Hội thi olympic các môn khoa học mác-leenin và tư tưởng Hồ chí minh lần 6 năm 2005-2006
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
HỘI THI OLYMPIC CÁC MÔN KHOA HỌC MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LẦN 6 – NĂM HỌC 2005 - 2006
-
ĐỀ THI SỐ 1 – Thời gian làm bài: 75 phút
1 Triết học Mác ra đời một phần là kết quả kế thừa trực tiếp:
a Thế giới quan duy vật của Hê-ghen và phép biện chứng của Phơ-bách
b Thế giới quan duy vật của Phơ-bách và phép biện chứng của Hê-ghen
c Thế giới quan duy vật và phép biện chứng của cả Hê-ghen và Phơ-bách
d Cả ba câu trên đều sai
2 Triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện là bước ngoặt cách mạng trong sự phát triển của triết học Biểu hiện vĩ đại nhất của bước ngoặt cách mạng đó là:
a Việc thay đổi căn bản tính chất của triết học, thay đổi căn bản đối tượng của nó và mối quan hệ của nó đối với các khoa học khác
b Việc gắn bó chặt chẽ giữa triết học với phong trào cách mạng của giai cấp vô sản và của quần chúng lao động
c Việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử làm thay đổi hẳn quan niệm của con người về xã hội
3 Theo quan điểm của Triết học Mác-Lênin, vấn đề cơ bản của triết học là:
a Vật chất và ý thức
b Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
c Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và khả năng nhận thức của con người
4 Yếu tố cơ bản nhất, quan trọng nhất của ý thức là:
a Tri thức
b Tình cảm
c Ý chí
5 Nội dung của mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức là:
a Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức
b Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức nhưng trong những hoàn cảnh cụ thể ý thức có thể quyết định trở lại vật chất
c Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động của con người
6 Phép biện chứng duy vật có nội dung hết sức phong phú, phản ánh một cách khái quát nhất nội dung ấy là:
a Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
b Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, nguyên lý về sự phát triển và 3 quy luật cơ bản (Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập; Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại; Quy luật phủ định của phủ định)
c Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến, nguyên lý về sự phát triển, 3 quy luật cơ bản và 6 cặp phạm trù (Cái riêng và cái chung; Nguyên nhân và kết quả; Tất nhiên và ngẫu nhiên; Nội dung và hình thức; Bản chất và hiện tượng; Khả năng và hiện thực)
7 Quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể là những quan điểm được rút ra từ:
a Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
b Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
c Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
8 Quy luật được coi là hạt nhân của phép biện chứng duy vật là:
a Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
b Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
c Quy luật phủ định của phủ định
9 Cách thức của sự phát triển là:
a Đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn
b Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
c Quá trình phủ định cái cũ và sự ra đời của cái mới
10 Quan điểm ủng hộ cái mới, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm hãm sự phát triển là quan điểm được rút ra trực tiếp từ:
a Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập
b Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
c Quy luật phủ định của phủ định
Trang 211 Tư tưởng nôn nóng, đốt cháy giai đoạn phản ánh trực tiếp việc:
a Không vận dụng đúng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
b Không vận dụng đúng quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
c Không vận dụng đúng quy luật phủ định của phủ định
12 Quan điểm phát huy tính năng động chủ quan biểu hiện trực tiếp sự vận dụng:
