Cần trục tháp hay còn gọi là cần cẩu tháp (gọi tắt là cần cẩu) giữ vị trí số một trong các thiết bị nâng dùng trong xây dựng. Cần trục tháp là thiết bị nâng chủ yếu dùng để vận chuyển vật liệu và láp ráp trong các công trình xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp, các công trình thủy điện…. Cần trục tháp có vị trí rất quan trọng trong các thiết bị nâng dùng trong xây dựng. Nó được sử dụng rộng rãi trong xây dựng nhà cao tầng, xây dựng công nghiệp, lắp ráp thiết bị trên cao…
Trang 1PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẦN TRỤC THÁP LOẠI THÂN QUAY DI CHUYỂN TRÊN RAY KB-160.2
A Thuyết minh
I.1 Các thông số cho trước:
Đầu đề thiết kế: PHƯƠNG ÁN: MC_ CẦN TRỤC THÁP
Các số liệu ban đầu để làm thiết kế:
Mômen tải (kNm) 1250Tầm với (m) - Lớn nhất
- Khi nâng tải cực đại
- Nhỏ nhất
251513
Sức nâng (tấn) - Lớn nhất
- Khi tầm với lớn nhất
8
5Chiều cao nâng (m) - Khi tầm với lớn nhất
- Khi tầm với nhỏ nhất
41
55Tốc độ: - Nâng (m/ph)
- Di chuyển cần trục (m/ph)
- Quay (vòng/ph)
20200,6
Trang 2- Thời gian thay đổi tầm với (s) 72Kích thước khung di chuyển (vết bánh xe) AxB (m) 6x6Khối lượng cần trục (tấn) - Kết cấu thép
- Đối trọng
- khối lượng chung
- chế độ làm việc
49,243079,2TB
1.1 Khái niệm
Là loại cần trục tháp thay đổi tầm với bằng cách nầng hạ cần
1.2 Đặc điểm cấu tạo
Gồm hai phần chính:
Phần bệ di chuyển và phần khung quay
Bàn quay có tháp, cần, các cơ cấu công tác và đối trọng Khi làm việc tháp quay cùng với bàn quay Liên kết giữa phần quay và phần không quay bằng thiết bị tựa quay
Trang 31.3 Công dụng
Cần trục tháp hay còn gọi là cần cẩu tháp (gọi tắt là cần cẩu) giữ vị trí số một trong các thiết bị nâng dùng trong xây dựng Cần trục tháp là thiết bị nâng chủ yếu dùng để vận chuyển vật liệu và láp ráp trong các công trình xây dựng dân dụng, xâydựng công nghiệp, các công trình thủy điện…
Cần trục tháp có vị trí rất quan trọng trong các thiết bị nâng dùng trong xây dựng
Nó được sử dụng rộng rãi trong xây dựng nhà cao tầng, xây dựng công nghiệp, lắp ráp thiết bị trên cao…
Cần trục tháp có đủ các cơ cấu nâng hạ vật, thay đổi tầm quay với, quay và di chuyển.Cần trục tháp là loại máy trục có cột tháp cao, đỉnh tháp lắp cần dài, quay được toàn vòng, dẫn động điện độc lập, nguồn điện sử dụng từ mạng điện công nghiệp
Cần trục tháp có thể vận chuyển hàng trong khoảng không gian phục vụ lớn, kết cầu hợp lí, dễ tháo lắp, tính cơ động cao
Trang 41.4 Cấu tạo
Trang 51 2 3 4 5 9 10
11
12
13
14 15
16
6
7
8
Trang 6Hình 1:Cấu tạo cần trục tháp loại tháp quay
5- Cụm tang nâng vật 13- Móc treo vật
6- Cụm tang nâng cần 14- Puly đầu cần
Sơ đồ mắc cáp của các cơ cấu làm việc:
Cơ cấu nâng hạ cần: (Hình 2).
Trang 7Cơ cấu nâng vật: (Hình 3).
Cơ cấu dựng tháp: (Hình 4).
Trang 91.5 Nguyên lý làm việc:
- Phần trên của cần trục tháp có thể quay đi mọi hướng nhờ được đặt trên mâm quay (15) và được dẫn động bằng động cơ riêng và được đặt trên bộ di chuyển bánhthép cũng được dẫn động bởi động cơ riêng biệt
- Thay đổi tầm với bằng thay góc nghiêng của cần và nâng hạ cần
nhờ cụm tời nâng hạ cần (5)
- Cụm tời (4) được nối với puly đầu cần và puly móc câu (12) để nâng hạ hàng
- Phần trên của cần trục tháp được giữ cân bằng nhờ đối trọng (6)
1.6 Thông số làm việc cơ bản của cần trục tháp là:
Sức nâng Q=(5-8) tấn, phụ thuộc vào tầm với
Momen tải M=1250 kNm
Tầm với L= (13-25) m, phụ thuộc vào tải trọng
Chiều cao nâng H=(41-55) m, phụ thuộc vào tầm với
Tốc độ quay n=0.6 vòng/ph
Tốc độ nâng hạ v=20 m/ph
Tốc độ di chuyển cần trục v=20 m/ph
Trang 10Thời gian thay đổi tầm với t=72 s
Chế độ làm việc của các cơ cấu: chế độ TB => CĐ= 25%
Trang 11I.2 Tính toán chung
1.1 Các thành phần tải trọng chính
a, Tải trọng nâng Q (N ).
Tải trọng nâng danh nghĩa máy trục là trọng lượng lớn nhất của vật nâng mà máy
có thể nâng được.Trong các loại máy trục kiểu cần, phần lớn tản trọng nâng sẽ thayđổi theo tầm với, song tải trọng nâng danh nghĩa vẫn lấy theo trị số nâng lớn nhất tương ứng tầm với nhỏ nhất Rmin
Trang 12R (m) 25 21 18 15 13
b, Tải trọng do bản thân máy:
Trọng lượng bản thân máy trục bao gồm trọng lượng của các chi tiết, cụm chitiết, các cụm máy và kết cấu thép của máy Thương tính toán sơ bộ dựa vào côngthức kinh nghiệm và theo đề bài
Ta có bảng thống kê:
Trang 13Cabin điều khiển 1600
c, Tải trọng gió:
Cần trục thiết kế làm việc ngoài trời nên khi thiết kế phải tính đến tải trọng gió Tải trọng gió thay đổi một cách ngẫu nhiên, trị số phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu của từng vùng va theo chiều cao tháp
Tải trọng gió được xem là tác dụng theo phương ngang và được xác định theo công thức:
Trang 14dùng để tính toán kết cấu kim loại.
+ áp lực gió ở trạng thái không làm việc
qgIII = 450 (N/m2)
- c : Hệ số cản khí động
+ c = 0,8–1,2 cho tháp và cần
+ c = 1,2 cho cabin, đối trọng, cáp, vật nâng
- n: Hệ số kể đến sự tăng áp lực theo chiều cao
- β : Hệ số động lực kể đến đặc tính xung động của tải trọng gió.
Trang 15Với kết cấu dàn lấy: ϕ = 0,2–0,4=> ϕ = 0,3.
Với kết cấu có thành kín, đối trọng: ϕ = 1
Với các cơ cấu: ϕ = 1
c.1 Khi gió tác dụng theo phương vuông góc
Trang 20+ WIg = 150.1,9.1,2.1,25.10 = 4275 (N).
+ WIIg = 250.1,9.1,2.1,25.10 =7125 (N)
Bảng thống kê tải trọng tác dụng của gió vào các cơ cấu máy.
v.góc s.song v.góc s.song v.góc s.song
m, G= 79,2.104 (N) khối lượng vật nâng và phần chuyển động tịnh tiến
V=20 (m/ph)=2060 (m/s): Vận tốc chuyển động tịnh tiến
t = 6 (s) thời gian mở máy
+ Cho cả cần trục di chuyển:
Trang 22– Lực quán tính tiếp tuyến khi phần quay cần trục chuyển động không ổn định.
Trang 24Hình 8: Sơ đồ tải trọng tác dụng trên máy.
1.2 Cơ cấu nâng vật.
a, Chọn sơ đồ dẫn động (Hình 9).
1 2
3 4
Trang 25b, Sơ đồ mắc cáp
c, Tính lực căng cáp lớn nhất
Ta sử dụng palang đơn có bội suất a=2
Lực căng cáp lớn nhất trong palang khi nâng vật:
Smax =
Q a.η p η r
Q= 8.104 (N) Tải trọng nâng lớn nhất bỏ qua móc treo
Trang 26η : Hiệu suất puly chọn η = 0,97 cho ổ lăn.
Trang 27Đường kính cáp: dc =21(mm)
Diện tích tính toán của tất cả các sợi cáp: Acắt = 167,03 (mm2)
Khối lượng của 1000m cáp đã bôi trơn: M1000m = 1635 (kg)
Độ bền giới hạn thép: 180 (daN/mm2)
Lực kéo đứt không nhỏ hơn: Sd= 248,5 (kN) > 244,721 (kN)=Smax.n
d, Tính công suất và chọn động cơ
Công suất động cơ được tính tải trọng nâng danh nghĩa:
Trang 28Tên động cơ Công suất N
J(Kg.m2)
Trang 291.3 Cơ cấu di chuyển cần trục.
a, Chọn sơ đồ dẫn động (Hình 10).
1
2 3
Trang 30+ Lực tác dụng gồm:
Trọng lượng không quay:
G1 = Gccdc + Gbe = 3,2.104 + 11,5.104 = 14,7.104(N)
Trọng lượng phần quay kể cả vật nâng: Go=64,5.104 (N)
Tải trọng ngang do gió Wg
+ Dời tất cả các lực về tâm đế tựa O1
Mx-x = (Wg.h + G0.e).sin ϕ
My-y = (Wg.h + Go.e).cos ϕ
ϕ : Góc hợp bởi phương của cần trục và trục dọc máy
Khi cần trục quay ở góc phần tư thứ nhất ND có giá trị lớn nhất ứng
tg ϕ = 1 tức là khi phương của cần vuông góc đường chéo AC
ϕ =450
Trang 31Q Wvn
Gc Wc
Gcb Wcb
G Gd
Wd
C B
Trang 33d, Tính công suất động cơ và chọn động cơ.
Công suất động cơ: Ntt =
W0.V dc
Trang 34(với a: gia tốc của cơ cấu di chuyển a = 0,15( m/s2) (bảng 27)).
Ψ tb : hệ số quá tải trung bình của động cơ
Ψ tb = 1,7 động cơ xoay chiều roto dây cuốn
Vdc= 13 (m/s)
μ c : hiệu suất truyền động của cơ cấu di chuyển μ c =0,8
Ntt =
58500.201000.1,7.0,8.60 = 14,34 (kw)
J(Kgm2)
Trang 361.4 Cơ cấu quay.
a, Chọn sơ đồ dẫn động (Hình 12).
1
2 3
4 5
1 Động cơ 4 Hộp giảm tốc
2 Khớp nối 5 Thiết bị tựa quay
3 Phanh
b, Tải trọng tác dụng lên thiết bị tựa quay
– Mômen tác dụng lên thiết bị tựa quay (mômen nằm trong mặt phẳng chứa cần
và trục quay của máy)
M = (Q + Pgt)(rQ.cos γ + hQ.sin γ )–G(rGcos γ + hG.cos γ ) + Wg.hw
(N.m)
Trang 38Hình 13: Tải trọng tác dụng lên thiết bi tự quay.
Trang 39Tính chọn thiết bị tựa quay: Q = 8.104(N).
Tính cho trạng thái 0,6(gió I): 0,6.150 = 90 (N/m2)
-Khi cần ở trạng thái tầm với xa nhất:
Wg.hw = Σ Wi.hi= Wđt.3,4+ Wth.17,8+ Wc.40+ Wcb.36,7+ Wv.41(N)
=456 3,4+5950.17,8+2858.40+1102 36,7+2565.41
=367371 (N.m) => Tính cần ở trạng thái tải trọng nâng lớn nhất: Wg.hw=367371 (N.m)
= 1,034 (m) = 1034 (mm)
Trang 40c, Chọn thiết bị tựa quay.
– Phụ thuộc vào Momen lật, Lực thẳng đứng, Lực tác dụng ngang ta chọn thiết bị tự quay kiểu bi hai dẫy
Số lượng
tựa quay
Lực làmviệc theophươngđứng (kN)
Momen lật(kN.m)
Lực tácdụng theophươngngang(kN)
Số lượng
Bi 1dãy n
Đườngkính trungbình D(mm)
Trang 41m v
4,5.793500
2,065.126.cos 450+
2,5.265890126.sin 450 = 26869
(N)
với α=450 góc nghiêng mặt côn
Hình 15: Sơ đồ lực tác dụng lên dãy bi
d, Xác định momen cản quay.( thiết bị quay kiểu bi)
- Mômen cản masát:
Trang 43b =1,2 (m) khoảng cách từ trọng tâm phần quay tới trục quaycủa máy.
⇒ Mg = Mgmax.cos β = 110565.cos450 = 78181 (N.m)
Với β = 450 góc quay của phần quay cần trục ở trạng thái nguy hiểm nhất
+ Mômen cản quay cần trục từ lực quán tính khối lượng vật nâng và phần quay cần trục
Mqt =
π n q 30.g.t .ΣG i R
Trang 44Với ψ tb = 1,7 động cơ xoay chiều rôto dây cuốn
J(Kgm2)
Trang 451.5 Cơ cấu thay đổi tầm với.
a, Chọn sơ đồ dẫn động (Hình 16).
1 2
3 4
Trang 47V IV
r: Koảng cáh từ chốt chân cần đến trục quay của máy
a: Khoảng cách từ chốt chân cần đến trọng tâm cần
+ Xác định các thông số hình học
Trong tính toán thay đổi tầm với bằng nâng hạ cần, lực tác dụng nên palăng nâng cần là luôn luôn thay đổi theo các vị trị của cần
Ta xét cho 6 vị trí tương ứng một hành trình nâng hạ cần (Hình 18).
c, Tính lực căng cáp lớn nhất trong palang nâng cần S p và nâng vật S v và chọn cáp.
Trang 48SVi =
Q i a.η
Giá trị ứng suất với các vị trí
Trang 49178950
184136
179778
SPII(N) 9148
6
116386
145487
191512
201058
202607
SP(N) 8245
7
100758
121477
157563
155326
140913
c, Chọn bội suất palang nâng cần, xác định lực căng cáp cuốn lên tang nâng cần.
Bội suất palăng nâng cần ac = 6
Lực căng cáp cuốn lên tang nâng cần (Wg = 0);
Trang 50Có dc = 17,5 (mm).
d, Tính công suất và chọn động cơ.
Tính công suất động cơ theo tải trọng trung bình, bình phương
Với VP tốc độ co lại palăng nâng cần:
VP =
ΔL P
Δa .V tb
ΔL P = ΔLmax - ΔLmin = 23,9 – 18,5= 5,4 (m)
Δa = Amax – Amin = 25 – 13 = 12 (m).
Vtb vận tốc thay đổi tầm với vật nâng trong mặt phẳng ngang
Trang 51J(Kgm2)
Trang 521.6 Tính ổn định cho cần trục.
a, Vị trí tính toán (Hình 19).
b, Kiểm tra ổn định cho cần trục khi di chuyển.
– Kiểm tra ổn định khi có tải:
Trang 54Hình 20: Sơ đồ khi kiểm tra ổn định khi có tải.
- Trục lật của máy đi qua A
Trang 55+ MG’: Mômen lật được tạo nên do trọng lượng cần.
+ Mltv Mômen lật được tạo ra bởi lực li tâm của vật
Trang 56Mg = 1021335 (N.m).
=> K = 3042930−304537−88000−9900−24865−70401100000 = 1,44 ≥ 1,15
Vậy đảm bảo điều kiện ổn định
–Kiểm tra ổn định tĩnh khi có tải: góc dốc α =00
Vậy đảm bảo điều kiện ổn định tính khi có tải
– Kiểm tra ổn định cần trục khi không có tải.
Khi không có tải cần trục có xu hướng lật quanh điểm B
Trang 58Vị trí của cần lúc này ở tầm với nhỏ nhất cần trục có xu hướng lật về phía sau.
Trang 59I.3 Tính toán riêng.
Sơ đồ dẫn động (Hình 22).
1
2 3
4 5
1 Động cơ 4 Hộp giảm tốc
2 Khớp nối 5 Thiết bị tựa quay
3 Phanh
1 Tải trọng tác dụng lên thiết bị tựa quay
– Mômen tác dụng lên thiết bị tựa quay (mômen nằm trong mặt phẳng chứa cần và
trục quay của máy)
M = (Q + Pgt)(rQ.cos γ + hQ.sin γ )–G(rGcos γ + hG.cos γ ) + Wg.hw
(N.m)
Trang 61Hình 23: Sơ đồ tải trọng tác dụng lên thiết bị tự quay.
Tính chọn thiết bị tựa quay: Q = 8.104(N)
Tính cho trạng thái 0,6(gió I)=0,6.150=90 (N/m2)
– Khi cần ở trạng thái tầm với xa nhất:
Wg.hw = Σ Wi.hi= Wđt.3,4+ Wth.17,8+ Wc.40+ Wcb.36,7+ Wv.41(N)
=456 3,4+5950.17,8+2858.40+1102 36,7+2565.41= 367371 (N.m) => Tính cần ở trạng thái tải trọng nâng lớn nhất: Wg.hw= 367371 (N.m)
= 1,034 (m) = 1034 (mm)
Trang 62=> Chọn sơ bộ đường kính thiết bị tựa quay: D= 2,45 (mm).
– Lực hướng tâm tác dụng lên thiết bị:
R= V.tgγ +Wg=69,5.104+12931=265890 (N)
2 Chọn thiết bị tựa quay và xác định ứng suất tác dụng lên viên bi.
– Phụ thuộc vào Momen lật, Lực thẳng đứng, Lực tác dụng ngang ta chọn thiết bị
tự quay kiểu bi hai dẫy
Momenlật(kN.m)
Lực tácdụng theophươngngang(kN)
Sốlượng
Bi 1dãy n
Đườngkínhtrungbình D
Đườn
g kínhbi(mm)
Trang 632,5.265890126.sin 450 = 26869
(N)
với α=450 góc nghiêng mặt côn
-Trị số ứng suất tác xúc trong vòng quay kiểu bi:
Trang 64
m v
d
Hình 24: Sơ đồ lực tác dụng lên vòng tựa quay của kiểu bi
3 Xác định momen cản quay.( thiết bị quay kiểu bi).
-Tổng mômen cản quay cần trục đối với trục quay của máy:
Σ M = Mms + Md + Mqt + Mg (N.m)
+ Md mômen cản quay do dốc
Mdmax= (Q’.R + G’.c) – Gq.b) sin α
G’=2,8.104 (N) trọng lượng cần
Trang 65c=13,8 (m) khoảng cách từ trọng tâm cần đến trục quay của máy.
Q’ = Q + qmt trọng lượng thiết bị nâng qmt=0 và vật nâng Q=5.104 tập trung tại điểm đầu cần
Trang 66Với β = 450 góc quay của phần quay cần trục ở trạng thái nguy hiểm nhất
+ Mômen cản quay cần trục từ lực quán tính khối lượng vật nâng và phần quay cần trục
Mqt =
π n q 30.g.t .ΣG i R
i2 =
3,14.0,6
30.10.6 (2,8.104.13,82+5 104.252+61,7.1,22)
Trang 67Với ψ tb = 1,7 động cơ xoay chiều rôto dây cuốn.
⇒ Tra bảng chọn động cơ và hộp giảm tốc: SK 73-132 S/4
Tên động
cơ
Công suấtN
(KW)
Số vòng quay
n2 của đầu ra hộp giảm tốc (vòng/ph)
Tỷ số truyềnhộp giảm tốc i
Số vòng quay ncủa động cơ(vòng/ph)
fb
SK
73-132 S/4
Trang 685 Tính chọn bộ truyền ngoài.
