1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TAP HUAN RA DE KT NGAY 11032011

22 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 315 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA A. NỘI DUNG TRIỂN KHAI BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA. I. CÁC BƯỚC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA (6 bước) II. GIỚI THIỆU KHUNG MA TRẬN ĐỀ - Dùng cho loại đề kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan - Dùng cho loại đề kết hợp TNKQ và Tự luận III. THIẾT LẬP KHUNG MA TRẬN ĐỀ - Đối với loại bài kiểm tra một tiết - Đối với loại bài thi học kỳ IV. THỰC HÀNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA - Loại đề kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan - Loại đề kết hợp TNKQ và Tự luận V. GIÁO ÁN BÀI KIỂN TRA * PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN: + GIẢNG VIÊN NÊU VẤN ĐỀ + HỌC VIÊN NGHIÊN CỨU: - TỰ NGHIÊN CỨU CÁ NHÂN - HỢP TÁC THEO NHÓM - THẢO LUẬN THEO TỔ, LỚP - THỰC HÀNH B. CHI TIẾT NỘI DUNG 1 TRIỂN KHAI BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA. I. CÁC BƯỚC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA (Sáng 15/2) Để biên soạn một đề kiểm tra theo chuẩn KT-KN cần tuân thủ các bước sau: 1. Xác định mục đích kiểm tra + Căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra + Căn cứ vào chuẩn KTKN + Căn cứ vào thực tế học tập của học sinh * Làm việc theo nhóm Câu hỏi: Vì sao phải xác định mục đích kiểm tra ? thực tế từ trước đến nay khi biên soạn đề kiểm tra GV đã chú ý đến việc xác định mục đích kiểm tra chưa ? 2. Xác định hình thức kiểm tra 1. Đề kiểm tra tự luận; 2. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 3. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên * Làm việc theo nhóm Câu hỏi: Theo anh (chị) đối với bài kiểm tra 45 phút ta nên lựa chọn hình thức kiểm tra nào hợp lý nhất ? vì sao ? (Các nhóm thảo luận – đại diện nhóm trả lời – Thống nhất thực hiện) 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra ( chiều 15/2) Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy; B3. Phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra; B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với tỉ lệ %; B6. Tính số điểm và Q.Đ số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng; B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. 2 * Làm việc theo nhóm Câu hỏi: Anh (chị) cho biết cách lập ma trận đề trước đây đã làm ? so sánh với 9 bước thiết lập ma trận đề đã nêu ở trên có gì mới ? (Các nhóm thảo luận – đại diện nhóm trả lời) Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: + Mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; + Số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định. * Học viên tự nghiên cứu những vấn đề sau: 1- Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn. 2- Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận. * Phần này yêu cầu giảng viên cốt cán cấp huyện trình bày cụ thể Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm cần đảm bảo các yêu cầu: - Nội dung: khoa học và chính xác; - Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu; - Phù hợp với ma trận đề kiểm tra. * Làm việc theo nhóm Câu hỏi: Trong cách tính điểm đề kiểm tra TNKQ và đề kiểm tra kết hợp 2 hình thức TL và TNKQ giáo viên nên lựa chọn phương án nào là hợp lý ? vì sao ? Các nhóm nghiên cứu nội dung ở trang 13,14 tài liệu (Các nhóm thảo luận – đại diện nhóm trả lời – Thống nhất chung thực hiện) 3 Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Gồm các bước sau: 1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác. 2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không ? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không ? Số điểm có thích hợp không ? Thời gian dự kiến có phù hợp không ? 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện). 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm. * Phần này yêu cầu GV cốt cán cấp huyện trình bày cụ thể II. GIỚI THIỆU KHUNG MA TRẬN ĐỀ (Bước 3 biên soạn đề kiểm tra) 1) Học viên nghiên cứu tài liệu trang 10-11, tham khảo tài liệu trang 14-15 để thực hiện bước 1-2 đối với loại đề KT một tiết 2) Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra a. Tính trọng số theo khung PPCT: (Học viên nghiên cứu tài liệu trang 21 - Tài liệu hướng dẫn.) b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ (Học viên nghiên cứu tài liệu trang 22 - Tài liệu hướng dẫn.) III. THIẾT LẬP KHUNG MA TRẬN ĐỀ - Đối với loại bài kiểm tra một tiết - Đối với loại bài thi học kỳ IV. THỰC HÀNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA (SÁNG 15/2) - Đối với loại bài kiểm tra một tiết V. GIÁO ÁN BÀI KIỂN TRA 4 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ) Tên Chủ đề (nội dung, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Chủ đề 2 Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Chủ đề n Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 5 (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= .% Chủ đề 2 Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= .% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm HƯỚNG DẪN THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 6 (BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ 1, MÔN VẬT LÍ LỚP 9) Bước 1. Liệt kê các chủ đề (nội dung, chương) Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Điện học 20 tiết Số câu hỏi Số điểm Chương 2. Điện từ học 12 tiết Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNK Q TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK Q TL TNK Q TL Chương 1. Điện học 20 tiết 1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. Số câu hỏi Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy 7 Số điểm Bước 3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ) Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNK Q TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Điện học 20 tiết 1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. Số câu hỏi Số điểm 40% Chương 2. Điện từ học12 tiết Số câu hỏi Số điểm 60% TS câu hỏi TS điểm 10 Bước 4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra Bước 5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Điện học 20 tiết 1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề 40% × 10 điểm = 4 điểm B3. Phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ) (Dựa vào bảng tính trọng số của bài kiểm tra) 8 dòng điện của dây dẫn đó. Số câu hỏi Số điểm 4,0 (40%) Chương 2. Điện từ học- 12 tiết Số câu hỏi Số điểm 6,0 (60%) TS câu hỏi TS điểm 10 Bước 6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Điện học 20 tiết 1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. Số câu hỏi 2 (4') Số điểm 1,0 4,0 (40%) Chương 2. Điện từ học 12 tiết Số câu hỏi 4 (8') Số điểm 2,0 6,0 B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng (Dựa vào bảng tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ) 9 (60%) TS câu hỏi TS điểm 10 Bước 7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Điện học 20 tiết 1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. Số câu hỏi Số điểm 4,0 (40%) Chương 2. Điện từ học 12 tiết Số câu hỏi Số điểm 6,0 (60%) TS câu hỏi 6 TS điểm 3,0 30% 10 B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột (Dựa vào bảng tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ) B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột (Dựa vào bảng tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ) 10 [...]... (khoảng từ 5 - 7 câu cho 01 đề kiểm tra) + Đối với hình thức kiểm tra TNKQ NLC thì 01 đề kiểm tra 45 phút có thể có từ 24-30 câu hỏi + Đối với hình thức kiểm tra TNKQ và Tự luận phụ thuộc vào việc phân bổ thời gian để học sinh hoàn thành phần TNKQ và thời gian hoàn thành phần Tự luận sao cho phù hợp (tỷ lệ thuận với điểm số của bài K tra) Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu... điện được tính bằng: 4,8*100/20 = 24,0 Như vậy, tổng tất cả các trọng số của đề kiểm tra là: 31,5+23,5+21+24 = 100 b Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ - Tùy theo số lượng câu hỏi trong đề kiểm tra và hình thức kiểm tra (TNKQ, Tự luận hoặc kết hợp giữa TNKQ và tự luận) để tính số lượng câu hỏi kiểm tra ở các cấp độ sao cho phù hợp Để tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ, ta... tổng số câu hỏi của bài kiểm tra rồi chia cho 100 thì ra số câu cho mỗi chương (chủ đề) ở mỗi cấp độ cần kiểm tra - Thời gian để trả lời 01 câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn phụ thuộc vào cấp độ nhận thức: Trung bình 01 câu hỏi TNKQ cần thời gian từ 1-3 phút để trả lời + Đối với hình thức kiểm tra Tự luận: Việc tính thời gian và câu hỏi phụ thuộc vào nội dung kiến thức cần kiểm tra ở mỗi cấp độ để tính số câu... bài kiểm tra Khi tính được trọng số của bài kiểm tra thì ta biết được tỷ lệ LT và VD của bài kiểm tra; đồng thời dựa vào đó ta tính được số điểm của bài kiểm tra; số câu hỏi của mỗi chủ đề (mỗi chương) Trọng số tương ứng với số tiết thực dạy được tính bằng cách lấy giá trị ô tương ứng của tỷ lệ thực nhân với 100 rồi chia cho tổng số tiết Như vậy, tổng tất cả các trọng số của một đề kiểm tra luôn bằng... BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT, HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 9 Bước 1 Xác định mục đích của đề kiểm tra a Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 20 theo PPCT (sau khi học xong bài 20 Tổng kết chương I: Điện học) b Mục đích: - Đối với học sinh: - Đối với giáo viên: Bước 2 Xác định hình thức đề kiểm tra Kết hợp TNKQ và Tự luận (70% TNKQ, 30% TL) Bước 3 Thiết lập ma trận đề kiểm tra Lập một bảng có... từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: 1 Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy LT (Cấp độ... = R AC = R b 12 = = 6Ω p2 2 0,25 điểm Mạch có dạng (Rđ // RAC) nt RCB Tính được RAB = 9Ω b Công suất tiêu thụ của đèn 0,5 điểm U 9 Cường độ dòng điện trong mạch: I = R = 9 = 1 A AB Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là: U1 = U - I.RCB = 3V Công suất tiêu thụ của đèn khi đó là P= 2 U1 9 = = 1,5W Rđ 6 Bước 6 Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm ... (0,9) Tg: 5' 2 (3) Tg: 15' 3,25 Tg: 12,5' 2,0 Tg: 7,5' 2,35 Tg: 12,5' 2,4 Tg: 12,5' 10 Tg: 45' Lưu ý: Một câu tự luận có thể kiểm tra 01 chuẩn hoặc nhiều chuẩn ở những cấp độ khác nhau vì vậy trong quá trình biên soạn câu hỏi cần xây dựng ma trận cụ thể về chuẩn cần kiểm tra ở cấp mức độ phù hợp với thời gian và nội dung để từ đó xây dựng câu hỏi cho phù hợp 2 Các bước thiết lập ma trận (minh họa tại... Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn 25 Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua 26 Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này 27 Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua 0,7 (4') C12.15 1,0 30 Mô tả được hiện... với điểm số của bài K tra) Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau: Nội dung (chủ đề) Trọng Số lượng câu (chuẩn cần kiểm số tra) T.số 1 Điện trở dây dẫn Định luật Ôm 31,5 5,04 ≈ 5 2 Công và Công suất điện 21 3,36 ≈ 4 1 Điện trở dây dẫn Định luật Ôm 23,5 3,76 ≈ 3,5 2 Công và Công suất điện 24 3,84 ≈ 3,5 Tổng 100 16 TN 4 (2) Tg: . cần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần. KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần. kiểm tra TL hoặc TNKQ) Tên Chủ đề (nội dung, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Chuẩn

Ngày đăng: 11/05/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w