1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KE HOACH NAM HOC TO KHOI 3

13 748 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 163 KB

Nội dung

Trường Tiểu học 1 xã Tam Giang Tây Tổ Chuyên môn 3 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tam Giang Tây , ngày 02 tháng 10 năm 2010 KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN NĂM HỌC: 2010 - 2011  A. CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH - Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2010. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 của Trường Tiểu học 1 xã Tam Giang Tây. - Căn cứ vào Quyết đònh 32 của BGD&ĐT về hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học. - Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện Chuẩn Kiến thức kó năng. -Căn cứ Quyết đònh số 16/2006/QĐ-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học. -Căn cứ Công văn số 9832/BGD ĐT-GDTH ngày 01/9/2006 về Hướng dẫn thực hiên chương trình các môn học lớp 1,2,3,4,5. - Căn cứ vào tình hình thực tế của Tổ 3. - Xét tình hình thực tế ở đòa phương. Nay Tổ chuyên môn khối 3 Trường Tiểu học 1 xã Tam Giang Tây xây dựng kế hoạch chỉ đạo giảng dạy và giáo dục học sinh năm học 2010 - 2011 như sau: B. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH. I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC Ở NĂM HỌC 2009-2010 1. Tập thể: Tổ chuyên môn khối 3: Đạt danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến” 2. Cá nhân: 2.1. CB, GV, CNV: - 100% CB, GV, CNV hoàn thành nhiệm vụ trở lên. - Chiến só thi đua cấp cơ sở: 01 đ/c - Lao động tiên tiến: 01 đ/c - Cán bộ, công đoàn viên xuất sắc: 0 đ/c - Giáo viên viết chữ đẹp cấp trường: 02 đ/c - Giáo viên viết chữ đẹp cấp huyện: 0 đ/c - Giáo viên giỏi cấp huyện: 01 đ/c - Giáo viên giỏi cấp tỉnh: 0 đ/c 2.2. Học sinh: - Học sinh viết chữ đẹp cấp trường : 15 em; cấp huyện: 0 em - Duy trì só số đến cuối năm đạt: 98% - Tỉ lệ chuyên cần: 99,2 % . trang 1 - Tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng: 98.5% trở lên, lên lớp sau thi lại 100% - 100% học sinh được đánh giá xếp loại Hạnh kiểm THĐĐ. II. THỐNG KÊ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM 2 MÔN: TOÁN VÀ TIẾNG VIỆT Mơn Tốn Khối (lớp) Học sinh SỐ HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM Xếp loại Só số Dự thi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Giỏi Khá TB Yếu 3A 31 31 0 0 0 6 6 4 6 5 3 1 4 11 10 6 3B 31 31 0 0 0 0 4 2 4 3 5 13 18 7 6 0 3C 30 30 0 0 1 2 1 2 4 5 8 7 15 9 3 3 Cộng 92 92 0 0 1 8 1 1 8 14 1 3 1 6 2 1 37 27 19 9 Môn: TIẾNG VIỆT Khối (lớp) Học sinh SỐ HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM Xếp loại Só số Dự thi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Giỏi Khá TB Yếu 3A 31 31 0 0 0 3 8 10 7 3 0 0 0 10 18 3 3B 31 31 0 0 0 1 4 3 8 7 6 2 8 15 7 1 3C 30 30 0 0 0 0 2 5 4 7 10 2 12 11 7 0 Cộng 92 92 0 0 0 4 14 18 19 17 16 4 20 36 32 4 III. THỐNG KÊ TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN – HỌC SINH : 1. Đội ngũ giáo viên CB – GV - NV Trình độ chuyên môn Đảng viên ĐCSVN Công đoàn viên KQXL năm học trước TS CBQL GV NV và CBCT 9+3 12+2 CĐSP ĐHSP Tốt Khá Trung bình 04 0 04 0 0 01 02 01 03 04 02 02 0 trang 2 2. Chất lượng học sinh năm học 2009 – 2010 Lớp (Số HS) Loại Toán Tiếng Việt Đạo đức TNXH Thể dục Thủ công Mỹ thuật Âm nhạc Ghi chú Giỏi (A + ) SL 25 35 51 46 52 47 47 47 % 27.2 38.0 55.4 50.0 56.5 51.5 51.5 51.5 Khá (A) SL 41 27 41 46 40 45 45 45 % 44.6 29.3 43.3 50.0 43.5 48.5 48.5 48.5 TB SL 24 28 44.6 % 26.1 30.4 Yếu (B) SL 2 2 % 2.2 2.2 IV. ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN CƠ BẢN: 1. Thuận lợi: Năm học 2010-2011 công tác chuyên môn của của tổ 3 trường Tiểu học 1 xã Tam Giang Tây có một số thuận lợi cơ bản sau: +. Cơ sở vật chất, trang thiết bò của nhà trường từng bước được củng cố và bổ sung. + .Tập thể, cán bộ – giáo viên nhà trường đoàn kết, nhiệt tình, tích cực, sáng tạo trong công tác. +. Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các bậc phụ huynh, các đoàn thể trong và ngoài nhà trường. +. Các bộ phận của nhà trường có sự phối kết hợp nhòp nhàng hiệu quả. + Được sự hỗ trợ quan tâm sâu sắc của bộ phận chuyên môn. 2. Khó khăn: Ngoài những mặt thuận lợi như đã phân tích ở trên, trong hoạt động chuyên môn của tổ cũng còn gặp phải những khó khăn, trở ngại như sau: + Cơ sở vật chất trang thiết bò còn chưa đồng bộ nên chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục . +Đòa bàn dân cư thưa thớt, không tập trung, nhiều hộ gia đình không ổn đònh, đời sống còn nhiều khó khăn nên ảnh hưởng đến việc duy trì só số, tỉ lệ chuyên cần và chất lượng học tập của học sinh. +Năng lực trình độ của một số ít giáo viên còn hạn chế, chưa đáp ứng được với nội dung đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. +. Do giá cả thò trường tăng cao nên cao đời sống giáo viên gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến chất lượng soạn giảng của giáo viên. Với những mặt thuận lợi và khó khăn nêu trên, Tổ Chuyên môn Khối 3 đề ra kế hoạch nhiệm vụ năm học 2010-2011 như sau: trang 3 C. NHIỆM VỤ VÀ CHỈ TIÊU CỤ THỂ TRONG NĂM HỌC 2010 – 2011: I. Nhiệm vụ chung: - Không ngừng quán triệt về tư tưởng chính trò, nhận thức nghề nghiệp, nhiệm vụ giáo dục trong tổ. - Tiếp tục thực hiện và nâng cao chất lượng việc đổi mới chương trình – sách giáo khoa trong toàn bậc Tiểu học. - Tiếp tục thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy và học trong toàn bậc Tiểu học. Trên cơ sở đó, duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đối với học sinh. - Tiếp tục phát huy tối đa công tác XHHGD nhằm huy động sự ủng hộ của các mạnh thường quân, Ban đại diện Hội CMHS, các nhà hảo tâm và các ban ngành đoàn thể trên đòa bàn về cơ sở vật chất, tuyên truyền về giáo dục. - Tiếp tục đổi mới công tác quản lí, chỉ đạo, xây dựng nề nếp, kỉ cương trường học, ngăn chặn các tệ nạn xã hội có nguy cơ xâm nhập vào trường học. -Nâng cao chất lượng dạy và học, kiên quyết nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp. II. CÁC CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU ĐẾN CUỐI NĂM HỌC 2010 – 2011 1. CÁC DANH HIỆU THI ĐUA: 1.1. Danh hiệu thi đua tập thể: Tổ chuyên môn: Khối 3: Tập thể lao động tiến tiến. 1.2. Danh hiệu thi đua cá nhân - Chiến só thi đua cấp tỉnh: 0 đ/c - Chiến só thi đua cấp cơ sở: 02 đ/c - Lao động tiên tiến: 01 đ/c - Cán bộ công đoàn xuất sắc: 01 đ/c - Đoàn viên công đoàn xuất sắc: 01 đ/c - Nữ hai giỏi: 01 đ/c 2. CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN VỀ SỐ LƯNG VÀ CHẤT LƯNG: 2.1: Giáo viên: - 100% CB, GV, CNV hoàn thành nhiệm vụ năm học. - Phấn đấu trong năm học không có GV vi phạm kỉ luật. - Hồ sơ – Giáo án: 100% đạt yêu cầu khá trở lên. - Giờ dạy: 90% đạt yêu cầu khá,tốt trở lên. -Giáo viên giỏi cấp huyện: 02 đ/c - Giáo viên giỏi cấp trường: 01 đ/c 2.2. Học sinh: - Duy trì só số đến cuối năm đạt 100 %. trang 4 - Duy trì tỉ lệ chuyên cần từ 98 % trở lên. CHẤT LƯNG HAI MẶT GIÁO DỤC CỦA HỌC SINH (Xem trang sau) Tham gia các phong trào: 1.Viết chữ đẹp: 1.1. Đối với học sinh: (Xem trang sau) 1.2. Đối với giáo viên: - Cấp trường: 01 đ/c, đạt 25.0% - Cấp huyện: 01 đ/c, đạt 0% - Cấp tỉnh : 0 đ/c, đạt 0 % 2. Tham gia các phong trào thi đua khác: Đầy đủ. Các chỉ tiêu khác: D. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1. Công tác chính trò tư tưởng: - Thông qua các buổi họp HĐSP hoặc các buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tháng, quán triệt, triển khai kòp thời các Nghò quyết, Chỉ thò, các văn bản hướng dẫn, quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và của Ngành đến toàn thể CB – GV – NV. - Vận động cán bộ, giáo viên, nhân viên tích cực học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tòch Hồ Chí Minh. - Đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung trọng tâm. - Thực hiện tốt cuộc vận động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực. - Phối hợp với BCH Công đoàn và các bộ phận trong nhà trường nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của GV. Động viên, khích lệ kòp thời những việc đã làm được, những việc sáng tạo đem lại kết quả cao trong công tác. Đồng thời uốn nắn, điều chỉnh, giúp đỡ kòp thời đối với GV về những mặt còn hạn chế hoặc khi họ gặp khó khăn. - Tăng cường thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng. Thường xuyên phát động vá đẩy mạnh các phong trào thi đua Dạy tốt – Học tốt, khen thưởng đúng người đúng việc, thúc đẩy giáo viên ra sức phấn đấu vì mục tiêu, lí tưởng của nhà trường. 2. Công tác chuyên môn: - Quán triệt, triển khai kòp thời các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác chuyên môn đến từng giáo viên. Tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm về những vấn đề đổi mới, sáng tạo trong công tác chuyên môn - Duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn hàng tuần. Tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng Kế hoạch bài học, thực hiện việc kí duyệt Kế hoạch bài học trước khi lên lớp . - Thực hiện chế độ thăm lớp, dự giờ lẫn nhau ít nhất 04 tiết/ tháng( Đối với GV). trang 5 - Dạy đủ môn theo quy đònh, chú trọng việc phát triển toàn diện thông qua tất cả các môn học. Củng cố vững chắc, có nền nếp trong thực hiện CT – SGK bậc tiểu học. Giúp giáo viên tiếp cận với những đổi mới về phương pháp dạy và học theo chương trình mới . - Tăng cường dự giờ thăm lớp, đẩy mạnh công tác thao giảng, mở chuyên đề, hội giảng, tự làm đồ dùng dạy học, … Thường xuyên đánh giá, rút kinh nghiệm, động viên, uốn nắn kòp thời đến từng giáo viên về giờ dạy và việc thực hiện qui chế chuyên môn. - Quán triệt thực hiện nghiêm túc việc đánh giá – xếp loại học sinh theo quyết đònh 30/ QĐ – BGD&ĐT ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. - Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu theo đúng quy đònh của Ngành. Bên cạnh đó, chỉ đạo toàn trường thực hiện việc rèn luyện viết chữ đẹp, giữ vở sạch. - Quán triệt thực hiện có hiệu quả các phong trào, tạo động lực hỗ trợ và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ CÓ CHẤT LƯNG CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THEO QUY ĐỊNH THỐNG NHẤT CỦA BỘ GD - ĐT 2.1.Thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh: - Thực hiện đúng nội dung, chương trình, kế hoạch giáo dục đạo đức trong và ngoài giờ lên lớp theo qui đònh của Ngành. Có kế hoạch cụ thể trong việc giáo dục học sinh chấp hành việc đảm bảo An toàn giao thông, Bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội trong trường