a Nội dung mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
b Nội dung các nguyên lý của phép biện chứng duy vật
c Nội dung các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
13 Phương thức sản xuất gồm:
a Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
b Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và cơ sở hạ tầng
c Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
14 Xét cho đến cùng, nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới là:
b Năng suất lao động d Cả ba câu trên đều sai
15 Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, nó là quan hệ:
a Tồn tại chủ quan, bị quy định bởi những người lãnh đạo các cơ sở sản xuất
b Tồn tại chủ quan, bị quy định bởi chế độ chính trị xã hội
c Tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và không phụ thuộc vào ý thức của con người
16 Quan hệ giữ vai trò quyết định với những quan hệ khác trong quan hệ giữa người với người của quá trình sản xuất là:
a Quan hệ phân phối sản phẩm lao động
b Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
c Quan hệ tổ chức, quản lý và phân công lao động
17 Cơ sở hạ tầng của một hình thái kinh tế - xã hội là:
a Toàn bộ những quan hệ sản xuất tạo thành cơ sở kinh tế của xã hội
b Toàn bộ những điều kiện vật chất, những phương tiện vật chất tạo thành cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã hội
c Toàn bộ những điều kiện vật chất, những phương tiện vật chất và những con người sử dụng nó để tiến hành các hoạt động xã hội
18 Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội:
a Là quá trình lịch sử tự nhiên
b Là quá trình lịch sử hướng theo ý chí của giai cấp cầm quyền
c Là quá trình lịch sử hướng theo ý chí của đảng cầm quyền
19 Đặc trưng quan trọng nhất của giai cấp là:
a Sự khác nhau về vai trò trong tổ chức, quản lý quá trình sản xuất
b Sự khác nhau về sở hữu tư liệu sản xuất
c Sự khác nhau về quan hệ phân phối của cải xã hội
20 Chọn quan điểm đúng nhất trong các quan điểm sau đây:
a Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội
b Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội
c Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp
21 Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn là nguyên tắc được rút ra trực tiếp từ:
a Học thuyết về nhận thức
b Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
c Học thuyết về giai cấp và đấu tranh giai cấp
22 Theo sự phát triển của xã hội, thứ tự sự phát triển của các hình thức cộng đồng trong lịch sử là:
a Bộ lạc - Bộ tộc - Thị tộc - Dân tộc
b Bộ tộc - Thị tộc - Bộ lạc - Dân tộc
c Thị tộc - Bộ lạc - Bộ tộc - Dân tộc
23 Tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá tiến bộ xã hội là:
a Sự trong sạch và vững mạnh của bộ máy nhà nước
b Sự phát triển của phương thức sản xuất
c Trình độ học vấn, ý thức đạo đức, lối sống của nhân dân
Trang 324 Động lực chủ yếu của tiến bộ xã hội là:
a Sự phát triển của lực lượng sản xuất
b Sự phát triển của hoạt động nghiên cứu khoa học, cải tiến kỹ thuật
c Sự phát triển của các quan hệ quốc tế và hợp tác quốc tế
25 Bản chất của con người được quyết định bởi:
a Nỗ lực của mỗi cá nhân c Nền giáo dục của gia đình
b Các quan hệ xã hội d Cả ba câu trên đều đúng
26 Nền tảng của mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là:
27 Hạt nhân cơ bản của quần chúng nhân dân là:
a Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất
b Những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị áp bức bóc lột, đối kháng với nhân dân
c Những tầng lớp xã hội khác thúc đẩy sự tiến bộ xã hội
28 Chủ thể của lịch sử, lực lượng sáng tạo ra lịch sử là:
a Vĩ nhân, lãnh tụ
b Quần chúng nhân dân
c Nhân dân lao động
29 Vấn đề cơ bản của Triết học là vấn đề:
a Quan hệ giữa tư duy và tồn tại
b Khả năng nhận thức của con người
c Quan hệ giữa vật chất với ý thức và con người có khả năng nhận thức được thế giới không?
