Tiết 42: LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu HINH 7, TIET 20-HET (Trang 38)

II- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Tiết 42: LUYỆN TẬP

A-Mục tiêu:

Rèn kỹ năng CM tam giác vuông bằng nhau, kỹ năng trình bày bài CM hình, phát huy trí lực của hs.

B-Chuẩn bị:

C-Các hoạt động dạy học:

HĐ1: Kiểm tra

Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông

HS nêu 4 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.

BT64: ∆ABC và DEF có Aˆ =Dˆ =900

AC=DF Cần bổ sung:

C1: Cˆ = Fˆ để ∆ABC =∆DEF (cgv + gnhọn kề) C2: AB=DE để ∆ABC =∆DEF (2 cạnhg vuông) C3: BC=EF để ∆ABC =∆DEF (cạnh gv+ c.h) ? vì sao không bổ sung để hai tam giác

bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền + góc nhọn?

Vì nếu sử dụng cách đó thì phải bổ sung 2 yếu tốt này trái với yêu cầu của bài.

Hướng dẫn hs phân tích:

a/ AK=AH <- ∆ABH=∆ACK <- AB=AC (gt) <- Â chung, Kˆ = Hˆ =900

b/AI là phân giác BAˆC<-Â<-Â <-

Bài tập 65/SGK

GT ∆ABC cân tại A; Â<900

BH⊥AC; CK⊥AB KL a/ AH=AK

b/ AI là phân giác BÂC

A a/ Xét ∆ABH và ∆ACK có: 1 2 AB=AC (Gt), Â chung v K Hˆ = ˆ =1 => ∆ABH =∆ACK K H (huyền + góc nhọn) B C ->AH=AK (hai cạnh tg ứng) b/ xét ∆AHI và ∆AKI có: AI chung,AH=AK (câu a)

∆AIK =∆AIH <- AI chung Kˆ =Hˆ =900

AK=AH (câu a)

->AHI =∆AKI (huyền + cgvuông) Â1=Â2 (1)

AI nằm giữa AB, AC (2) -> AI là phân giác BÂC HĐ2: luyện tập

Hs đọc đề vẽ hình ghi GT, KL ? để cm ∆ABC cân có mấy cách? ? trên hình vẽ có 2 ∆nào chứa các cạnh AB,AC hoặc Bˆ,Cˆ đủ đkiện bằng nhau chưa. Bài 98/SBT 110 GT ∆ABC; MB=MC Â1=Â2 KL ∆ABC cân A K H B M C Từ M kẻ MK ⊥AB; MH ⊥AC

Xét ∆AMK và AMH có: MA chung ? vẽ hình vuông chứa Â1, Â2 mà chúng

đủ đkiện bằng nhau.

=>∆AMK=∆AMH (huyền +gnhọn) ->KM=MH

? Qua bài tập này em cho biết 1 ∆có các điều kiện gì là 1 tam giác cân.

Xét ∆KBM =∆HCM có:

MK =MH (cm trên) Kˆ =Hˆ =900

MB=MC-> ∆KBM =∆HCM(c. huyền +cgvuông) ->Bˆ =Cˆ vậy ∆ABC cân

HĐ3: Củng cố

GV nêu các câu hỏi trắc nghịêm sau:

1- Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau thì hai ∆đó bằng nhau

2- Hai tam giác vuông có 1 góc nhọn và 1 cạnh góc vuông bằng nhau thì bằng nhau.

HĐ4: Hướng dẫn về nhà -Ôn lại lý thuyết

-Làm tốt các BT 96-100/SBT -Chuẩn bị tiết sau thực hành

-Mỗi tổ chuẩn bị 4 cọc tiêu, 1 dây dài10m, thước dây,. GV chuẩn bị giáo kế.

A-Mục tiêu

HS biết cách xác định kcách giữa 2 điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.

Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, giống đg thẳng, rèn ý thức kỷ luật tổ chức.

B-Chuẩn bị:

Giới thiệu địa điểm thực hành, giác kế, cọc tiêu dài 1,2m, 1 giác kế, 1 sợi dây dài 10m, 1 thước dây dài.

Mỗi tổ chuẩn bị 4 cọc tiêu dài 1,2m, 1 sợi dây dài.

C-Tiến trình dạy học:

Gv thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm cho trước 2 điểm B,A trong đó nhìn thấy B song không tới được B, xác định khoảng cách A,B

1/nhiệm vụ: SGK /138 ? hãy suy nghĩ dùng kiến thức đã học

về ∆ vuông để đo khoảng cách giữa A và B.

Hs đọc cách làm trong SGK 2/Cách làm: SGK ? hãy nêu cách xác định kcách giữa hai

điểm Avà B ở 2 bên bờ con sông? B x A E D y m C

Đặt giác kế tại A vạch xy⊥AB tại A Lấy E ∈ xy, xác định D∈ sao cho EA=ED Đặt giác kế tại D ,vạch tia Dm ⊥xy

Dùng cọc tiêu xác định trên tia Dx điểm C sao cho B,E,C thẳng hàng.

Đo độ dài OD

? vì sao làm như vậy. Ta có: CD=AB hs CM: ∆ABE và DCE có:

Ê1=Ê2 (đối đỉnh) AE=ED, Â =Dˆ=1v

Vậy ∆ABE=∆DCE (cgvuông+ gnkề) -> CD=AB (2 cạnh tương ứng)

GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs và phát mẫu báo cáo kết quả Báo cáo thực hàng tiết 43-44

Tổ ………..Lớp ……….. Kết quả: AB: ………..

stt Tên học sinh Điểm chuẩnbị dụng cụ Ý thức kỷluật thực hànhKỹ năng Tổng sốđiểm

3 3 4 10

HĐ3: Tiến hành thực hành (ngoài trời đất rộng)

GV bố trí 2 nhóm thực hành ở 1 địa điểm A,B giống nhau để đối chiếu kết quả.

HĐ4: Nhận xét đánh giá

Hs họp bình điểm, ghi biên bản nộp cho GV Điểm có thể thông báo như sau:

HĐ5: Hướng dẫn về nhà: Vệ sinh, cất dụng cụ - BT thực hành : 102/SBT/110

Một phần của tài liệu HINH 7, TIET 20-HET (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w