học, …… - Quán triệt xây dựng nền nếp cho học sinh hàng ngày, hàng buổi. Phối hợp với giáo viên tổng phụ trách Đội và Tổ chức Đội TNTP HCM thực hiện nghiêm túc các hoạt động do Hội đồng đội các cấp, Ngành phát động. Quán triệt và thực hiện Điều lệ Đội một cách thiết thực, phù hợp với tình hình thực tế của liên đội. Có biện pháp khen thưởng kòp thời các cá nhân và tập thể có nhiều thành tích. - Phối kết hợp với gia đình học sinh cùng tham gia giáo dục đạo đức học sinh nhằm tạo sự thống nhất trong quá trình giáo dục; theo dõi chặt chẽ hành vi đạo đức của học sinh trong và ngoài nhà trường để phát hiện và uốn nắn kòp thời những hành vi đạo đức sai trái, chưa chuẩn mực. - Thực hiện chủ trương giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tất cả các môn học, các hoạt động ngoài giờ học (Các hoạt động phong trào, từ thiện, công ích,…….), chủ yếu giáo dục bằng tình cảm: tăng cường việc động viên, khuyến khích, hạn chế việc trách phạt, … ). - Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo đúng quyết đònh số 32/ QĐ – BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. 2.1.Thực hiện dạy và học các bộ môn văn hoá: trang 6 - Thực hiện đúng nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy theo qui đònh của Ngành. Nghiêm túc thực hiện qui đònh về điều chỉnh việc dạy và học cho học sinh tiểu học theo Chuẩn Kiến thức kó năng. - Tổ chuyên môn lên lòch báo giảng trước một tuần, làm cơ sở để giáo viên kết hợp với tài liệu xây dựng kế hoạch bài học và các kế hoạch khác có chất lượng, đảm bảo khoa học trong giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. - Thảo luận, trao đổi với bộ phận chuyên môn của nhà trường để xây dựng kế hoạch bộ môn ngay từ đầu năm học. Trên cơ sở đó thống nhất kế hoạch giảng dạy, thời lượng ở từng môn (phân môn) và thống nhất nội dung điều chỉnh việc dạy và học (cụ thể đến từng giáo viên, từng lớp học) của toàn tổ. - Trong mỗi tiết học, giáo viên cần gắn kiến thức bài học với thực tiễn đời sống lao động, học tập của học sinh, đảm bảo hài hoà giữa lí thuyết và thực hành. Cần lưu ý đúng mức đối với học sinh về kiến thức, kó năng, thái độ. Đặc biệt, thực hiện PPCT ở các lớp theo đúng tinh thần công văn 9832/BGD&ĐT-GDTH ngày 01/9/2006 của Bộ GD&ĐT. - Thường xuyên thăm lớp, dự giờ giáo viên. Chú trọng đến sự tiến bộ qua các tiết dạy và việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy – học, hiệu quả học tập của học sinh thông qua các tiết học, qua điểm kiểm tra thường xuyên, đònh kì. 2.3. Dạy và thực hành Thủ công: - Xây dựng và thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả kế hoạch bài học theo đúng chương trình môn Kó thuật (Thủ công) của Bộ GD&ĐT. Khi giảng dạy, giáo viên nhất thiết phải chú trọng đến đặc trưng của môn học, phải có sản phẩm mẫu (Lưu ý tính sư phạm và khoa học của sản phẩm mẫu khi sử dụng làm đồ dùng trực quan), sử dụng triệt để bộ đồ dùng dạy học đã được cấp phát, tự làm thêm một số đồ dùng còn thiếu hoặc chưa được cấp phát. - Cần quán triệt học sinh chuẩn bò đủ dụng cụ học tập, tổ chức các hội thi “ Khéo tay hay làm, … ) để củng cố và mở rộng kiến thức thông qua thực hành và vui chơi giải trí. 2.4. Giáo dục sức khoẻ – thể chất: - Thực hiện nghiêm túc nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy học theo đúng qui đònh của Ngành. Chú trọng đến việc tiếp thu kiến thức và thực hành rèn luyện sức khoẻ, thể chất. Giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường . Đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh. - Giáo