PHÒNG GD VÀ ĐT ĐĂKR’LẤP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG KHẢI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỔ : TOÁN – LÝ - TIN KẾ HOẠCHNĂMHỌC 2010 - 2011 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TRƯỜNG 1.Thuận lợi: - Được sự quan tâm của lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp. - Phụ huynh học sinh đa số quan tâm đến con em mình, tạo điều kiện tốt cho nhà trường về tinh thần và vật chất, quan tâm đến cảnh quan môi trường trong trường học làm cho học sinh yêu trường yêu lớp hơn. - Đội ngũ giáo viên đủ cho tất cả các môn. 2. Khó khăn: - Đời sống giáo viên còn gặp nhiều khó khăn nên việc đầu tư thêm cho đồ dùng giảng dạy trên lớp còn hạn chế, thiết bị được đầu tư hư hỏng nhiều. - Còn một bộ phận không nhỏ học sinh lười học, ý thức chưa tốt, chưa được gia đình thật sự quan tâm. Động lực học tập còn thấp. - Địa bàn xã rộng nên gây khó khăn cho việc đi lại của học sinh. 3. Thành tích thi đua nămhọc 2009– 2010 1.3 Về giáo viên: - Tư tưởng đạo đức loại tốt: 100%. - Giờ dạy trên lớp đạt loại khá, giỏi: 100% - Giáo viên trên chuẩn: 5 GV - Giáo viên giỏi cấp tỉnh: 02 GV - Giáo viên dạy giỏi cấp huyện: 13 GV - Chiến sĩ thi đua: 2 đ/c - Tiến tiến xuất sắc: 13 đ/c - Tiên tiến: 8 đ/c - Hoàn thành nhiệm vụ: 3 đ/c 1.3. Về học sinh a) Hạnh kiểm: T.số HS Loại tốt + khá Loại TB Loại Yếu T.số % T.số % T.số % 402 398 99 4 1 0 0 b) Học lưc: T.số HS Loại Giỏi Loại Khá Loại TB Loại Yếu Loại Kém T.số % T.số % T.số % T.số % T.s % 402 19 4,73 147 36,57 196 48,76 40 9,95 0 0 c) Học sinh giỏi: Cấp tỉnh: Văn hóa: 3 ; TDTT: 5 Cấp huyện: Văn hóa: 11; TDTT: 14 - 1 - II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ. 1. Danh sách các thành viên trong tổ. STT Họ và tên Trình độ Chuyên môn Điện thoại Ghi chú 1 Nguyễn Nhân Thành CĐ Toán- Lý- Tin 0166.22.88767 Tổ trưởng 2 Phạm Thị Kim Ánh CĐ Lý - KTCN 0973571800 Tổ Phó 3 Nguyễn Thị Năm CĐ Toán - Tin 4 Trần Văn Hùng CĐ Lý - Tin 5 Nguyễn Thị Ngọc ĐH Toán 6 Tôn Đức Thanh CĐ Toán - Tin 2. Tình hình đội ngũ. - Đội ngũ giáo viên trong tổ hiện có: 6 đ/c. Trong đó: + Đảng viên: 2 đ/c + Đoàn viên: 4 đ/c. * Trình độ chuyên môn: + Đại học: 1 + Cao đẳng: 5 a) Thuận lợi Tổ có đầy đủ giáo viên các bộ môn, là giáo viên trẻ, có trình độ, chuyên môn khá vững vàng, có 4 đ/c là giáo viên giỏi cấp huyện, giỏi việc trường, đảm việc nhà. Hầu hết các thành viên trong tổ đều nhiệt tình, đoàn kết, có trách nhiệm trong công tác chủ nhiệm và giảng dạy. Đây là những điều kiện tốt để tổ phát huy tài năng và sức mạnh trong công tác giảng dạy, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu… b) Khó khăn - Phần lớn giáo viên có số năm công tác còn ít do đó kinh nghiệm chưa nhiều. - Kinh nghiệm bối dưỡng học sinh giỏi còn hạn chế. - Phần lớn giáo viên có con còn nhỏ nên cũng ảnh hưởng đến công tác. - Một số giáo viên chưa có chỗ ở ổn định. 3. Tình hình học tập của học sinh: a) Thuận lợi Học sinh trong trường nhìn chung là ngoan, lễ phép, có ý thức thực hiện nề nếp, quy định của nhà trường, của lớp. Không có học sinh cá biệt về đạo đức, không có học sinh mắc tệ nạn xã hội. b) Khó khăn Do điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, nhiều bậc phụ huynh chưa quan tâm đúng mức tới việc học tập ở nhà của con em mình, học sinh phải tham gia lao động giúp gia đình, thời gian dành cho học tập không nhiều lại không tự giác học bài ở nhà. Tài liệu tham khảo ít … 4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học. Trường có 8 phòng học kiên cố, 2 phòng cấp 4 sạch sẽ, có đầy đủ bàn ghế, bảng từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học - Trường học chưa có phòng thực hành đúng quy định và đồ dùng dạy học còn thiếu nên gây rất nhiều khó khăn cho việc dạy các bài có thí nghiệm, thực hành nhất là đối với các môn: Lý, Công nghệ. III. CHỈ TIÊU CỤ THỂ 1) Về giáo viên: - 2 - - Tư tưởng đạo đức loại tốt: 100 %. - Giờ dạy trên lớp đạt loại khá, giỏi: 100% - Giáo viên giỏi cấp tỉnh: 0 GV - Giáo viên dạy giỏi cấp huyện: 4 GV - Tiến tiến xuất sắc: 4 đ/c - Tiên tiến: 2 đ/c - Hoàn thành nhiệm vụ: 0 đ/c Cụ thể: ST T Họ VÀ TÊN GIÁO VIÊN GIỎI DANH HIỆU THI ĐUA GHI CHÚ 1 Nguyễn Nhân Thành x 2 Phạm Thị Kim Ánh x 3 Nguyễn Thị Năm 4 Nguyễn Thị Ngọc 5 Trần Văn Hùng x 6 Tôn Đức Thanh 2) Về học sinh: a/ Chất lượng đạo đức: Lớp T.số HS Loại tốt Loại Khá Loại TB Loại Yếu T.số % T.số % T.số % T.số % 6 70 30 7 75 24 1 8 75 23 2 9 85 12 3 b/ Chất lượng văn hoá: ≥ ≥ ≥ ≥ Khố i MÔN Giỏi (8.0) Khá(6.5) TB (5.0) Yếu(3.5) Kém SL % SL % SL % SL % SL % 6 Toán 6,6 35 46,4 10 2 7 Toán 5 35 47 10 3 8 Toán 6 36 43 12 3 9 Toán 2% 20% 70% 8% 0% 8 CN 8% 71% 18% 2% 1% 6 Tin 6 35 50 9 0 7 Tin 7 36 52 5 0 9 Tin 8 35 50 7 0 6 Vật lý 5 35 45 8 2 7 Vật lý 4% 31% 50% 15% 0% 8 Vật lý 6 40 44 7 3 9 Vật lý 15% 29% 53% 12% 0% c/ Học sinh giỏi: - Học sinh giỏi huyện: 11 h/s ( Toán: 01, Vật lý: 02, Casio: 05, tin học trẻ không chuyên: 1, giải toán qua mạng: 2) - Học sinh giỏi tỉnh: 3 h/s * Cụ thể giao cho: - 3 - S T T Họ và tên GV phụ trách Số học sinh đạt giải Thuộc môn Tỉnh Huyện Nguyễn Nhân Thành 1 2 Giải toán qua mạng + Tin học trẻ không chuyên. Trần Văn Hùng 1 2 Vật lý Nguyễn Thị Ngọc 2 6 Toán + Casio 3) Về tổ: Chỉ tiêu: Tiên tiến IV. NHIỆM VỤ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Quản lý thực hiện chương trình bộ môn. * Nhiệm vụ: - Thực hiện nghiêm túc đúng phân phối chương trình phân môn được đảm nhiệm, không cắt xén, dạy gộp. - Đối với các giờ thực hành, thí nghiệm phải sử dụng triệt để đồ dùng được cấp và đã làm. - Đối với các đồ dùng chưa có, động viên GV tự làm để phục vụ cho bài giảng. - Có kếhoạch đề nghị nhà trường mua sắm đồ dùng còn thiếu. - Từng bước thực hiện hiệu quả yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức và hiểu bài ngay trên lớp. - Hướng dẫn HS hoạt động tốt theo chủ đề tự chọn của các môn văn hoá. * Giải pháp: - Giao nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong tổ để xây dựng và thực hiện nghiêm túc kếhoạch đề ra. - Động viên GV trong tổ bằng vật chất và tinh thần giúp GV yên tâm công tác - Có kếhoạch theo dõi, kiểm tra thường xuyên, kịp