d Quan hệ giữa vật chất với ý thức, tinh thần với tự nhiện, tư duy với tồn tại và con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
30 Thống nhất của hai mặt đối lập biện chứng là:
a Sự bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau giữa hai mặt đối lập biện chứng
b Sự liên hệ, qui định, xâm nhập vào nhau tạo thành một chủ thể thống nhất
c Hai mặt đối lập có tính chất, đặc điểm, khuynh hướng phát triển trái ngược nhau
d Quá trình cái mới ra đời thay thế cái cũ
31 Ví dụ nào dưới đây về chất là đúng:
a Chất của cái nhà là xi măng, gạch, thép
b Chất của xí nghiệp là công nhân, máy móc, sản phẩm
c Chất là sự tốt, xấu của sự vật, là hiệu quả của hoạt động con người
d Cả ba đều sai
32 Hàng hóa là:
a Sản phẩm của lao động để thỏa mãn nhu cầu của con người
b Sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua mua bán
c Sản phẩm được mua bán trên thị trường
d Sản phẩm dùng để trao đổi với người khác
33 Giá trị của hàng hóa được quyết định bởi:
a Sự khan hiếm của hàng hóa
b Công dụng của hàng hóa
c Sự hao phí sức lao động của con người
d Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
34 Tư bản là:
a Tiền và máy móc thiết bị
b Giá trị dôi ra ngoài sức lao động
c Tiền có khả năng tăng lên
d Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê
35 Lợi nhuận:
a Là tỷ lệ phần lãi trên tổng số tư bản đầu tư
b Hình thức biến tướng của giá trị thặng dự
Trang 4c Là khoản tiền công mà doanh nhân tự trả cho mình
d Hiệu số giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất
36 Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội là:
b Trái ngược nhau d Có liên hệ với nhau và làm điều kiện cho nhau
37 Phân phối theo lao động là:
a Lao động ngang nhau, trả công bằng nhau
b Phân phối theo số lượng lao động và chất lượng lao động đã cống hiến cho xã hội
c Phân phối theo sức lao động
d Trả công lao động theo năng suất lao động
38 Việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành dựa trên cơ sở:
a Hao phí thời gian lao động cần thiết
b Hao phí thời gian lao động của người sản xuất hàng hóa
c Hao phí thời gian lao động xã hội cần thiết
d Hao phí lao động quá khứ và lao động sống của người sản xuất
39 Nếu nhà tư bản trả tiền công theo đúng giá trị sức lao động thì có bóc lột được giá trị thặng dư (m) không?
40 Trong nền kinh tế theo định hướng XHCN, thành phần kinh tế nào đóng vai trò chủ đạo?
a Kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể (nòng cốt là hợp tác xã)
b Kinh tế quốc doanh
c Kinh tế Nhà nước
d Kinh tế tập thể
41 Nguồn vốn nước ngoài nào dưới đây mà ta có nghĩa vụ phải trả nợ?
a FDI và ODA
b FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài)
c ODA (viện trợ phát triển theo chương trình)
d Vốn liên doanh của nước ngoài
42 Hãy kể tên các loại hình sở hữu cơ bản ở nước ta?
a Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp
b Sở hữu toàn dân, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp
c Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân
d Sở hữu nhà nước, sở hữu hợp tác, sở hữu tập thể
43 Tiêu chí cơ bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa là:
a Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống
b Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thực hiện công bằng xã hội
c Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống, thực hiện công bằng xã hội
d Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển và củng cố quan hệ sản xuất
44 Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX xác định mô hình kinh tế khái quát trong thời kỳ quá độ ở nước ta là:
a Kinh tế nhiều thành phần
b Kinh tế kế hoạch hóa định hướng XHCN
c Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
d Kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN
45 Giá cả hàng hóa là gì?
a Giá trị của hàng hóa c Quan hệ về lượng giữa hàng và tiền
b Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa d Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận
46 Tiền tệ là:
a Thước đo giá trị của hàng hóa
b Phương tiện lưu thông trong việc trao đổi hàng hóa
c Hàng hóa đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung
d Tiền giấy, tiền vàng và ngoại tệ
47 Vai trò của máy móc trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
a Máy móc là nguồn gốc chủ yếu tạo ra thặng dư
b Máy móc chỉ là tiền tệ vật chất cho việc tạo ra thặng dư
Trang 5c Máy móc cùng với sức lao động đều tạo ra thặng dư
d Máy móc là yếu tố quyết định
48 Nền kinh tế tri thức được xem là:
a Một phương thức sản xuất mới
b Một hình thái kinh tế – xã hội mới
c Một giai đoạn phát triển của CNTB hiện đại
d Một nấc thang phát triển của lực lượng sản xuất
49 Mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực trong phát triển kinh tế nước ta là:
a Nội lực là chính
b Ngoại lực là chính trong thời kỳ đầu để phá vỡ cái vòng luẩn quẫn của sự nghèo đói
c Nội lực là chính, ngoại lực là rất quan trọng trong thời kỳ đầu
d Nội lực và ngoại lực đều quan trọng như nhau
50 Kinh tế thị trường là:
a Kiểu tổ chức kinh tế tiến bộ của loài người
b Sản phẩm riêng có của phương thức sản xuất TBCN
c Đối lập với nền kinh tế XHCN
d Thành tựu của nền văn minh nhân loại và không đối lập với CNXH
51 Sản phẩm hàng hóa mang 2 thuộc tính là do sản xuất hàng hóa có tính 2 mặt:
a Lao động tư nhân và lao động xã hội c Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