dục học sinh có ý thức tự rèn luyện thân thể, nâng cao sức khoẻ bản thân, tham gia các hội thi TDTT, tìm hiểu và bảo vệ môi trường, … - Nghiêm túc thực hiện việc giáo dục thể chất, sức khoẻ cho học sinh. 2.5. Giáo dục Âm nhạc – Mỹ thuật: - Thực hiện nghiêm túc, có chất lượng nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy môn Âm nhạc và Mỹ thuật theo đúng qui đònh của Ngành. - Chỉ đạo giáo viên chú trọng đến đặc trưng môn học, chú ý đến tính sáng tạo trong thực hành và học tập của học sinh. trang 7 - Không đặt yêu cầu quá cao đối với học sinh . - Tổ chức tốt các hội thi “Văn nghệ”, “Vẽ tranh theo chủ đề”, … để phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, tạo sân chơi cho học sinh. MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHÁC: 1. Biện pháp nâng cao chất lượng duy trì tỉ lệ chuyên cần, duy trì só số: - Phối hợp với các cơ quan, đoàn thể, các tổ chức trong và ngoài nhà trường làm tốt công tác tuyên truyền “ Ngày toàn dân đưa trẻ tới trường”. - Tìm hiểu kó hoàn cảnh gia đình của từng học sinh để có biện pháp vận động học sinh ra lớp học theo đúng chủ trương của Ngành và yêu cầu thực tế xã hội hiện nay. - Giáo viên cần theo dõi sát sao việc nghỉ học của học sinh, từ đó có kế hoạch động viên, khuyến khích học sinh đi học đều. Hàng tháng giáo viên thống kê, báo cáo kòp thời về nhà trường tỉ lệ chuyên cần, duy trì só số để trên cơ sở đó nhà trường có hướng chỉ đạo kòp thời. - Giáo viên cần nắm bắt hoàn cảnh gia đình cụ thể của từng học sinh, có biện pháp động viên và ngăn chặn kòp thời những học sinh có biểu hiện chán nản, có biểu hiện hoặc ý đònh bỏ học. Khi cần thiết phải đến tận gia đình học sinh, vận động học sinh trở lại trường. - Liên lạc, kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh và các tổ chức xã hội khác cùng thực hiện nhiệm vụ giáo dục. 3. Để nâng cao hiệu quả hoạt động các phong trào: 3.1. Phong trào giữ vở sạch viết chữ đẹp: - Nhà trường triển khai, phổ biến tiêu chuẩn “Vở sạch chữ đẹp” theo tinh thần công văn số 557/Th ngày 05 tháng 8 năm 2000 của Sở GD&ĐT Cà Mau đến từng giáo viên, chỉ đạo kiểm tra theo đònh kì 4 lần/năm, phân loại VSCĐ, có biện pháp, hình thức khen thưởng động viên kòp thời các cá nhân và tập thể thực hiện tốt phong trào này. - Giáo viên cần quy đònh tập ghi chép của học sinh một cách đồng bộ, hướng dẫn học sinh cách ghi chép khoa học; thường xuyên kiểm tra uốn nắn, rèn luyện cho học sinh viết chữ đúng mẫu, đẹp, sạch sẽ. - Để tham gia hội thi viết chữ đẹp các cấp có hiệu quả, nhà trường cần sớm chủ động tổ chức hội thi cấp trường sau đó thành lập đội tuyển để bồi dưỡng ôn luyện kó năng viết chữ cho cả giáo viên và học sinh. 3.2. Phong trào mũi nhọn: - Tham gia thi “Giáo án tốt”, “Giờ dạy hay”, thi “Viết chữ đẹp”, bồi dưỡng giáo viên có tiết dạy khá giỏi, tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, qua đó chọn những giáo viên có tay nghề vững vàng, có phương pháp giảng dạy tốt để bồi dưỡng dự thi cấp huyện. - Quán triệt đến đội ngũ giáo viên luôn có biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi qua từng tiết học, buổi học. Có kế hoạch bồi dưỡng những học sinh có học lực giỏi (Kết quả của năm học trước hoặc kết quả khảo sát đầu năm học) để tham dự kì thi học sinh giỏi do các cấp tổ chức. trang 8 4. Biện pháp phối hợp: Thường xuyên phối hợp với các đoàn thể trong nhà trường đặc biệt là các tổ chuyên môn để tăng cường các hoạt động chuyên môn theo quy đònh. Phối hợp, tham mưu thường xuyên