chung về văn nghò luận ” IV/ Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 6 Võ Thành Để Trường THCS VBB 2- VT- KG Tuần: 20 Ngày soạn: 27/ 12/ 2010 Ngày dạy: 0 5/ 01/ 2011 Tiết : 7 4 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Khái nệm văn bản nghị luận 2/ Kỹ năng Hiểu các đề, các kiểu văn bản nghò luận, hiểu rõ đặc điểm của câu luận điểm và các câu nghò luận. 3/ Thái độ Yªu v¨n nghÞ ln. II. Phương tiện: HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong sgk - GV:+ PT SGK, SGV, giáo án, đồ đùng dạy học, bảng phụ, tư liệu ngữ văn 7. + PP : đatë vấn đề ; gợi mở ; tìm tòi ; phát hiện + DD : Học bài ; đọc kỹ nội dung các câu hỏi trong sgk III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp( 1’ ) điểm danh, báo cáo và ổn đònh nề nếp thông thường, 2/ KTBC: ( 3’ ) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs ở nhà. Gv nhận xét 3/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài mới(1’) Trong đời sống có rất nhiều câu hỏi kiến chúng ta khó trả lời… muốn trả lời được thì phải dùng lí lẽ, những lí lẽ ấy ta gọi là nghò luận. Hôm nay lớp chúng ta sẽ tìm hiểu về văn nghò luận b/ Các hoạt động * Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu biểu cảm.( 17’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Kiến thức cần đạt -Gợi ý và dẫn hs vào hoạt động a. Con người có nhu cầu nghò luận vì cuộc sống luôn luôn đặt ra những vấn đề cần tranh luận, giải đáp để tìm chân lí. Em có thể xác đònh điều đó bằng bốn câu hỏi trong SGK(trang 7). Gv ghi bốn câu hỏi ấy lên bảng để hs dể quan sát. - Em hãy nêu các câu hỏi cần nghò luận (vấn đề nghò luận)? Hs chú ý nghe giáo viên hướng dẫn và đọc các câu hỏi SGK trang 7. - Hs suy nghó cá nhân và đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. I/ Nhu cầu nghò luận và văn bản nghò luận. 1/ Nhu cầu nghò luận. a. Bốn câu hỏi trong SGK trang 7 đều là vấn đề nghò luận, nên có nhu cầu nghò luận. - Thể thao văn nghệ có ích gì cho cuộc sống hằng ngày? - Ăn mặc như thế nào là đúng mốt? 7 Võ Thành Để Trường THCS VBB 2- VT- KG - Tiếp tục dẫn hs đến với câu b. b. Gặp các vấn đề như các câu hỏitrên,em có thể trả lời bằng các kiểu văn đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Hãy giải thích vì sao? Cho ví dụ? Ví dụ: Bàn về vấn đề hút thuốc lá có hại, nếu kể chuyện một người hút thuốc lá bò ho lao thì không thể thuyết phucï người nghe vì có rất nhiều người hút thuốc lá mà có thấy bệnh đâu. Vấn đề là ở chỗ cái hại không thấy ngay trước mắt, cho nên phải phân tích bằng lí lẽ dựa tên cơ sở khoa học để thấy được hậu quả tất yếu của việc hút thuốc lá. c. Để trả lời những câu hỏi như thế, hằng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu văn bản nào? Hãy kể tên các kiểu văn bản mà em biết. - Gọi hs đọc ghi nhớ sách giáo khoa. - Hs thảo luận nhóm, cử thư ký ghi đáp án và đại diện trình bày đáp án. - Hs chú ý nghe giáo viên nêu ví dụ. - Hs thảo luận theo bàn và đứng tại chỗ để trả lời. - Hs đọc ghi nhớ sách giáo khoa trang 9 - Không thích học văn mà chỉ thích học toán có đúng không? b. Những câu hỏi trên không thể trả lời bằng văn kể chuyện, MT, biểu cảm mà phải trả lời bằng lí lẽ và lập luận nhằm giải quyết vấn đề. Vì bản thận câu hỏi buộc người ta phải trả lời bằng lí lẽ, bằng lập luận, phải dùng khái niệm và dẫn chứng để thuyết phục. c. Văn nghò luận tồn tại khắp nơi trong đời sống xã hội, đề cập đến nhiều lónh vực của cuộc sống. Ta thường gặp văn nghò luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc hợp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí,… ví dụ bài xã luận về đền ơn đáp nghó nhân ngày thương binh liệt só 27/7. Bài bình luận về nạn phá rừng, bán độ bóng đá. Bài phát biểu ý kiến về thi cử, tuyển sinh, về cách dạy, cách học của thầy và trò hiện nay. - Hoạt động 2 ( 15’) Tìm hiểu thế nào là văn bản nghò luận. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Kiến thức cần đạt - Gọi hs đọc văn bản chống nạn thất học từ 1 -> 2 lần và chú ý đến những câu quan trọng, sau đó trả lời các câu hỏi sgk. a. Bác Hồ viết bài này nhằm Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Hs thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời câu hỏi. 2/ Thế nào là văn bản nghò luận. 8 Võ Thành Để Trường THCS VBB 2- VT- KG mục đích gì? Để thực hiện mục đích ấy, bài viết nêu ra những ý kiến nào? Những ý kiến đó được diễn đạt bằng những luận điểm nào? Tìm các câu văn mang luận điểm. b. Để ý kiến có sức thuyết phucï, bài viết đã nêu lên những lí lẽ nào? Hãy liệt kê các lí lẽ ấy. c. Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kề chuyện, miêu tả, biểu cảm được không? Vì sao? - Hs suy nghó và đúng tại chỗ trả lời. - Hs suy nghó và đứng tại chỗ trả lời. a. Văn bản nhằm động viên, hô hào nhân dân chống nạn thất học. Để thực hiện mục đích ấy Bác đã hướng bài viết (ý kiến) tới quốc dân Việt Nam, nói với nhân dân trong cả nước về nguyên nhân và tình trạng thất học của dân ta. - Các câu mang luận điểm “Chống nạn thất học; nay dân ta…nâng cao dân trí; mọi người Việt Nam phải hiểu biết… biết viết chữ quốc ngữ”. * Câu mang luận điểm bao giời cũng được diễn đạt rõ ràng, hàm xúc. Đó là những câu khẳng đònh một tư tưởng, một ý kiến(tư tưởng ở đây là chống nạn thất học, nâng cao dân trí để xây dựng đất nước). b. “Khi xua Pháp cay trò…bóc lộc dân ta; số người Việt Nam… tiến bộ làm sao được; những người đã biết chữ…những người làm của mình”. * Tóm lại: - Tình trạng thất học lạc hậu trước cách mạng tháng tám do chính sách ngu dân. n5để người dân tham gia xây dựng nước nhà. Những khả năng và thuận lợi trong việc học chữ quốc ngữ. c. Không thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm mà phải dùng đến văn nghò luận. Vì văn nghò luận được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, một quan điểm nào đó. Muốn thế văn nghò luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn 9 Võ Thành Để Trường THCS VBB 2- VT- KG - Gọi hs dọc ghi nhớ sgk. - Hs đọc ghi nhớ sgk. chúng thực tế và có ý nghó trong đời sống xã hội. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghò luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghóa. - Ghi nhớ sgk trang 9. 4/ Củng cố:( 5’) Thế nào là văn bản nghò luận ? 5/ Dặn dò ( 3’) - Về học thuộc khái niệm nghò luận - Đọc kỹ văn bản : Cần tạo ra thói quen ………. Xã hội . IV/ Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 20 Tiết 76 Ngày soạn: 27/ 12/ 2010 Ngày dạy: 0 5/ 01/ 2011 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN ( TT ) I - Mục tiêu ( giống tiết 75 ) II- Phương tiện : - HS : Chuẩn bò theo hướng dẫn của GV -GV + PT : BP + Đọc kỹ văn bản : Cần tạo ra thói que …. Xã hội + PP : Đọc sáng tạo ; phát hiện ; tìm tòi ; …… + DD : Đọc kỹ bài văn : Cần tạo ra … xã hội + trả lời câu hỏi III- Tiến trình lên lớp : 1/ ổn đònh (1’) KDHS + KT sự chuẩn bò bài của hS 2/ KTBC ( 5’) Thế nào là văn bản nghò luận ? 3/ Bài mới : a- ĐV Đ ( 1’) Tiết 1, các em đã tìm hiểu qua 1 số ví dụ để biết được thế nào là văn banû nghò luận . Tiết này các em tiếp tục tìm hiểu qua việc làm BT …. b/ Các hoạt động * H Đ 1 ( 20’) HDHS làm BT Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Kiến thức cần đạt - Gọi hs đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa trang 9 , 10 - suy nghó – trả lời * Bài tập 1: “CẦN TẠO RA THÓI QUEN TỐT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI” đây chính là văn bản nghò luận. Vì nhan đề chính là luận điểm, mục đích viết và lí lẽ trong bài mà xác đònh được 10 [...]... Để Trường THCS VBB 2- VT- KG - Tác giả đề xuất ý kiến gì ? Những dòng , câu văn nào thể hiện hiện ý kiến đó ? kiểu văn bản - phát hiện – trình bày - Bài nghò luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế không ? vì sao ? - tìm tòi – trả lời - Tác giả đề xuất ý kiến :Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội Câu văn này thể hiện ý kiến là : câu đầu và câu : “ Thói quen này thành tệ nạn”... này sẽ giải quyết được vấn đề trong thực tế như gạt tàn thuốc , vứt rác , miển chai , miển ly bừa bãi Em rất tán thành ý kiến trên vì nó giúp ta thấy tác hại của thói xấu hằng ngày mà ta không để ý , giúp ta có ý thức hơn trong việc ăn ở sao cho có văn hoá * H Đ 2( 1 5’) HDHS tìm bố cục của văn bản Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Kiến thức cần đạt * BT 2 : Tìm bố cục + MB :Nêu vấn đề nghò luận... giáo khoa trang 9 5/ Dặn dò ( 3’) - Các em về nhà học thuộc lòng ghi nhớ và các nội dung đã học hôm nay - Làm bài tập 3 và 4 còn lại - Soạn bài “Tục ngữ con người và xã hội” - Em hãy tìm bố cục của bài văn văn trên ? - thảo luận bàn 3’ IV/ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 11 . ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 20 Tiết 76 Ngày soạn: 27/ 12/ 201 0 Ngày dạy: 0 5/ 01/ 201 1 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN ( TT ) I - Mục tiêu ( giống tiết 75 ) II- Phương. VT- KG Tuần: 20 Ngày soạn: 27/ 12/ 201 0 Ngày dạy: 0 5/ 01/ 201 1 Tiết : 7 4 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Khái nệm văn bản nghị

Ngày đăng: 26/11/2013, 04:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan