1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

H7 T22-26

17 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tieát 22

  • -------------------------------------------------

  • Tieát 23

  • LUYEÄN TAÄP

  • --------------------------------------------------------------

  • Tieát 24 LUYEÄN TAÄP 2

  • ---------------------------------------------

  • Tieát 25

  • -----------------------------------------------------

  • Tieát 26 LUYEÄN TAÄP 1

Nội dung

Líp d¹y: 7A TiÕt: Ngµy d¹y: SÜ sè: V¾ng: Líp d¹y: 7B TiÕt: Ngµy d¹y: SÜ sè: V¾ng: Tiết 22 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC: CẠNH-CẠNH-CẠNH(C-C-C) I. Mục tiêu: − Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác. − Kỹ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau. − Thái độ: Rèn kó năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau. II. Chuẩn bò : - GV :Bài soạn , tài liệu tham khảo, phiếu học tập , bảng phụ . - HS : Vở , dụng cụ học tập, bảng nhóm . III: Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ hai tam giác biết ba cạnh. Bài toán: Vẽ ABC biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm. GV gọi HS đọc sác sau đó trình bày cách vẽ. HS đọc SGK. I) Vẽ tam giác biết ba cạnh: Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh. ?1. Vẽ thêm A’B’C’ có: A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm. GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày cách làm. Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của ABC ở mục 1 và A’B’C’ . Có nhận xét gì về hai tam giác = ; = = Nhận xét: ABC= A’B’C’. trên. ->GV gọi HS rút ra đònh lí. -GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận của đònh lí. ?2. Tìm số đo của ) B ở trên hình: Xét ACD và BCD có: AC = CB AD = BD CD: cạnh chung. => ACD = BCD (c-c-c) => = (2 góc tương ứng) => = 120 0 Hoạt động 3: Củng cố. Bài 15 SGK/114: Vẽ  MNP biết MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm. GV gọi HS nhắc lại cách vẽ và gọi từng HS lên bảng vẽ. Bài 17 SGK/114: Trên mỗi hình 68, 69, 70 có tam giác nào bằng nhau không? Vì sao? -GV gọi HS nhắc lại đònh lí nhận biết hai tam giác bằng nhau. Bài 15 SGK/114: Bài 17 SGK/114: Hình 68: Xét ACB và ADB có: AC = AD (c) BC = BD (c) AB: cạnh chung (c) => ACB = ADB (c.c.c) Hình 69: Xét MNQ và PQM có: MN = PQ (c) NQ = PM (c) MQ: cạnh chung (c) => MNQ = PQM (c.c.c) -Vẽ PM=5cm. -Vẽ (P;3cm); (M;2.5cm) -(P;3cm) và (N;2.5cm) cắt nhau tại N. -Vẽ Pn, MN. Ta đo MNP có: MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm. 2. Hướng dẫn về nhà: − Học bài, làm 16, 17c SGK/114. − Chuẩn bò bài luyện tập 1. Líp d¹y: 7A TiÕt: Ngµy d¹y: SÜ sè: V¾ng: Líp d¹y: 7B TiÕt: Ngµy d¹y: SÜ sè: V¾ng: Tiết 23 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: − Kiến thức: HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c. − Kỹ năng: Vẽ tia phân giác bằng compa. − Thái độ: Biết cách trình bày một bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau II. Chuẩn bò : - GV :Bài soạn , tài liệu tham khảo, phiếu học tập , bảng phụ . - HS : Vở , dụng cụ học tập, bảng nhóm . III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 1) Thế nào là hai tam giác bằng nhau? Phát biểu đònh lí hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh. 2) Chữa bài 17c. 