với Bộ phận chuyên môn, với Hội PHHS, Hội khuyến học, các ban ngành đoàn thể và chính quyền đòa phương để giải quyết và hỗ trợ cho các hoạt động chuyên môn của nhà trường, nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh. E. PHẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG KẾ HOẠCH: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG Đặng Hoàng Hận trang 9 F. KẾ HOẠCH THÁNG: 1. Tháng 9 + 10/2007: a) Chủ điểm: “Người học sinh ngoan” (Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em); Kết hợp chương trình 2 của Đội TNTP HCM , “Vượt khó và giúp bạn vượt khó học tốt”, “Giáo dục an toàn giao thông”. b) Ngày cao điểm: + Ngày tựu trường: 27/8/2007 + Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường: 05/9/2007 + Ngày 15/10 (Chủ tòch Hồ Chí Minh gửi thư lần cuối cùng cho ngành giáo dục) c) Công việc cụ thể: + Tổ chức, thực hiện có hiệu quả “ Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường”, hưởng ứng thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nàh giáo và việc cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp” ; báo cáo kòp thời tình hình khai giảng về Phòng Giáo dục&Đào tạo. + Kiểm tra và rà soát, tỏng hợp số liệu về công tác tuyển sinh, thi lại, xét duyệt lên lớp sau thi lại năm học 2007 – 2008. + Triển khai, quán triệt các văn bản, Chỉ thò của Ngành, các cấp, kế hoạch thời gian năm học 2007 – 2008. + Bầu Ban đại diện CMHS, Tổ chức Hội nghò cán bộ công chức, Đại hội CMHS năm học 2007 – 2008, …. + Tổ chức thao giảng các môn học ở các khối lớp. + Triển khai, quán triệt quyết đònh số 30/ QĐ – BGD&ĐT ngày 01/9/2005 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học. + Hướng dẫn giáo viên làm các loại hồ sơ, sổ sách theo quy đònh của Phòng Giáo dục &Đào tạo Ngọc Hiển. + Khảo sát chất lượng đầu năm hai môn Toán, Tiếng Việt (Khối lớp 2 đến khối lớp 5). Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch năm học + Ôn tập kiến thức các môn học giữa HKI. + Tổ chức Hội thi Viết chữ đẹp cấp trường đối với giáo viên, học sinh. + Rà soát, tổng hợp số liệu điều tra về PCGDTH & PCGDTH ĐĐT. + Tự đánh giá trường học theo chuẩn Quốc gia. + Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu. + Tổ chức Hội thi Viết chữ đẹp đối với GV, HS cấp trường. + Bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2003-2007). 2. Tháng 11 + 12/2007: a) Chủ điểm: “Thầy giáo, cô giáo”; “Chú bộ đội”; (“ Cháu yêu chú bộ đội” đối với lớp 1). Kết hợp chương trình 3 của Đội “Về với cội nguồn”. b) Ngày cao điểm: trang 10 [...]... Hồ Chí Minh 26 /3 + Ngày miền Nam hoàn to n giải phóng 30 /4 c) Công việc cụ thể: + Tổ chức, phát động các hoạt động thi đua thực hiện tốt nội quy, xây dựng nền nếp học tập, rèn luyện đạo đức chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng 3, 4/2008 + Tổ chức kiểm tra đònh kì hai môn To n và Tiếng Việt giữa học kì II nghiêm túc, đánh giá thực chất lực học của học sinh Đánh giá chất lượng VSCĐ lần 3 (Giữa học kì...+ Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 + Ngày khởi nghóa Hòn Khoai 13/ 12 + Ngày quốc phòng to n dân 22/12 c) Công việc cụ thể: + Phát động phong trào thi đua chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng 11,12/2007 (ngày 20/11, 13/ 12, 22/12) + Tổ chức thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình Thương binh, liệt só, bà mẹ Việt Nam anh hùng, viếng bia tưởng niệm liệt só khởi nghóa Hòn Khoai…... thường xuyên chu kì III (20 03- 2007); bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, trọng