thời đôn đốc nhắc nhở những vi phạm, đề nghị khen thưởng GV thực hiện tốt nhiệm vụ. 2. Quản lý quá trình dạy học: a) Quản lý giáo dục chính khoá: * Nhiệm vụ: - Ra vào lớp đúng giờ, không bỏ giờ, không làm việc riêng trong giờ dạy, không sử dụng ĐTDĐ trong khi lên lớp… - 100% GV lên lớp có bài soạn đầy đủ, đúng quy định, bài soạn sạch, đẹp, có chất lượng. - Các bài kiểm tra, đánh giá học sinh phải phối hợp chặt chẽ hình thức trắc nghiệm khách quan với trắc nghiệm tự luận. - Tổ chức coi thi ( kiểm tra), chấm trả bài nghiêm túc, có sửa chữa, nhận xét cụ thể từng bài. Chấm, vào điểm chậm nhất sau 1 tuần. * Giải pháp: - Thường xuyên kiểm tra giáo án vào các buổi thứ hai đầu tuần, có xếp loại thi đua. - 4 - - Đối với các giờ thực hành, thí nghiệm phải sử dụng triệt để đồ dùng được cấp và đã làm. - Đối với các đồ dùng chưa có, động viên GV đi mượn hoặc tự làm để phục vụ cho bài giảng. - Lên kếhoạch đề nghị nhà trường mua sắm đồ dùng còn thiếu. - Mỗi học kì, GV làm mới 1 đồ dùng có chất lượng, có đánh giá xếp loại của tổ. - Tăng cường kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học của GV trên lớp. - Tăng cường công tác kiểm tra việc chấm trả bài của GV mỗi tháng ít nhất 1 lần. b) Quản lý các giờ ngoại khoá, phụ đạo, bồi dưỡng: * Nhiệm vụ: - Đảm bảo chỉ tiêu, kếhoạch về chất lượng hai mặt giáo dục, chất lượng học sinh giỏi. - 100% các giờ ngoại khoá thực hiện tốt yêu cầu về nội dung, trang thiết bị của tiết học. - Các giờ dạy và bồi dưỡng, giáo viên phải viết chuyên đề giảng dạy có chất lượng cao. * Giải pháp: - Phân công giáo viên chọn đội tuyển học sinh giỏi, có kếhoạch bồi dưỡng ngay từ đầu năm. - Tổ chức thảo luận về các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi. - Đối với học sinh yếu, kém: Chọn ra các em học sinh yếu, kém, động viên các em và kết hợp với gia đình để các em tham gia các lớp phụ đạo dưới sự sắp xếp chỉ đạo của nhà trường. - Dự giờ, kiểm tra hành chính có đánh giá, xếp loại hàng tháng. c) Quản lý các hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: * Nhiệm vụ: - Sinh hoạt chuyên môn: 100% GV tham gia đầy đủ, có chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên đề của tổ và trường. - 100% giáo viên tham gia học tập BDTX có chất lượng. * Giải pháp: - Tổ chức có hiệu quả các chuyên đề SHCM của tổ. - Tổ chức tốt các cuộc hội giảng nhân dịp các ngày lễ lớn. d) Quản lý quá trình học tập của học sinh: * Nhiệm vụ: - Thực hiện tốt công tác ra đề, chấm trả bài cho học sinh. - Làm tốt công tác theo dõi tính chuyên cần học tập của học sinh. * Giải pháp: - Kiểm tra công tác chủ nhiệm của các GV trong tổ, hoạt động tự học của học sinh. - Hàng tuần, biểu dương gương học tốt, nhắc nhở những học sinh có ý thức học tập chưa cao. - 5 - e) Phối hợp với các tổ chức trong nhà trường: * Nhiệm vụ: - Phối hợp tốt với các tổ chức trong nhà trường nhằm thực hiện, giải quyết có hiệu quả các nhiệm vụ của tổ chuyên môn. * Giải pháp: - Chủ động liên hệ với các đoàn thể trong nhà trường thảo luận, thống nhất cách giải quyết với từng trường hợp cụ thể. V. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC 1. Thực hiện các chuyên đề STT Tên chuyên đề Người thực hiện Thời gian Ghi chú 1 Thảo luận về phân phối chương trình và khung chuẩn kiến thức kỹ năng. Nguyễn Nhân Thành Phạm Thị Kim Ánh Tháng 9 2 Giúp học sinh làm nhanh dạng bài tập “phân tích đa thức thành nhân tử”. Nguyễn Thị Ngọc Tháng 10 3 Hướng dẫn cho HS giải bài tập vật lý THCS Phạm Thị Kim Ánh Tháng 11 4 Thảo luận về ứng dụng CNTT trong giờ dạy vật lý Trần Văn Hùng Tháng 12 5 Thảo luận về đề thi học kỳ 1 và đánh giá chất lượng của HS. Nguyễn Nhân Thành Tháng 1 6 Hướng dẫn cho học giải nhanh các dạng bài tập về “dấu hiệu chia hết” Tôn Đức Thanh Tháng 2 7 Hướng dẫn soạn giáo án điện tử bằng phần mềm Violet Nguyễn Nhân Thành Tháng 3 8 Hướng dẫn sử dụng một số phần mềm hộ trợ dạy học Nguyễn Nhân Thành Tháng 4 9 Thảo luận ma trận, nội dung đề thi học kỳ II Nguyễn Nhân Thành Phạm Thị Kim Ánh Tháng 5 2. Sáng kiến kinh nghiệm STT Tên sáng kiến Người thực hiện Ghi chú 1 Nguyễn Nhân Thành 2 Hướng dẫn cho HS giải bài tập về điện ở vật lý khối 7 + 9 Phạm Thị Kim Ánh - 6 - 3 Hướng dẫn cho HS giải bài tập vật lý khối 8 + 9 Trần Văn Hùng 4 Tôn Đức Thanh 5 Nguyễn Thị Năm 6 Nguyễn Thị Ngọc VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. 1. Điều kiện để tổ chức thực hiện kế hoạch. - Tổ chức cho GV trong tổ nghiên cứu, thảo luận, đề xuất biện pháp thực hiện kếhoạch của tổ. - Mỗi thành viên nhận thức đầy đủ thuận lợi, khó khăn, những thách thức khi triển khai kếhoạch của tổ, đồng thời đưa ra những ý kiến đề nghị tổ, trường và các đoàn thể giúp đỡ. - Thường xuyên làm tốt công tác động viên, khen thưởng và kỷ luật. - Có cơ chế phối hợp quy định về sự tham gia, hỗ trợ của các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, của học sinh, cha mẹ học sinh… 2. Phân công trách nhiệm các thành viên. - Tổ trưởng: + Xây dựng kếhoạch của tổ, phân công trách nhiệm các thành viên. + Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kếhoạch của các tổ viên. + Kiểm tra việc sử dụng TBDH trên lớp của giáo viên. + Kiểm tra việc sử dụng giáo án trên lớp của giáo viên. + Kiểm tra việc chấm trả bài, vào điểm của giáo viên. + Trực tiếp chỉ đạo các chuyên đề SHCM của tổ. + Giúp đỡ tổ viên, tích cực tổ chức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ + Phản hồi những ý kiến, kiến nghị của tổ với BGH nhà trường. + Phân công dạy thay. - Tổ phó: + Hỗ trợ tổ trưởng trong công tác chỉ đạo SHCM của tổ. + Chịu trách nhiệm chính trong công tác kiểm tra hồ sơ, giáo án các tổ viên trong tổ. + Theo dõi giờ giấc ra vào lớp, thực hiện ngày giờ công của giáo viên. Kiến Thành, ngày 15 tháng 8 năm 2010 Duyệt của BGH Tổ trưởng - 7 - Nguyễn Nhân Thành - 8 - . trình học tập của học sinh: * Nhiệm vụ: - Thực hiện tốt công tác ra đề, chấm trả bài cho học sinh. - Làm tốt công tác theo dõi tính chuyên cần học tập của học. các GV trong tổ, hoạt động tự học của học sinh. - Hàng tuần, biểu dương gương học tốt, nhắc nhở những học sinh có ý thức học tập chưa cao. - 5 - e) Phối