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Xét bài toán: –Vẽ ∆MNP –Vẽ ∆M’N’P’ sao cho M’N’ = MN ; M’P’ = MP ; N’P’ = NP -GV gọi một HS lên bảng vẽ. Bài 18 SGK/114: GV gọi một HS lên bảng sữa bài 18. HS vẽ hình M N P M' N' P' HS sữa bài 18. Bài 18 SGK/114: A B M N GT ∆AMB và ∆ANB MA = MB NA = NB KL = 2) Sấp xếp : d ; b ; a ; c Hoạt động 2: Luyện tập các bài tập vẽ hình và chứng minh. BT 19 SGK/114: –GV : Hãy nêu GT, KL ? –GV : Để chứng minh ∆ADE = ∆BDE. Căn cứ trên hình vẽ, cần chứng minh điều gí ? –HS : nhận xét bài giải –HS : Đọc đề bài –HS : trả lời miệng BT 19 SGK/114: A B D E a) Xét ∆ADE và ∆BDE có : trên bảng. Bài tập 2 : –Cho ∆ABC và ∆ABC biết : AB = BC = AC = 3 cm ; AD = BD = 2cm (C và D nằm khác phía đối với AB) a) Vẽ ∆ABC ; ∆ABD b) Chứng minh : –GV : Để chứng minh: ta đi chứng minh 2 tam giác của các góc đó bằng nhau đó là cặp tam giác nào? –GV : Mở rộng bài toán –Dùng thước đo góc hãy đo các góc của tam giác ta đi chứng minh 2 tam giác của các góc đó bằng nhau đó là cặp tam giác nào? –GV : Mở rộng bài toán –Dùng thước đo góc hãy đo các góc của ∆ABC, có nhận xét gì? –Các em HS giỏi hãy tìm cách chứng minh đònh lý đó. 1 HS : Trả lời và lên trình bày bảng Bài tập 2 : 1 HS : Vẽ hình trên bảng, các HS khác vẽ vào tập –HS : Ghi gt, kl AD = BD (gt) AE = BE (gt) DE : Cạnh chung Suy ra : ∆ADE = ∆BDE (c.c.c) b) Theo a): ∆ADE = ∆BDE ⇒ = (hai góc tương ứng) –Bài tập 2 : A B D C GT ∆ABC ; ∆ABD AB = AC = BC = 3 cm AD = BD = 2 cm KL a) Vẽ hình b) = b) Nối DC ta được ∆ADC và ∆BDC có : AD = BD (gt) CA = CB (gt) DC cạnh chung ⇒ ∆ADC = ∆BDC (c.c.c) ⇒ (hai góc tương ứng) Hoạt động 3: Luyện tập các bài vẽ tia phân giác của một góc. GV yêu cầu một học sinh đọc đề và một HS lên bảng vẽ hình. –GV : Bài toán trên cho ta cách dùng thức và compa để vẽ tia phân giác của một góc. HS đọc đề. HS1: vẽ nhọn; HS2 : vẽ tù –1 HS : Lên bảng kí h hiệu AO=BO; AC=BC HS : trình bày bài giải Bài 20 SGK/115: A B C x y O 1 2 A B C x y O 1 2 ∆OAC và ∆OBC có : OA = OB (gt) AC = BC (gt) OC : cạnh chung ⇒ ∆OAC = ∆OBC (c.c.c) ⇒ 21 ˆˆ OO = (hai góc tương ứng) ⇒ OC là phân giác của 3. Hướng dẫn về nhà: − Ôn lại lí thuyết, xem lại bài tập đã làm. − Chuẩn bò bài luyện tập 2. Líp d¹y: 7A TiÕt: Ngµy d¹y: SÜ sè: V¾ng: Líp d¹y: 7B TiÕt: Ngµy d¹y: SÜ sè: V¾ng: Tiết 24 LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu: − Kiến thức: HS tiếp tục khắc sâu các kiến thức chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh. − Kỹ năng: Biết cách vẽ một góc có số đo bằng góc cho trước. − Thái độ: Biết được công dụng của tam giác. II. Chuẩn bò : - GV :Bài soạn , tài liệu tham khảo, phiếu học tập , bảng phụ . - HS : Vở , dụng cụ học tập, bảng nhóm . III: Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết Phát biểu đònh nghóa hai tam giác bằng nhau. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (c.c.c). Khi nào ta có thể kết luận được ∆ABC = ∆A 1 B 1 C 1 theo trường hợp c.c.c? HS phát biểu đònh nghóa. HS phát biểu. ∆ABC = ∆A 1 B 1 C 1 (c.c.c) nếu có : AB = A 1 B 1 ; AC = A 1 C 1 ; BC = B 1 C 1 Hoạt động 2: Luyện tập bài tập có yêu cầu vẽ hình, chứng minh (13 phút) Bài 32 SBT/102: GV yêu cầu 1 HS đọc đề, 1 HS vẽ hình ghi gt kl. Cho HS suy nghó trong 2 ph rồi cho HS lên bảng giải. Bài 34 SBT/102: GV yêu cầu 1 HS đọc đề, 1 HS vẽ hình ghi gt kl. Bài toán cho gì ? Yêu cầu chúng ta làm gì? GV : Để chứng inh AD//BC ta cần chứng minh điều gì? 1 HS đọc đề. 1 HS vẽ hình ghi giả thiết kết luận. 1 HS lên bảng trình bày bài giải. 1 HS đọc đề. 1 HS ghi gt kl. Để chứng minh AD//BC cần chỉ ra AD, BC hợp với cát tuyến AC 2 góc sole trong bằng nhau qua Bài 32 SBT/102: A B C M GT ∆ABC AB = AC M là trung điểm BC KL AM ⊥ BC A B D C Xét ∆ABM và ∆CAN có: AB = AC (gt) GV yêu cầu một HS lên trình bày bài giải. chứng minh 2 tam giác bằng nhau. 1 HS trình bày bài giải. BM = CM (gt) AM : cạnh chung ⇒ ∆ABM = ∆CAN (c.c.c) Suy ra = (hai góc tương ứng) mà = = 180 0 (Tính chất 2 góc kề bù) ⇒ = = 90 0 ⇒ AM ⊥ BC Bài 34 SBT/102: Xét ∆ADC và ∆CBA có : AD = CB (gt) DC = AB (gt) AC : cạnh chung ⇒ ∆ADC = ∆CBA (c.c.c) ⇒ (hai góc tương ứng) ⇒ AD // BC vì có hai góc so le trong bằng nhau. Hoạt động 3: Luyện tập bài tập vẽ góc bằng góc cho trước. Bài 22 SGK/115: GV yêu cầu 1 HS đọc đề. GV nêu rõ các thao tác vẽ hình. -Vì sao = ? HS đọc đề. Bài 22 SGK/115: A B D C r r r r O x y m Xét ∆OBC và ∆AED có : OB = AE = r OC = AD = r BC = ED (theo cách vẽ) ⇒ ∆OBC = AED (c.c.c) ⇒ = ⇒ = 2. Hướng dẫn về nhà: GT ∆ABC Cung tròn (A; BC) cắt cung tròn (C ; AB) tại D (D và B khác phía với AC) KL AD // BC Ôn lại lí thuyết, xem các bài tập đã làm, làm 35 SBT/102. Chuẩn bò bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: c-góc-c. Líp d¹y: 7A TiÕt: Ngµy d¹y: SÜ sè: V¾ng: Líp d¹y: 7B TiÕt: Ngµy d¹y: SÜ sè: V¾ng: Tiết 25 §4 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC: CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C) I. Mục tiêu: − Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. − Kỹ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. − Thái độ: Rèn luyện kó năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học. II. Chuẩn bò : - GV :Bài soạn , tài liệu tham khảo, phiếu học tập , bảng phụ . - HS : Vở , dụng cụ học tập, bảng nhóm . III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa. -GV gọi HS đọc đề bài toán. -Ta vẽ yếu tố nào trước? -GV gọi từng HS lần lượt lên bảng vẽ, các HS khác làm vào vở. -GV giới thiệu phần lưu ý SGK. Vẽ góc trướùc. I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa. Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, ∧ B = 70 0 . x y B C A 70 o 2 3 Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. Giáo viên cho học sinh làm ?1. tính chất trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh II. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh :

Ngày đăng: 11/05/2015, 08:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w