b Lao động sống và lao động vật hóa d Lao động trừu tượng và lao động phức tạp
52 Giá cả thị trường của hàng hóa được xác dịnh bởi:
a Giá trị của hàng hóa c Cung và cầu về hàng hóa
b Số lượng tiền tệ trong lưu thông d Cả a, b và c
53 Tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản lần đầu tiên ở Paris vào năm 1925?
54 Năm 1925 Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên trên cơ sở cải tổ tổ chức nào?
55 Xếp theo thứ tự thời gian bùng nổ (từ trước đến sau) 3 sự kiện sau:
a Khởi nghĩa Bắc Sơn - Binh biến Đô Lương - Khởi nghĩa Nam kỳ
b Khởi nghĩa Nam Kỳ - Khởi nghĩa Bắc Sơn - Binh biến Đô Lương
c Binh biến Đô Lương - Khởi nghĩa Bắc Sơn - Khởi nghĩa Nam Kỳ
56 Để tập hợp mọi tầng lớp nhân dân đánh Pháp đuổi Nhật giành độc lập, hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) đã quyết định thành lập tổ chức nào?
a Việt Nam độc lập đồng minh c Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam
b Đảng Dân chủ Việt Nam d Cả ba câu trên đều sai
57 Trước Cách mạng Tháng Tám 1945, nơi nào là căn cứ địa chính của cách mạng cả nước và được xem là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam mới?
a Khu giải phóng Việt Bắc c Căn cứ Bắc Sơn - Vũ Nhai
b Căn cứ Cao - Bắc – Lạng d Cả ba câu trên đều sai
58 Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, nhiệm vụ “củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, diệt trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân” được Đảng đề ra trong bản chỉ thị nào?
a Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” c Chỉ thị “Đoàn kết chống xâm lăng”
b Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” d Cả ba câu trên đều sai
59 Phong trào Đồng Khởi ở miền Nam nổ ra đầu tiên tại địa phương nào?
60 Bằng chiến thắng nào quân dân miền Nam đã làm phá sản về cơ bản chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ?
b Chiến thắng Bình Giã d Cả ba câu trên đều sai
61 Cuộc tiến công chiến lược 1972 của quân dân miền Nam đã chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch ở những địa bàn nào?
Trang 6a Quảng Trị, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long c Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long
b Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ d Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long
62 Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) là đại hội có chủ đề gì?
a Trí tuệ, Dân chủ, Đoàn kết, Đổi mới c Dân chủ, Kỷ cương, Tình thương, Trách nhiệm
b Phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa d Cả ba câu trên đều sai
63 Bản chất của chủ nghĩa tư bản ‘Là một con đỉa có 1 cái vòi bám vào gia cấp vô sản ở chính quốc và 1 cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi thì cái vòi còn lại kia vẫn tiếp trục hút máu của giái cấp vô sản, con vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra.’Câu nói đó ở trong tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc?
64 Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại Trung Quốc được Bộ tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức tập hợp lại và xuất bản thành tác phẩm gì?
65 ‘Điều mong muốn cuối cùng của tôi là toàn đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng 1 nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới’ Câu nói trên được ghi ở đâu?
a Bài viết ‘Cách mạng Tháng Mười vĩ đại đã mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc’
b Tác phẩm ‘Cách mạng Tháng Mười và sự nghiệp giải phóng các dân tộc phương Đông’
c Tác phẩm ‘Liên Xô vĩ đại’
d Bản Di chúc
66 ‘Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của đảng ta của dân ta Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình’ Câu nói trên của Hồ Chí Minh ở đâu?
a Đạo đức cách mạng c Sửa đổi lối làm việc
b Thường thức chính trị d Bản Di chúc
67 Bối cảnh quốc tế lúc Nguyễn Sinh Cung (Hồ Chí Minh) ra đời có hai mâu thuẫn cơ bản Trong ba mâu thuẫn dưới đây mâu thuẫn nào là không phù hợp vời thời kỳ này?
a Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
b Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa đế quốc thực dân
c Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc
68 Nguyễn Ái Quốc được bầu làm bí thư kiêm phụ trách công việc tài chính của tổ chức nào?
a Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức c Tân việt cách mạng Đảng
b Việt nam thanh niên cách mạng đồng chí hội d Cả ba câu trên đều đúng
69 Hồ Chí Minh viết “Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” Câu nói trên ở tác phẩm nào của Bác?
b Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân d Liên xô vĩ đại
70 “Đảng ta là một Đảng cầm quyền Mỗi Đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân” câu nói trên của Hồ Chí Minh ở trong tác phẩm nào của Người?
a Đạo đức cách mạng c Đường Kách mệnh
71 Khái niệm “ Chủ nghĩa xã hội “ có ý nghĩa gì ?
a Là phong trào đấu tranh của nhân dân chống lại chế độ tư hữu
b Là ước mơ của nhân dân về một xã hội tốt đẹp hơn
c Là chế độ xã hội mà nhân dân xây dựng trên thực tế dưới sự lãnh đạo của Đảng của GCCN
d Cả ba đều đúng
72 Xét về phương thức lao động, phương thức sản xuất thì đâu là đặc trưng cơ bản khi nói về giai cấp công nhân ?
a Là giai cấp bị áp bức bóc lột
b Là giai cấp có số lượng đông trong dân cư
c Là giai cấp trực tiếp, gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại
d Cả ba đều đúng
Trang 773 Xét vị trí trong Quan hệ Sản xuất tư bản, giai cấp công nhân có đặc trưng cơ bản gì?
a Chiếm số đông trong dân cư, không có tài sản
b Trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho XH
c Không có tư liệu sản xuất, đi làm thuê, bị bóc lột giá trị thặng dư
d Cả 3 đều đúng
74 Cách mạng XHCN bùng nổ xuất phát từ nguyên nhân khách quan nào
a Do sự xuất hiện chính Đảng của Giai cấp công nhân c Do số lượng công nhân ngày càng tăng
b Do sự phát triển của Lực lượng sản xuất d Do sự mong muốn của Giai cấp công nhân
75 Xét ở góc độ xã hội - chính trị, đặc điểm của Thời kỳ quá độ lên CNXH là gì
a Không còn giai cấp, đấu tranh giai cấp
b Không còn nhiều hình thưc sở hữu, không còn nhiều thành phần kinh tế
c Sự tồn tại đan xen và đấu tranh giữa nhân tố mới và tàn tích của xã hội cũ trên các lĩnh vực
d Cả ba đều đúng
76 “Khái niệm dân chủ”û xuất hiện lần đầu ở thời điểm nào của lịch sử loài người
a Ở thời kỳ công xã nguyên thủy c Ở thời kỳ chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời
77 Giai cấp nào giữ vai trò chi phối nền dân chủ
a Giai cấp có số lượng đông trong dân cư c Giai cấp có trình độ văn hóa cao
b Giai cấp nắm giữ phần lớn Tư liệu Sản xuất của xã hội d Cả ba đề đúng
78 Nền dân chủ XHCN khác với các nền dân chủ đã có trong lịch sử ở điểm cơ bản nào
a Là nền dân chủ không có giới hạn c Là nền dân chủ của người lao động
b Là nền dân chủ của mọi người d Cả ba đều đúng
79 Trong cấu trúc của hệ thống chính trị thì bộ phận nào là chủ thể
b Nhân dân (thông qua các đoàn thể của mình ) d Cả ba đều đúng
80 Các cộng đồng hợp thành cơ cấu xã hội, cộng đồng nào giữ vai trò quyết định trong việc hình thành các quan hệ XH
81 Nội dung chính trị của sự liên minh Công nhân, nông dân, trí thức là gì
a Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH
b Giữ vững độc lập dân tộc và định hướng lên CNXH
c Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ xã hội, công bằng xã hội
82 Ở phương Đông dân tộc ra đời do sự tác động của yếu tố cơ bản nào
a Sự phát triển mạnh về kinh tế c Do nhu cầu đấu tranh dựng nước và giữ nước