tâm là bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi lớp 5 dự thi cấp tỉnh 4 Tháng 3 + 4/2008: a) Chủ điểm: “Yêu quý mẹ và cô giáo” (“Q trọng người phụ nữ” đối với lớp 4,5) Kết hợp chương trình 3 của Đội “Thiếu nhi vui khoẻ, yêu khoa học” và “Giáo dục dân số” b) Ngày cao điểm: + Quốc tế phụ nữ 08 /3 + Thành lập Đoàn thanh niên... môn học ở các khối lớp để nâng cao chất lượng dạy và học, bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (20 03- 2007); bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu + Ôn tập, kiểm tra cuối học kì I; Đánh giá chất lượng VSCĐ lần 2 cuối tháng 12/2007, đầu tháng 01/2008 3 Tháng 1 + 2/2008: a) Chủ điểm: “Yêu đất nước Việt Nam ; “Giữ gìn nền văn hoá dân tộc” (“Yêu quê hương” đối với lớp 1) Kết hợp chương trình 4 của Đội... Kết thúc học kì I ngày 18/01/2008; ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 03/ 02, Tết cổ truyền của dân tộc c) Công việc cụ thể: + Sơ kết học kì I, triển khai kế hoạch thực hiện nhiệm vụ học kì II năm học 2007 – 2008 + Sơ kết việc thực hiện đổi mới GDPT, tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, cuộc vận động “Hai không” + Thực hiện chuẩn bò “Ngày to n dân đưa trẻ em đến trường” năm học 2008-2009 (ngày 01/01/2008)... hè 2008 (nếu có) + Tuyên truyền, vận động ngày to n dân đưa trẻ tới trường năm học 2008 – 2009 + Tiến hành tuyển sinh năm học 2008 – 2009 + Biên chế lớp, phân công giáo viên (nếu có thể) năm học 2007 – 2008 Trên đây là kế hoạch chuyên môn năm học 2007-2008 với các chỉ tiêu và biện pháp nhằm thực hiện nhiệm vụ đã đề ra Muốn hoàn thành nhiệm vụ được giao, to n thể CB, GV, CNV trong trường phải nỗ lực,... điểm (4 tiết / tháng) + Tiếp tục tổ chức các chuyên đề, thao giảng … để nâng cao chất lượng dạy và học; bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, tham gia thi học sinh giỏi lớp 5 cấp tỉnh (ngày 29 /3/ 2008) 5 Tháng 5 + 6/2008: a) Chủ điểm: “Kính yêu và biết ơn Bác Hồ” Kết hợp chương trình 5 của Đội “Xây dựng Đội TNTP HCM vững mạnh” b) Ngày cao điểm: + Ngày sinh Bác Hồ 19/5 + Ngày tổng kết năm học... văn nghệ, thi vẽ tranh, kể chuyện theo sách, khéo tay hay làm, thi đố vui để học … + Thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, thi sử dụng đồ dung, thiết bò dạy học tự làm + Tổ chức kiểm tra đònh kì hai môn To n và Tiếng Việt giữa học kì I nghiêm túc, đánh giá thực chất lực học của học sinh Đánh giá chất lượng VSCĐ lần 1 (Giữa học kì I) + Giáo viên chủ nhiệm tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ... học sinh không đạt chuẩn lên lớp”, trong quá trình thực hiện cần chú trọng đến chất lượng thực tế chứ không chạy theo hình thức bề ngoài DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH PHÓ HIỆU TRƯỞNG trang 13 . SINH ĐẠT ĐIỂM Xếp loại Só số Dự thi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Giỏi Khá TB Yếu 3A 31 31 0 0 0 3 8 10 7 3 0 0 0 10 18 3 3B 31 31 0 0 0 1 4 3 8 7 6 2 8 15 7 1 3C 30 30 0 0 0 0 2 5 4 7 10 2 12 11 7 0 . 6 4 6 5 3 1 4 11 10 6 3B 31 31 0 0 0 0 4 2 4 3 5 13 18 7 6 0 3C 30 30 0 0 1 2 1 2 4 5 8 7 15 9 3 3 Cộng 92 92 0 0 1 8 1 1 8 14 1 3 1 6 2 1 37 27 19 9 Môn: TIẾNG VIỆT Khối (lớp) Học. NĂM 2 MÔN: TO N VÀ TIẾNG VIỆT Mơn Tốn Khối (lớp) Học sinh SỐ HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM Xếp loại Só số Dự thi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Giỏi Khá TB Yếu 3A 31 31 0 0 0 6 6 4 6 5 3 1 4 11 10 6 3B 31 31 0 0 0

Ngày đăng: 09/05/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w