Tỉ số truyền chung của cơ cấu: io= 1660,30,6 = 2767,7
Tỉ số chuyền của bộ truyền ngoài: ing =
i0
i gt =
2767,7
Ta có cơ cấu quay kiểu bi hai dãy có các thông số sau:
Vành răng trụ răng thẳng ăn khớp trong (bánh răng lớn):
Modun m (mm) Số răng Z2 Đường kính trung bình dw(mm)
Chọn khớp nối theo mô men giới hạn trên trục động cơ:
Dạng khớp Mô men xoắn
Trang 69kép) KG/cm2
7 Kiểm tra động cơ.
-Kiểm tra phát nhiệt cho động cơ:
Momen tương đương được xác định theo:
Trang 70Sè lÇn më m¸y trong mét giê:
Thỏa mãn điều kiện về phát nhiệt
-Kiểm tra động cơ theo momen mở máy:
ψ=❑❑= +❑¿¿≤ [ ψ]
[ ψ]=1,9 Hệ số quá tải đã chọn.
Mqt – Momen quán tính của khối lượng chuyển động quay của các cơ cấu vàcần trục đối với trục quay của máy quy về trục động cơ
Trang 71=> ψ =2,006+5731,6 = 1,87 < 1,9.
Vậy thỏa mãn điều kiện
8 Xác định momen phanh và chọn phanh.
Chọn thời gian phanh (bảng 37) => tph= 6 (s)
Momen phanh: Mph= M g ph + M d ph + M qt ph - M ms ph
Trong đó:
Trang 72η ph = η c =0,8 hiệu suất truyền động từ trục quay máy đến trục đặt phanh
(đặt phanh trên trục động cơ)
- mômen quán tính khi phanh:
Trang 73Chọn phanh theo động cơ và hộp giảm tốc.
Trang 74PHẦN 2 : THIẾT KẾ THI CÔNG LẮP GHÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG
B THUYẾT MINH
I ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH
Công trình là loại nhà công nghiệp một tầng loại lớn với 3 nhịp (L 1 = 12m,
L 2 =36 m), 10 bước cột (khẩu độ 6m;chiều cao cột ngoài 13m, cột trong 14,5m) Thi công bằng phương pháp lắp ghép các cấu kiện khác nhau: cột, dầm mái, dầm cầu chạy, dàn vì kèo và cửa trời bằng bêtông cốt thép Các cấu kiện này được sản xuất tại nhà máy và vận chuyển bằng các phương tiện vận chuyển chuyên dụng đến công trường để tiến hành lắp ghép Chiều dài công trình là: 10x6= 60 m < 90
m vì vậy không cần phải bố trí khe lún Công trình được thi công trên mặt đất bằng phẳng, không bị hạn chế mặt bằng, các cấu kiện cho thi công là thuận lợi, các phương tiện, nhân công phục vụ cho thi công đầy đủ.
Các thông số tính toán cho trước của công trình.
Trang 75Cột bê tông trong H (m) 14,5
Trang 77Hình 1.1a: Mặt cắt sơ đồ lắp ghép công trình
Trang 78EL 1 x m
10 PA
EL 1 x m
10 PA
EL 1.2 6
10 PA
EL 1.2 6
10 PA
EL 1 x m
10 PA
EL 1 x m
Trang 81p = 1,2 Tấn.
3 Thống kê cấu kiện lắp ghép
Từ các số liệu kích thước công trình nêu trên ta có bảng thống kê số lượng
và khối lượng và hình dáng sơ bộ các cấu kiện lắp ghép như sau:
Kích thước
Đơnvị
Sốlượng
Khốilượng Qi
(Tấn)
Tổngkhối lượng
Trang 83II TÍNH TOÁN THIẾT BỊ VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG
1 Chọn và tính toán thiết bị treo buộc
1.1 Thiết bị treo buộc cột
Do cột có trọng lượng nhẹ,có vai cột và muốn tăng năng suất ta chọn thiết bị
treo buộc làm sao cho không mất công nhiều cho tháo lắp nên ta sử dụng đai ma
sát làm thiết bị treo buộc cột có cấu tạo như hình vẽ:
1