83 Trong những nội dung sau, nội dung nào được coi là tư tưởng cơ bản trong “Cương lĩnh dân tộc” của Đảng cộng sản:
a Các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới đoàn kết lại c Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
b Các dân tộc được quyền tự quyết d Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
84 Quốc gia có nhiều dân tộc thì giải quyết vấn đề nào được coi là có ý nghĩa cơ bản để các dân tộc thực sự bình đẳng:
a Nâng cao trình độ văn hóa c Giáo dục tinh thần đoàn kết
b Khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế d Giáo dục chủ nghĩa yêu nước
85 Trong chính sách dân tộc của Đảng ta thì vấn đề nào được coi là “ cực kỳ quan trọng”
a Phát triển kinh tế hàng hóa ở vùng dân tộc thiểu số
b Tôn trọng lợi ích , truyền thống, văn hóa, ngôn ngữ, phong tục tập quán…
c Phát huy truyền thống đoàn kết
d Tăng cường đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số
86 Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin, bản chất tôn giáo là gì
a Là sự phản ánh tồn tại xã hội
b Là sự phản ánh những hoang tưởng của hiện thực khách quan
c Là sự phản ánh niềm vui, nỗi buồn của con người
d Là sự phản ánh sai lầm hiện thực khách quan
Trang 887 Vì sao nói tôn giáo là phạm trù lịch sử
a Vì nó có số lượng tín đồ rất đông và tồn tại ở các quốc gia
b Vì nó phản ánh khát vọng của con người
c Vì nó chỉ ra đời, tồn tại trong một giai đoạn nhất định của lịch sử loài người
d Vì nó ra đời rất sớm và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người
88 Vì sao nói tôn giáo có tính chính trị
a Vì tôn giáo có những giá trị tốt về đạo đức
b Vì tôn giáo hướng con người đến thế giới hư ảo, không có thực
c Vì tôn giáo bị các giai cấp thống trị lợi dụng để phục vụ lợi ích của mình
d Cả ba đều đúng
89 Khi nói xóa bỏ mặt chính trị của tôn giáo thì phải hiểu như thế nào
a Xóa bỏ mặt hư ảo của tôn giáo
b Xóa bỏ sự tồn tại của tôn giáo
c Xóa bỏ giáo lý, giáo luật và lễ nghi của tôn giáo
d Xóa bỏ những kẻ đang lợi dụng tôn giáo vào mục đích chính trị
90 Hôn nhân một vợ một chồng xuất hiện ở thời kỳ nào của lịch sử loài người
91 Vì sao Đảng ta không thực hiện đa đảng đối lập
a Vì nhân dân ta không muốn nhiều Đảng
b Vì nước ta không xuất hiện lực lượng chính trị đối lập với ĐCS
c Vì Đảng ta không muớn chia sẻ quyền lực
d Vì nước ta không rối loạn về chính trị
92 Khi gia nhập WTO, mức thuế đối với các nước đang phát triển là:
93 Trang web chính thức của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
94 Tổng Bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội nước ta lần lượt là:
a Trần Đức Lương, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Văn An, Phan Văn Khải
b Nông Đức Mạnh, Nguyễn Văn An, Phan Văn Khải, Trần Đức Lương
c Nông Đức Mạnh, Trần Đức Lương, Phan Văn Khải, Nguyễn Văn An
d Trần Đức Lương, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Văn An, Phan Văn Khải
95 Đến hết tháng 10.2005, xuất khẩu dệt may sang Mỹ đã đạt:
96 Luật Giáo dục năm 2005 được Quốc hội thông qua ngày 14.6.2005 có hiệu lực kể từ:
a 15 ngày sau khi đăng Công báo c 01.01.2005
97 Tổng sản phẩm trong nước 6 tháng đầu năm 2005 ước tính tăng so với cũng kỳ năm trước là:
98 Những yếu tố cơ bản có thể tạo ra sự khác biệt giữa các nền văn hoá:
99 Tính đến ngày 11.10.2005, dịch cúm gia cầm đã lan ra:
100 Nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước là:
b Phần hùn của nhà nước trong các công ty cổ phần d Thu nhập từ nước ngoài